Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Giáo viên: Lê Trung Kiên - Trường tiểu học Lê Lợi

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Giáo viên: Lê Trung Kiên - Trường tiểu học Lê Lợi

Khoa học

Tiết 35: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY

I. MỤC TIÊU

1/ KT : Làm thí nghiệm để chứng tỏ:

+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.

+ Muốn sự cháy diễn liên tục, không khí phải được lưu thông.

2/ KN : - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.

3/ TĐ : HS yêu thích khoa học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

+ Hình vẽ trang 70, 71 SGK.

+ Chuẩn bị theo nhóm :

- Hai lọ thủy tinh (một lọ to, một lọ nhỏ), 2 cây nến bằng nhau.

- Một lọ thủy tinh không có đáy (hoăc ống thủy tinh), nến, đế kê (như hình vẽ)

 

doc 22 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 492Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Giáo viên: Lê Trung Kiên - Trường tiểu học Lê Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH 
GIẢNG DẠY TUẦN 18
Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009
 Chào cờ .
Khoa häc 
TiÕt 35:	 KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I. MỤC TIÊU
1/ KT : Làm thí nghiệm để chứng tỏ:
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
+ Muốn sự cháy diễn liên tục, không khí phải được lưu thông.
2/ KN : - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
3/ TĐ : HS yêu thích khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ Hình vẽ trang 70, 71 SGK.
+ Chuẩn bị theo nhóm : 
- Hai lọ thủy tinh (một lọ to, một lọ nhỏ), 2 cây nến bằng nhau.
- Một lọ thủy tinh không có đáy (hoăïc ống thủy tinh), nến, đế kê (như hình vẽ)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1/ Kiểm tra bài cũ .
GV gọi 2 HS làm bài tập 2 / 44 VBT Khoa học.
GV nhận xét, ghi điểm. 
2/ Bài mới . 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy
- GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này.
- Yêu cầu các em đọc các mục Thực hành trang 70 SGK để biết cách làm.
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV giúp HS rút ra kết luận chung sau thí nghiệm và GV giảng về vai trò của khí ni-tơ: giúp cho sự cháy trong không khí xảy ra không quá nhanh và quá mạnh.
Kết luận: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự chaý được lâu hơn. Hay nói cách khác: không khí có ô-xi nên cần không khí để duy trì sự cháy.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống
- GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này.
- Yêu cầu các em đọc các mục Thực hành, thí nghiệm trang 71 SGK để biết cách làm.
- GV cho HS liên hệ đến việc làm thế nào để dập tắt ngọn lửa.
Kết luận: Để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí. Nói cách khác, không khí cần được lưu thông.
3/ Củng cố dặn dò :
- Gợi ý HS nêu mục cần biết.
- Nhận xét tiết học. DặËn HS về ôn bài và chuẩn bị tiết sau.
- Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm.
- HS đọc các mục Thực hành trang 70 SGK để biết cách làm.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm như chí dẫn trong SGK và quan sát sự cháy của nến. Những nhận xét và ý kiến giải thích về kết quả của thí nghiệm được thư kí của nhóm ghi lại theo mẫu sau:
Kích thước lọ thủy tinh
Thời gian cháy
Giải thích
1. Lọ thủy tinh to
2. Lọ thủy tinh nhỏ
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm.
- HS đọc các mục Thực hành, thí nghiệm trang 71 SGK để biết cách làm.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm như mục 1 trang 70 SGK và thảo luận trong nhóm, giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục sau khi lọ thủy tinh không có đáy được kê lên đế không kín.
