Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - GV: Nguyễn Thị Phương Nam - Trường Tiểu học Xuân Ngọc

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - GV: Nguyễn Thị Phương Nam - Trường Tiểu học Xuân Ngọc

Tập đọc

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I . Mục tiêu

1) Đọc thành tiếng

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lầm do ảnh hưởng của phương ngữ.

Phía Bắc: Cánh bướm non, chin chin, năm trước, lương ăn,

- Đọc chôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn gióng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.

2) Đọc hiểu

- Hiểu các từ ngữ: cỏ xước, nhà trò, bự, lương ăn, ăn hiếp mai phục

- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khai, sẵn sảng bênh vực kẻ yếu của dế mèn.

II. Đồ dùng dạy học

 - Tranh nimh hoạ bài tập đọc tranh 4 SGK.

 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.

 - Tập truyện Dế Mèn Phưu lưu kí -Tô Hoài.

III.Phương pháp

- Hỏi đáp.

- Gợi mở.

- Luyện tập.

- Thực hành.

 

doc 49 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 711Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - GV: Nguyễn Thị Phương Nam - Trường Tiểu học Xuân Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 1
Chủ điểm: Thương người như thể thương thân
Thứ ngày tháng năm 
Tập đọc
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I . Mục tiêu
1) Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lầm do ảnh hưởng của phương ngữ.
Phía Bắc: Cánh bướm non, chin chin, năm trước, lương ăn,
- Đọc chôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn gióng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
2) Đọc hiểu
- Hiểu các từ ngữ: cỏ xước, nhà trò, bự, lương ăn, ăn hiếp mai phục
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khai, sẵn sảng bênh vực kẻ yếu của dế mèn.
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh nimh hoạ bài tập đọc tranh 4 SGK.
	- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
	- Tập truyện Dế Mèn Phưu lưu kí -Tô Hoài.
III.Phương pháp
- Hỏi đáp.
- Gợi mở.
- Luyện tập.
- Thực hành.
IV - Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Thời gian
Hoạt động của học sinh
A. ổn định
B. KT dụng cụ học tập của học sinh
C. Bài mới
1. Giới thiệu: Khái quát nội dung chương trình phân môn tập đọc của học kì I lớp 4
- Yêu cầu học sinh mở mục lục SGK và đọc tên các chủ điểm trong sách.
- Giải thích bài theo tranh minh hoạ bài tập đọ và hỏi học sinh : “Em có biết hai nhân vật trong bức tranh này là ai, ở tác phẩm nào không?”
a) Luyện đọc
- Yêu cầu học sinh mở SGK trang 4-5 gọi 3 học sinh đọ nối tiếp ( 3 lượt)
- Lần 1: 3 Học sinh niếp nối nhau đọc.
+) GV đưa ra một số tiếng khó
- Lần 2 3 Học sinh đọc tiếp nối nha
1’
2’
32’
Kiểm tra sĩ số
HS để dụng cụ lên bàn.
-HS cả lớp đọc thầm, đọc thành tiếng các chủ điểm.
- Học sinh chả lời: Tranh vẽ dế Mèn và chị nhà trò Dế Mèn là nhân vật xhính trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu khí.
Học sinh 1: Một hôm.. bay được xa.
Học sinh 2: Tôi đến gần  ăn thịt em.
Học sinh 3: tôi xoè cả hai tay. bọn nhện.
Học sinh đọc nối tiếp nhau; đọc tiếng khó: Cánh bướm non, chùn chùn, 
- 3 Học sinh đọc tiếp nối. 1 Học sinh đọc chú giải.
* Chú ý giọng đọc:
- Lời kể của Dế Mèn đọc với giọng trậm, thể hiện sự ái ngại, thương xót đối với nhà trò. Lời Dế Mèn nói với nhà Trò đọc với giọng mạnh mẽ, dứt khoát, thể hiện sự bất bình, thái độ kiên quyết.
- Lời của nhà trò kể về gia cảnh đọc với giọng kể lể, đáng thương của kẻ yếu ớt đang gặp hoạn nạn.
- GV đọc lần một:
b) Tìm hiểu bài
- Truyện có những nhân vật chính nào?
- kẻ yếu được dế mèn bênh vực là ai?
-Tại sao Dế mèn lại bênh vực chị nhà trò chúng ta cùng tìm hiểu
 Đoạn 1:
- Học sinh đọc thầm
