Kế hoạch bài dạy môn: Tiếng Việt 4 - Tuần 2

Kế hoạch bài dạy môn: Tiếng Việt 4 - Tuần 2

TẬP ĐỌC

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

( Tiếp theo )

I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :

1.Giọng đọc rành mạch phù hợp với tính cách mạnh mẽcủa nhân vật Dế Mèn .

2.Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.

3.chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn ( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa .

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

-Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK

-Giấy khổ to viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc.

 

doc 16 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 813Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy môn: Tiếng Việt 4 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN 2
 MÔN : TIẾNG VIỆT
Tuần
chủ điểm
Phân Môn
Nội dung
Thời gian
dạy 
2.
THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN
Tập đọc 
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt )
Chính tả
Nghe- viết : Mười năm cõng bạn đi học
Phân biệt : s/ x, ăng/ ăn 
Luyện từ và câu 
Mở rộng vốn từ: Nhân hậu- Đoàn kết 
Kể chuyện 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
Tập đọc 
Truyện cổ nước mình 
Tập làm văn 
Kể lại hành động của nhân vật 
Luyện từ và câu 
Dấu hai chấm 
Tập làm văn 
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện 
Tuần 2
Thöù hai ngaøy 17 thaùng 8 naêm 2009
TẬP ĐỌC
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU 
( Tiếp theo ) 
Tiết 1
I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :
Giọng đọc rành mạch phù hợp với tính cách mạnh mẽcủa nhân vật Dế Mèn .
Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh. 
chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn ( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK
Giấy khổ to viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Các hoạt động 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Hỗ trợ đặc biệt
1/Oån định 
- Hát tập thể 
2/ bài cũ 
Cho HS đọc TL mẹ ốm
- Một HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm , trả lời câu hỏi 1,2
3/ bài mới
HĐ1 
- Giới thiệu bài : Bài đọc hôm nay , các em học tiếp sẽ cho chúng ta thấy cách Dế Mèn hành động để trấn áp bọn nhện , giúp Nhà Trò .
- HS lắng nghe 
Luyện đọc
-Cho 3Hsđọc nối tiếp đoãn
- HS tiếp nối nhau đọc
-Chia đoạn : 
+đoạn 1: bọn nhện.hung dữ
+đoạn2:tôi cất.tôi thét
+đoạn3 còn lại
- HS luyện đọc theo cặp
- Một , hai HS đọc cả bài
HĐ2
- GV đọc diễn cảm cả bài
-Tìm hiểu bài
-Đọcthàmh tiếng và thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1
-Đọc , trả lời câu hỏi
-Đọcthàmh tiếng và thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2
-Đọc , trả lời câu hỏi
-Đọcthàmh tiếng và thầm đoạn 3và trả lời câu hỏi 3
-Đọc , trả lời câu hỏi
nhóm
Đọc câu hỏi 4 ,trả lời
-Đọc , trả lời câu hỏi
Dành cho HS khá giỏi 
- GV giúp HS đi tới kết luận : 
+ Các danh hiệu đều ghi nhận những phẩm chất đáng ca ngợi nhưng mỗi danh hiệu vẫn có nét nghĩa riêng : 
HĐ3
Hướng dẫn đọc diễn cảm
Võ sĩ: Người sống bằng nghề võ. 
Tráng sĩ: Người có sức mạnh và chí khí mạnh mẽ, đi chiến đấu cho một sự nghiệp cao cả.
Chiến sĩ: Người lính, người chiến đấu trong một đội ngũ.
Hiệp sĩ: Người có sức mạnh và lòng hào hiệp, sẵn sàng làm
Hướng dẫn HS đọc diễn cám ,2 đoạn tiêu biểu.
-đọc diễn cảm
- cho HS đọc đoạn 1,2
-theo dõi uốn nắn.
-3 HS đọc nối tiếp
Một vài Hsthi đọc diễn cảm
4/Củngcố,dặn dò 
- GV nhận xét giờ học 
Tuần 2 
CHÍNH TẢ 
MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC 
Tiết 2
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Nghe- viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học, sạch sẽ, đúng quy định. 
làm đúng bài tập 2 và BT(3)ab.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Ba tờ giấy khổ to hoặc bảng quay viết sẵn nội dung BT .
Vở BT Tiếng Việt 4, tập một .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Các hoạt động