- Đại diện các nhóm báo cáo làm việc của nhóm mình.
Tập đọc 
Tiết 35 : 	Ôn tập cuối học kì I ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1/KT : Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên; Tiếng sáo diều. 
2/KN : Đọc rành mạch, trôi chảy cácbài tập đọc đã học( tốc độ khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung.Thuộc được3đoạn văn, đoạn thơ đã học ở HKI. 3/TĐ : Yêu môn học,tích cực. 
II. Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc và câu hỏi về nội dung bài.
- Chuẩn bị bảngbài tập 2.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:	
* HĐ 1.Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài ghi bảng tên bài.
* HĐ 2 :.Kiểm tra tập đọc và HTL:
-Nêu y/cầu, cách kiểâm tra
-Gọi từngHS +h.dẫn trả lời câu hỏi.-Nhận xét – ghi điểm.
* HĐ 3. H.dẫn HS lập bảng tổng kết các bài TĐ là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên ; Tiếng sáo diều. 
-Nhắc y/cầu, cách làm
-Thế nào là kể chuyện?
 -Hãy kể tên những bài TĐ là truyện kể thuộc 2 chủ điểm :Co ùchí thì nên ;Tiếng sáo diều 
- GV nêu y/ cầu, giao nh.vụ.
-Phát bảng phụ cho 1 số nhóm làm
-Y/cầu+ h.dẫn nh.xét,bổ sung
-Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
3/ Củng cố dặn dò :
- Hỏi + chốt lại nội dung vừa ôn tập
- Dặn HS về nhà xem lại bài
-Nhận xét tiết học. 
- Th.dõi,lắng nghe.
 -Vài hs lần lượt bốc thăm,ch. bị (1’)
 - Đọc +t.lời câu hỏi trong thăm
-1,2 HS đọc yêu cầu bài tập- lớp thầm.
-Th.dõi, thực hiện
-Là bài có một chuỗi ....nói lên một điều có ý nghĩa.
-Th.dõi, th.luận N4 (5’) +Th.hiện theo yêucầu.
-Đại diện trình bày-lớp nh.xét, bổ sung
- Một vài em nhắc lại. 
Tên bài
Tác giả
 Nội dung chính
Nhân vật
Ơng Trạng thả diều
Trinh Đường
Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thơng minh,...
Nguyễn Hiền 
“Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi
Từ điển ânvật lịch sử VN
Ca ngợi Bạch Thái Bưởi....
Bạch Thái Bưởi
.......
..........
..........
..........
..........
........
..........
..........
..........
..........
..........
..........
..........
..........
..........
..........
..........
.......
..........
..........
..........
......
..........
..........
Toán 
Tiết 86 :	 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 
I. Mục tiêu:
1/ KT: Biết dấu hiệu chia hết cho 9. 
2/ KT: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
3/ TĐ: Yêu môn học, tính cẩn thận, chính xác.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 3 HS.
2/ Bài mới :
* HDD : Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài ,ghi đề
* HĐ 2 : Hướng dẫn hs tìm hiểu dấu hiệu chia hết cho 9: 
- Nêu y/cầu ,nh.vụ
-Gọi hs nêu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
- GV ghi bảng (2 cột)
 - Gọi hs nêu dấu hiệu chia hết cho 9
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nhận xét , chốt lại ghi nhớ
-Y/cầu HS thử thực hiện phép chia để kiểm tra dấu hiệu chia hết cho 9
* Các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì ? 
- Nhận xét , chốt lại 
* HĐ 3: Thực hành: 
BT1: Ycầu HS 
- Y/cầu + H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm	
BT2 : Ycầu HS 
- Y/cầu và Hướng dẫn nhận xét, bổ sung
-Nhận xét, điểm	
Y cầu HS khá, giỏi làm thêmBT3,4: 
Ycầu HS 
- Y/cầu + H.dẫn nhận xét, bổ sung
-Nhận xét, điểm
3/ Củng cố dặn dò :	
 - Hỏi + chốt nội dung bài
 - Dặn dò: về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học. 
 - Nghe, nhắc lại.
-Th.dõi, th.luận cặp
-Nối tiếp nêu các số chia hết cho 9,các số không chia hết cho 9 -Lớp nhận xét, bổ sung
-Vài hs nêu dấu hiệu chia hết cho 9
 -Lớp nhận xét, bổ sung
- Nghe, nhắc lại ghi nhớ.
- HS thử thực hiện phép chia để kiểm tra dấu hiệu chia hết cho 9