- Dế Mèn nhìn thấu Nhà Tró trong hoàn cảnh như thế nào?
- Đoạn 1 ý nói gì?
- Tại sao chị Nhà Trò lại gục đầu
- Đoạn 2:
 Một học sinh đọc đoạn 2.
- Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
- Sự yếu ớt của chị Nhà Trò được nhìn thấy qua con mắt của nhân vật nào?
- Dế Mèn đã thể hiện tính chất gì khi nhìn Nhà Trò?
(?) Đoạn này nói lên điều gì?
- Học sinh đọc thầm và tìm những chi tiết cho thấy Nhà Trò bị nhện ức hiếp đe doạ?
(?) Đoạn này là lời của ai?
(?) Qua lời kể của Nhà Trò chúng ta thấy được điều gì?
- Đoạn 2 nói nên điều gì.
-Trước tình cảnh  Dế Mèn làm gì?
Đoạn 3: Học sinh đọc thầm.
-Trước tình cảnh đánh thương của Nhà Trò. Dế Mèn đã làm gì?
(?) Lời nói và việc làm đó cho em biết Dế Mèn là người như thế nào?
(?) Đoạn cuối ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? 
(?) Qua câu chuyện, Tác giả muốn nói với chúng ta điều gì ? 
- Gọi 2 Học sinh nhắc lại và giáo viên ghi.
C. Đọc diễn cảm Đoạn 2
- Gọi 1 Học sinh đọc đoạn 1.
- Gọi 1 Học sinh đọc diễn cảm đoạn 2
- cho Học sinh nhận xét về giọng đọc của Học sinh ở đoạn 2.
 Đoạn 3: Gọi 1 Học sinh đọc
- Thi đọc diễn cảm hoặc đọc theo vai
- Dế Mèn, Chị nhà trò, bọn nhện
- Là chị nhà trò.
Học sinh đọc thầm trong sách giáo khoa.
-  đanh gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảnh đá cuội.
- Đoạn 1: Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò
- Một học sinh đọc lớp theo dõi trong sách giáo khoa
- Chị Nhà Trò xó thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phần như mới lột, cánh mỏng như cánh bướm non,ngắn chùn chùn, lại quá yếu và chưa quen mở. Vì ốm yếu nên chị Nhà Trò lâm vào cảnh nghèo tong kiếm bữa chẳng đủ.
- Của Dế Mèn.
- Thể hiện sự ái ngại, thông cảm vớ chị Nhà Trò
- Đoạn này cho thấy hình dánh yếu ớt đến tội nghiệp của chị Nhà Trò.
- Trướ đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện chưa trả được thì đã chết. Nhà Trò ốm yếu, kiếm ăn không đủ. Bọn nhện đã đánh Nhà Trò, hôm nay chăng tỏ nganh đường doạ vặt chan, vặt cánh ăn thịt.
- Lời của chị Nhà Trò. 
- hoàn cảnh đáng thương của Nhà Trò khi bị nhện ức hiếp.
- Nói nên hình dánh yếu ớt, và tình cảnh đánh thương của nhà Trò.
-Dế Mèn đã xoè hai cánh và nói với Nhà Trò: “ Em đừng sợ Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu”
- có tấm lòng nghĩa hiệp dũng cảm không đồng tình với những kẻ độc ác cậy khoẻ ức hiếp kẻ yếu.
-  ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn.
- ND: Tán giả ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sành bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ nhữngc bất công.
- 1 Học sinh đọc
- Một học sinh đọc, cả lớp nhận xét.
- Một học sinh đọc.
- Học sinh thi đọc.
vi - Củng cố - dặn dò
- Câu chuyện ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực kẻ yếu. Các em hãy tìm đọc tập truyện Dế Mèn phưu lưu kí của nhà văn Tô Hoài, tập truyện sẽ choa các em thấy nhiều điều thú vị về dế mèn và thế giới của loài vật.
	- Nhận xét tiết học.
************************************************************************
Toán
Tiết 1: Ôn tập các số đến 100 000.
I.Mục tiêu:
- Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000. ôn về cấu tạo số, tính chu vi một hình.
- HS thành thạo khi đọc, viết số trong phạm vi 100 000. Biết tính chu vi một hình, biết viết tổng thành một số
- HS có ý thức trong học tập, yêu thích bộ môn.
II.Đồ dùng dạy - học :
- GV : Vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
III.Phương pháp:
- Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành
IV.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
1.ổn định tổ chức :
Cho hát, nhắc nhở học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ : 
Kiểm tra sách vở, đồ dùng của học sinh.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
b. Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.
- GV hướng dẫn HS cách đọc và viết số lần lượt:
+ 83 215
+ 83 001
+ 80 201
+ 80 001
 GV hỏi:
(?) Hai hàng liền kề có quan hệ với nhau như thế nào?
(?) Hãy nêu các số tròn trăm, tròn chục, tròn nghìn, tròn chục nghìn
c. Thực hành: 
Bài 1:
GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập và cho HS tự làm bài
a. Viết số thích hợp vào các vạch của tia số.
(?) Các số trên tia số được gọi là những số gì?
(?) Hai số đứng liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu lần?
b. Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
GV yêu cầu HS lần lượt lên bảng làm bài
GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- Yêu cầu HS phân tích mẫu và tự làm bài vào phiếu học tập.
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày phiếu đã làm xong của nhóm mình.
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
Bài 3:
- Yêu cầu HS phân tích cách làm bài và tự làm bài vào vở.
a. Viết các số thành tổng các trăm, các chục, các nghìn, đơn vị
M: 8732 = 8000 + 7000 + 20 + 3
b. Viết tổng các trăm, chục, nghìn thành số.
M: 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào vở.
Bài 4:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập, hướng dẫn HS phân tích và làm bài tập.
(?) Muốn tính chu vi một hình ta làm như thế nào?
(?) Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
(?) Nêu cách tính chu vi hình vuông?
GV cho HS tự làm bài vào vở.
GV nhận xét, chữa bài
4. Củng cố – dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về làm bài tập 1,2,3,4 (trang 3) và chuẩn bị bài sau: “ Ôn tập các số đến 100 000 – tiếp theo”
Chuẩn bị đồ dùng, sách vở
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS đọc số và viết số
- Tám mươi ba nghìn , hai trăm năm mươi mốt
- Tám mươi ba nghìn, không trăm linh một.
- Tám mươi nghìn, hai trăm linh một.
- Tám mươi nghìn không trăm linh một.
HS nêu:
- 1 chục bằng 10 đơn vị, 1 trăm bằng 10 chục.
- 10 000 ; 100 000 ; 10 ; 100 .
- 10 ; 100 ; 10 000 ; 100 000.
- 30 ; 300 ; 3 000 ; 30 000.
- HS nêu yêu cầu và tự làm bài vào vở.
0 10 000 20 000 30 000 40 000 50 000 60 000
- Các số trên tia số được gọi là các số tròn chục nghìn.
- Hơn kém nhau 10 000 đơn vị
- HS làm bài trên bảng:
36 000 ; 37 000 ; 38 000 ; 39 000 ; 40 000 ; 41 000 ; 42 000
HS chữa bài vào vở
- HS làm bài vào phiếu học tập theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- HS chữa bài vào vở.
- HS làm bài vào vở
- 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1
 3082 = 3000 + 80 + 2
 7006 = 7000 + 6
- 7000 + 3000 + 50 + 1 = 7351
 6000 + 200 + 30 = 6230
 6000 + 200 + 3 = 6203
 5000 + 2 = 5002
- HS chữa bài vào vở
- HS nêu yêu cầu của bài tập và suy nghĩ làm bài .
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
- Lấy độ dài cạnh chiều dài cộng chiều rộng rồi nhân với 2.
- Lấy độ dài một cạnh nhân với 4.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Chu vi hình tứ giác ABCD là:
6 + 4 + 4 + 3 = 17 ( cm )
Chu vi hình chữ nhật MNPQ là:
(8 + 4 ) x 2 = 24 ( cm )
Chu vi hình vuông GHIK là:
5 x 4 = 20 ( cm )
Đ/S : 17 cm, 24 cm, 20cm
- HS chữa bài vào vở
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
************************************************************************
Kể chuyện
Sự tích hồ ba bể
I) Mục tiêu:
- Dựa vào các tranh minh hoạ và lời kể của giáo viên kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. 
- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện. 
- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời của bạn kể.
- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể. Qua đó, ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng định những người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. 