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Hỗ trợ đặc biệt
1/Oån định lớp
- Hát tập thể 
- GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
- Cả lớp viết : những tiếng có âm đầu là l/ n hoặc vần an/ ang
3/ Dạy bài mới 
a/ Giới thiệu bài 
- Nghe- vieát chính xaùc, trình baøy ñuùng ñoaïn vaên Möôøi naêm coõng baïn ñi hoïc. Luyeän phaân bieät vaø vieát ñuùng nhöõng tieáng coù aâm ñaàu, vaàn deã laãn: s/ x, aêng/ aên.
- HS laéng nghe
Höôùng daãn HS nghe- vieát
- GV ñoïc toaøn baøi chính taû trong SGK 1 löôït 
- HS theo doõi trong SGK . 
- HS ñoïc thaàm laïi ñoaïn vaên caàn vieát, chuù yù teân rieâng 
caàn vieát hoa mình deã vieát sai 
- GV ñoïc töøng caâu cho HS vieát 
- HS vieát chính taû 
- GV ñoïc laïi toaøn baøi chính taû .
- HS doø baøi 
- GV chaám traû baøi vaøi em 
- HS ñoåi vôû soaùt loãi cho nhau 
Höôùng daãn HS laøm baøi taäp chính taû
Baøi taäp 2 
- HS ñoïc yeâu caàu baøi taäpvaø laøm vaøo vô ûBT 
- Caû lôùp vaø GV cuøng nhaän xeùt 
Baøi taäp 3- löïa choïn 
- HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp 
- Hai HS ñoïc caâu ñoá 
- Caû lôùp thi giaûi nhanh , vieát ñuùng chính taû lôøi giaûi ñoá. 
- GV nhaän xeùt nhanh . 
- Caû lôùp vieát vaøo vôû 
4/ Cuûng coá, daën doø
-GV nhaän xeùt tieát hoïc 
- Ñoïc laïi truyeän vui Tìm choã ngoài, HTL caû hai caâu ñoá 
Tiết 2
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU- ĐOÀN KẾT 
I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
Biết thêm một số từ ngữ (gồm thành ngữ và tục ngữ và từ hán Việt thông dụng) về chủ điểm thương ngừoi như thể thương thân (BT1,4); nắm được cách dùng một số từ có tiếng “ nhân”theo 2 nghĩa khác nhau : người ,lòng thương người( BT2,3).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Bảmg thảo luận nhóm khổ to để các nhóm làm BT3 
VBT Tiếng Việt 4 , tập một.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Các hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hỗ trợ đâc biệt
1/ Oån định
- Hát tập thể 
2/ Kiểm tra bài cũ 
Cho HS viết bảng con những tiếng chỉ người
Viết vào bảng con
3/ Dạy bài mới
a/ Giới thiệu bài 
- HS lắng nghe
HĐ1
- Bài tập 1
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập 
Hướng dẫn HS làm bài tập 
- Từng cặp HS trao đổi, làm bài vào vở 
- Đại diện các nhóm HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. 
-Chốt lại
- Bài tập 2 
- Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả làm bài trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý đúng. 
- GV phát phiếu khổ to riêng cho 4 cặp HS. 
- Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả làm bài trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý đúng. 
- Bài tập 3
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập và 
Làm vào vở
- Bài tập 4 
- HS đọc yêu cầu của bài
Dànhcho HS giỏi
4/ Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, khen thưởng những HS học tốt 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc 3 câu tục ngữ . 
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
Tiết 5
I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
hiểu được câu chuyện thơ Nàng tiên ốc ,kể lại đủ ý bằng lời của mình 
Hiểu ý nghĩa câu chuyện con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Tranh minh họa truyện trong SGK 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Các hoạt động
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
Hỗ trợ đặc biệt
1/ Oån định 
- Hát tập thể 
2/ Kiểm tra bài cũ 
-Cho HS kể truyện
- Hai HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba bể . Sau đó nói ý nghĩa của chuyện 
3/ Dạy bài mới 
- Giới thiệu bài 
HĐ1
. Giới thiệu bài
- HS lắng nghe 
-Tìm hiểu chuyện 
- GV đọc diễn cảm bài thơ 
- Ba HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn thơ. Sau đó 1 HS đọc toàn bài 
hỏi giúp ghi nhớ nội dung mỗi đoạn 
HĐ2
-Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