II) Đồ dùng dạy – học
- Các tranh minh hoạ câu chuyện (phóng to) 
- Các tranh cảnh về hồ Ba Bể hiện nay. 
III) Phương pháp
- Quan sát.
- Hỏi đáp.
- Luyện tập.
- Thực hành.
IV) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Thời gian
Hoạt động của học sinh.
A. ổn định
B. Kiểm tra sự chuẩn bị tiết học.
C. Bài Mới:
1. Giới thiệu bài: Cho học sinh xem tranh (cảnh) về hồ Ba Bể hịên nay và giải thích: Hồ Ba Bể là một cảnh đẹp của tỉnh Bắc Cạn. Khung cảnh ở đây rất nên thơ và sinh động. Vậy hồ có từ bao giờ ? Do đâu mà có ? Các em cùng theo dõi câu chuyện sự tích hồ Ba Bể. 
2. GV kể câu chuyện 
- Gv kể lần 1 ... - Một học sinh đọc.
- Thể thơ lục bát.
- Ngoài – hoài bắt vần với nhau. Giống nhau vần oai.
- 2 học sinh đọc to trước lớp.
- Làm bài.
- Cặp tiếng bắt vần với nhau là loắt choắt - thoăn thoắn, xinh - xinh, nghênh - nghênh.
- Cặp có vần giống nhau là choắ - thoắt.
- Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh xinh - nghênh nghênh.
- Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
- VD: Lá trầu khô giữa cơi trầu
Truyện kiều gấp lại trên đầu bấy nay.
 Cánh màn khép lỏng cả ngày
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa.
 Nắng mưa từ những ngày xưa
Lặn trong đời mẹ đên giờ chưa tan.
 Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi.
- Một học sinh đọc to.
- Tự làm bài
D1: Chữ bút bớt đầu thành út
D2: Đầu đuôi bỏ hết thì chữ bút thành chữ ú.
D3,4: Để nguyên thì đó là chữ bút.
Đây là câu đố tìm chữ ghi tiếng.
Bớt đầu có nghĩa là bỏ âm đầu.
Bỏ đuôi có nghĩa là bỏ âm cuối.
D. Củng cố - dặn dò
(?) Tiếng có cấu tạo như thế nào? Lấy ví dụ về tiếng có đủ 3 bộ phận và tiếng không đủ 3 bộ phận?
- Dặn học sinh về nhà làm bài tập và tập tra từ điển để biết nghĩa của các tử ở BT 2/17.
************************************************************************
toán
Tiết 5: Luyện tập
I) Mục tiêu:
- Củng cố về biểu thức có chứa một chữ, làm quen với các biểu thức có chứa một chữ có phép tính nhân. Củng cố về cách đọc và tính giá trị của biểu thức. Củng cố về bài toán tính thống kê số liệu.
- Thành thạo khi thực hiện tính giá trị của biểu thức và giải toán.
- Có ý thức khi làm toán, tự giác khi làm bài tập.
II)Đồ dùng dạy – học :
- GV : Giáo án, SGk, đề bài toán 1a,1b, bài 3 chép sẵn trên bảng lớp.
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
III) phương pháp:
- Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành
IV)các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
1.ổn định tổ chức :
- Cho hát, nhắc nhở học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
Tính giá trị của biểu thức 123 + b
Với: b = 145
 b = 561 
- GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài - Ghi bảng.
b. Hướng dẫn luyện tập:
c. Thực hành : 
Bài 1:
GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập và cho HS làm bài vào phiếu học tập.
+ Yêu cầu mỗi HS trong nhóm tính nhẩm 1 phép tính trong bài.
+ GV yêu cầu đại diện HS lần lượt lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình.
GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài , cả lớp làm bài vào vở.
a. 35 + 3 x n Với n = 7
b. 168 – m x 5 Với m = 9
c. 237 – ( 66 + x ) Với x = 34
d. 37 x ( 18 : y ) Với y = 9
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
Bài 3:
- GV treo bảng số phần bài tập đã chuẩn bị, cho HS đọc và tìm cách làm bài
- Yêu cầu HS tính vào giấy nháp rồi nêu kết quả, 1 HS ghi vào bảng 
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào vở.
Bài 4
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông
+ Yêu cầu HS đọc bài sau đó làm bài vào vở
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm từng HS
4. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Các số có sáu chữ số”
Chuẩn bị đồ dùng, sách vở
2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
123 + b = 123 + 145 = 268
123 + b = 123 + 561 = 684
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS làm theo lệnh của GV.
- HS chữa bài vào vở.
- HS làm bài vào vở. 
 a. 35 + 3 x 7 = 35 + 21
 = 56
b. 168 – 9 x 5 = 168 – 45
 = 123
 c. 237 – (66 + 34) = 237 – 100
 = 137
d. 37 x (18 : 9 ) = 37 x 2 
 = 74
- HS chữa bài vào vở
- HS đọc bảng số và tự làm bài vào bảng
c
Biểu thức
Giá trị của biểu thức
5
8 x c
40
7
7 + 3 x c
70
6
( 92 – c ) + 81
167
0
66 x c + 32
32
- HS chữa bài vào vở
=> Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo một cạnh nhân với 4.
- 3 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở
Bài giải:
Chu vi hình vuông với a = 3cm là:
3 x 4 = ( 12 cm)
Chu vi hình vuông với a = 5dm là:
5 x 4 = ( 20 dm)
Chu vi hình vuông với a = 8m là:
8 x 4 = ( 32 m)
Đáp số: 12 cm ; 20 dm ; 32 m
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
************************************************************************
chính tả
Tiết 1: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
I) Mục tiêu
- Nghe viết chính sác, đẹp đoạn văn từ “một hôm  vẫn khóc” trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- Viết đúng đẹp tên riêng: Dế Mèn, Nhà Trò. 
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc an/ang và tìm đúng tên vật chứa tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc an/ ang.
II) Đồ dùng
- Bảng lớp viết hai lần bài tạp 2a và 2b.
III) Phương pháp
- Hỏi đáp.
- Luyện tập.
- Thực hành.
IV) Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Thời gian
Hoạt động của học sinh
A. ổn định 
B. Kiểm tra sự chuẩn bi của học sinh
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Các em sẽ nghe đọc để viết đoạn văn trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
2. Dạy học bài mới
2.1- Hướng dẫn nghe- viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn trích
- Gọi 1 hoặc 2 sinh đọc đoạn từ “một hôm vẫn khóc”
(?) Đoạn trích cho em biết về điều gì?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Từ khó: cỏ xước xanh dài, tỉ tê, chuồn chuồn,
c) Viết chính tả
- Giáo viên đọc đoạn viết một lần.
- Dặn dò khi viết bài.
- Giáo viên cho học sinh viết bài.
d) Soát lỗi và chấm bài
- Đọc toàn bài cho học sinh soát lỗi
- Thu chấm 10 bài.
- Nhận xét bài viết của học sinh.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
a) Gọi một học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm bài và vở.
- Gọi học sinh nhận xét và chữa bài.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng:
Lẫn - nở nang- béo lẳn, chắc nịch, lông mày- loà xoà, làm cho.
b) Tương tự phần a
Bài 3
a) Một học sinh đọc yêu cầu
- Y/c học sinh tự giải và viết vào vở nháp.
- Gọi 2 học sinh đọc câu đố và lời giải
- Nhận xét.
- Giải thích qua về cái la bàn.
b) Tiến hành tương tự như phần a
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
1’
2’
Hát
- Một học sinh đọc.
-  hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò; cho biết hình dáng yếu ớt, đáng thương của Nhà Trò
- Học sinh đọc, viết các từ khó.
- Học sinh viết bài.
- Dùng bút chì, và đổi vở cho nhau để soát lỗi.
- Đọc yêu cầu trong sách giáo khoa.
- Hai học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
- Học sinh chữa vào vở.
- Lời giải:
+) Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi.
+) Lá bàng đang đỏ ngọn cây. 
Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Lời giải: cái la bàn
- Lời giải: hoa ban
- Dặn học sinh viết bài tập 2a, 2b vào vở. Học sinh nào viết xấu, sai 3 lỗi chính tả trở lên phải viết lại bài và chuẩn bị bài sau.
************************************************************************
lịch sử
Bài1: Môn lịch sử và địa lý
I. Mục tiêu
- Vị trí địa lý, hình dáng của đất nước Việt Nam 
- Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một tổ quốc.
- Một số yêu cầu khi học môn Địa lý. 
II. Đồ dùng dạy - học
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
III. Phương pháp
- Phân tích.
- Thảo luận.
- Hoạt động nhóm.
- Luyện tập....
IV. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của giáo viên
T.g
Hoạt động của học sinh
A. ổn định 
B. Kiểm tra dụng cụ học tập: 
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu SGK có 3 phần. Bài hôm nay ta sẽ học phần mở đầu của môn Địa lý.
2. Nội dung 
1p
2p
30p
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên treo bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam lên bảng.
- Giới thiệu vị trí của đất nước ta và các dân cư ở mỗi vùng.
- Cho học sinh đọc chữ in nghiêng ở trong bài 
- Gọi 2-3 học sinh lên bảng chỉ vị trí của nước ta trên bản đồ.
(?) Em đang sống ở nơi nào trên đất nước ta? 
- Học sinh quan sát.
- Học sinh đọc theo yêu cầu
- Nước Việt Nam bao gồm phần đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời bao trùm lên các bộ phận đó.
+ Phần đất liền hình chữ S phía Bắc giáp trung Quốc, phía Tây giáp Lào và Cam-pu-chia, phía Đông và phía Nam là vùng biển Đông.
+ Vùng biển Việt Nam là một bộ phận biển Đông.
- Trong vùng biển nước ta có nhiều đảo và quần đảo.
- Học sinh nêu và chỉ bản đồ tỉnh Sơn La. 
Hoạt động 2: Làm việc nhóm.
- Phát cho mỗi nhóm một tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc ở một vùng, yêu cầu tìm hiểu và mô tả về bức tranh đó
- Gọi 2-3 học sinh đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
Kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam đều có những nét văn hoá riêng. Song, đều chung một tổ quốc, một lịch sử Việt Nam. 
- Mỗi nhóm nhận tranh và thảo luận theo nhóm.
- 2-3 đại diện của nhóm lên trình bày trước lớp.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
(?) Môn Địa lý giúp các em hiểu điều gì?
- 4 học sinh đọc phần bài học (SGK).
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp.
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn học sinh cách học.
sinh hoạt
Sinh hoạt lớp
I/ yêu cầu
 - HS nắm được ưu, nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp
	- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS
II/ lên lớp
	1. Tổ chức : Hát
	2. Bài mới
 a. Nhận định tình hình chung của lớp
	* Nề nếp : Lớp có 21emđã ổn định dần nề nếp tự quản
	 	+ Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm
	 	+ Đầu giờ trật tự truy bài
	* Học tập : Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảngnhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp
	* Lao động vệ sinh : Đầu giờ các em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ
	* Thể dục : Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác
	* Đạo đức : Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè
b. Kết quả đạt được
- Tuyên dương : ......................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Phê bình : .............................................................. ...............................................................
.................................................................................................................................................
c. Phương hướng :
 	- Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. Lấy thành tích chào mừng ngày 15.10
 - Khắc phục nhung nhược điểm còn tồn tại 
 - Phát huy ưu điểm đă đạt được trong tuần vừa qua 
************************************************
****************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an4 tuan1.doc