b/ HS kể chuyện theo cặp hoặc theo nhóm 
-Cho HS tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện thơ trước lớp
- HS kể từng khổ thơ, theo toàn bài thơ. Sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- Mỗi HS kể chuyện xong cùng bạn trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
-kết luận : Câu chuyện nói về tình thương yêu lẫn nhau giữa bà lão và nàng tiên Oác. Bà lão thương Oác. Oác biến thành một nàng tiên giúp đỡ bà. Câu chuyện giúp ta hiểu rằng: Con người phải thương yêu nhau. Ai sống nhân hậu, thương yêu mọi người sẽ có cuộc sống hạnh phúc.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. 
4/ Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS HTL 1 đoạn thơ hoặc cả bài thơ Nàng tiên Oác kể lại câu chuyện thơ trên cho người thân . 
Thứ tư ngày19 tháng 8 năm 2009
TẬP ĐỌC
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH 
Tiết 1
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào tình cảm .
Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi truyện cổ của đất nước. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa , thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối). 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK.
Giấy khổ to viết câu, đoạn thơ cần hướng dẫn HS đọc. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Các hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hỗ trợ đặc biệt
1/Oån định
- Hát tập thể 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra 3 HS 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi 2
3/Dạy bài mới 
- HS nhận xét 
- Giới thiệu bài 
- HS lắng nghe 
HĐ1
-Cho HS đọc toàn bài
-Luyện đọc
 -Cho HS kết hợp giải nghĩa từ
-Nghe theo dõi
- Đọc toàn bài
HĐ2
- Cho HS đọc thầm , đoạn 1 và câu hỏi 1 trả lời câu hỏi
-Đọc ,trả lời câu hỏi
tìm tìm hiểu
- GV đọc diễn cảm toàn 1 lần 
-Đọc ,trả lời câu hỏi
- GV đọc diễn cảm toàn 1 lần 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ 
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn thơ 
- HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp 
- Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. 
- GV theo dõi ,uốn nắn. 
- HS nhẩm HTL bài thơ. 
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ , cả bài thơ. 
4/ Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học . Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ. 
TẬP LÀM VĂN
KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT 
Tiết 2
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
Hiểu : trong bài văn kể chuyệnviệc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thề hiện tính cách của nhân vật ( ND ghi nhớ ).
biết dựa vào tính cáh để xác định hành động của nhân vật( chim sẽ , chim chích ),bước đàu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước – sauđể thành câu chuyện .	
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Chín câu văn ở phần luyện tập để HS điền tên nhân vật vào chỗ trống sắp xếp lại cho đúng thứ tự 
VBT Tiếng Việt 4, tập một.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Các hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hỗ trợ đặc biệt
1/ Oån định lớp 
- Hát tập thể 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Một HS trả lời câu hỏi: Thế nào là kể chuyện ?
3/ Dạy bài mới 
- Giới thiệu bài 
- HS lắng nghe 
Hoạt động 1
-Cho HS toàn bài
- Hai HS giỏi tiếp nối nhau đọc 2 lần toàn bài 
Đọc truyện Bài văn bị điểm không ( yêu cầu 1 )
- GV đọc diễn cảm
- lắng nghe
Hoạt động 2:
 Từng cặp HS trao đổi
- Tìm hiểu yêu cầu của bài 
- HS đọc yêu cầu của BT2 , 3 
-Nhóm
 Cho hs thao luận nhóm
- Một HS giỏi lên bảng thực hiện thử một ý của BT2: Ghi lại vắn tắt một hành động của cậu bé bị điểm không. ( Giờ làm bài: nộp giấy trắng ) 
- Làm việc theo nhóm 
- HS trình bày bài làm 
-Nhận xét
-Nhận xét sữa
-Cho HS đọc phần ghi nhớ
- Ba HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 
HĐ2
-Cho HS đọc yêu cầu bài điền đúng
- Một HS đọc yêu cầu của bàivà điền đúng tên 
-luyện tập
-Cho HS sắp xếp ý và kể chuyện
- Sắp xếp lại các hành động đã cho thành một câu chuyện 
-Kể theo cặp
- Kể lại câu chuyện đó theo dàn ý đã được sắp xếp lại hợp lí .
- Từng cặp HS trao đổi. 
Bài tập 2 cho HS đọc yêu cầu và trình bày miệng 
-Nhận xét
 -đọc yêu cầu và làm bài 4 
-Dành cho HS khá giỏi
-Nhận xét sửa
4/ Củng cố, dặn dò 
- GV yêu cầu HS về nhà đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ . 
- Nhận xét tiết học 
Thứ năm ngày 20 tháng 8 năm 2009
Tiết 1
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DẤU HAI CHẤM 
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (ND ghi nhớ ).
Nhận biết tác dụng dấu hai chấm (BT1);bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn(BT2).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ trong bài .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Các hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hỗ trợ đặc biệt
1/ Oån định lớp 
- Hát tập thể 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra 2 HS 
- 2 HS làm BT1 và BT4 ở tiết trước; mỗi em làm 1 bài 
- Cả lớp nhận xét 
- Cả lớp nhận xét 
Dạy bài mới
-Giới thiệu bài
- HS lắng nghe 
Hđ 1
-cho HS đọcBT1vaØ nêu tác dụng
-Đọc và nêu tác dụng.
Phần nhận xét 
-Chốt lại rút ra ghi nhớ
- Nhắc lại ghi nhớ
HĐ2
-Bài tập 1
Phần luyện tập
- TLcặp
-Cho HS đọc bài tập 1và nêu tác dụng của dấu hai chấm
- Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1 
-Trình bày 
-Nhận xét
-Nhận xét
-Cá nhận
Bài tập 2 
- Cho HS đọc yêu cầu
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm 
-Cả lớp thực hànhlàm vào vở
- HS cả lớp thực hành viết đoạn văn vào vở 
- Một số HS đọc đoạnviết trướclớp
-Nhận xét 
-Nhận xét 
4/ Củng cố , dặn dò 
- GV kiểm tra lại HS , hỏi: 
+ Dấu hai chấm có tác dụng gì? 
+ HS trả lời 
+ Dấu hai chấm có tác dụng gì? 
+ HS trả lời 
- Xem trước bài tiếp theo 
Thứ sáu ngày 21 tháng 8 năm 2009
Tiết 1
TẬP LÀM VĂN
TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT
TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN 
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Học sinh hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật (Nd ghi nhớ ). 
Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1,mục III);kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng Tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2) . 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Bốn tờ phiếu khổ to viết yêu cầu của BT1 ( phần nhận xét )- để trống chỗ để điền các đặc điểm ngoại hình của Nhà Trò. 
Một tờ phiếu viết đoạn văn của Vũ Cao ( phần Luyện tập ) 
VBT Tiếng Việt 4, tập một .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Các hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hỗ trợ đặc biệt
1/ Oån định lớp 
- Hát tập thể 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra 2 HS 
- 2 HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong bài học Kể lại hành động của nhân vật 
- Nhận xét 
3/ Dạy bài mới 
- Giới thiệu bài 
- HS lắng nghe 
-HĐ1
- Phần Nhận xét
-Cho 3 HS tiếp nối nhau đọc các BT1, 2, 3 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc các BT1, 2, 3 
TLnhón
-Thảo luận và trình bày
-Nhận xét 
--Chốt lại
-Cho HS nêu ghi nhớ
-Nêu ghi nhớ
HĐ2
- Bài tập 1 
- Một HS đọc nội dung BT1 
- Phần Luyện tập
- Cả lớp đọc thầm lại. 
-TLcặp
- HS trao đổi, trả lời các câu hỏi . 
-Trình bày
-Nhận xét
-Nhận xét
- Bài tập 2
- Quan sát tranh minh họa truyện thơ Nàng tiên Oác để tả ngoại hình bà lão và nàng tiên. 
- GV nêu yêu cầu của bài 
- Từng cặp HS trao đổi, thực hiên yêu cầu của bài. 
-Cho HS thi kể
- Hai HS thi kể. Cả lớp và GV nhận xét cách kể của các bạn có đúng với yêu cầu của bài không. 
-Nhận xét
4/ Củng cố, dặn dò
- GV hỏi: Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì? 
- Cần chú ý tả hình dáng, vóc người, khuôn mặt, đầu tóc, trang phục , cử chỉ 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 2.doc