-...tổng các chữ số của số đó không chia hết cho 9.
- Đọc đề, thầm + Nêu cách làm 
 -Vài hs làm bảng- Lớp vở + nhận xét, bổ sung
-Trong các số đã cho,các số chia hết cho 9 là: 99; 108; 5643; 29 385.
 - Đọc đề, thầm + Nêu cách làm 
 -Vài hs làm bảng- Lớp vở + nhận xét, bổ sung
-Trong các số đã cho,các số không chia hết cho 9 là : 96; 7853; 5554; 1097. 
*HS khá, giỏi làm thêm BT3,4 
- Đọc đề, thầm + Nêu cách làm 
 -Vài hs làm bảng- Lớp vở + nhận xét, bổ sung
- Vài em nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9.
Luyện tập toán : 	 	 ÔN TẬP
I/ Mục tiêu :
KT : TiÕp tơc củng cố về phép cho số cĩ ba chữ số.
KN : HS vận kiến thức vào làm các BT có liên quan.
TĐ : Rèn luyện tính cẩn thận.
II/ Hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới :
* HĐ 1 : Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
* HĐ 2 : Luyện tập :
- Mời hS nêu cách chia số cho số có hai hoặc ba chữ số.
-GV nhận xét rồi hướng dẫn HS làm các BT sau :
BT 1: Đặt tính rồi tính:
a/ 56088 : 23 
b/ 87830 : 57 
c/ 285120 : 26
 BT 2 : 
Một thửa ruộng hình chữ nhật có nửa chu vi là 94m, chiều dài hơn chiều rộng 16m. Trên thửa ruộng đó cứ 5m2 người ta thu hoạch được 10 kg thóc.
a/ Tính diện tích thửa ruộng đó.
b/ Thửa ruộng đó thu được bao nhiêu ki-lô-gam thóc.
- Gv nhận xét, chốt bài giải đúng.
3/ Củng cố dặn dò :
GV hệ thống lại bài.
Nhận xét tiết học. Dặn HS về ôn bài và chẩn bị bài sau.
- HS nêu và nhận xét.
- HS dựa vào kiến thức đa học làm bài rồi trình bày trước lớp.
.
Tóm tắt ?m
 Chiều dài:
	16 m	94m
 Chiều rộng:
 ?m
.
a/ Chiều dài của thửa ruộng là:
( 94 + 16 ) : 2 = 55 (m)
Chiều rộng của thửa ruộng là :
55 – 16 = 39(m)
Diện tích của thửa ruộng là:
55 x 39 = 2145(m2)
b/ 2145 m2 gấp 5m2 số lần là:
 2145 : 5 = 426 (lần )
 Thửa ruộng đó thu hoạch được là :
 429 x 10 = 4290 (kg).
 Đáp số : a/ 2145m2
 b/ 4290 kg
- HS nhận xét, chữa bài.
Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009
Chính tả
Tiết 18 : Ôn tập cuối học kì I ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- KT : Tiếp tục ôn luyện tập đọc và HTL. Củng cố về đặt câu (có ý nh.xét về nh.vật trong bài TĐ đã học); củng cố về thành ngữ, tục ngữ đã học 
 -KN : Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như tiết1. Biết đặt câu có ý nh.xét về nh.vật trong bài TĐ đã học (BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước. 
TĐ : Yêu môn học, học tập tích cực.
 II. Chuẩn bị:
-Phiếu bài tập có ghi câu hỏi thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học:
1/ Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra.
2/ Bài mới :
* HĐ 1 : Giới thiệu bài.
- GV giớ ...  ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Tiết 36 : 	 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
I/ Mục tiêu :
+ Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề thi môn TV lớp 4 tập 1.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Đề bài kiểm tra.
- Giấy kiểm tra.
III/ Hoạt động dạy học :
1/ Ổn định tổ chức.
2/ Kiểm tra :
*HĐ 1 : Kiểm tra nghe viết;
- GV đọc cho HS nghe-viết bài chính tả : Văn hay chữ tốt ( Từ Thuở nhỏ người văn hay chữ tốt.)
* HĐ 2 : Kiểm tra Tập làm văn.
- GV ghi đề bàirồi yêu cầu HS làm bài vào giấy kiểm tra.
Đề bài : Tả chiếc áo em thường mặc đến lớp.
3/ Củng cố dặn dò :
- GV thu bài.
- Nhận xét tiết học . DặËn HS về ôn bài và chuẩn bị tiết sau.
Tốn 
Tiết 90 : KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
I/ Mục tiêu :
+ Đọc – viết, so sánh số tự nhiên ; hàng và lớp.
+ Đặt tính và thực hiện phép cộng; trừ các số có 6 chữ số không nhờ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
+ Chuyển số đo thời gian đã học.
+ Nhận biết góc vuông ; góc nhọn ; góc tù ; hai đường thẳng song song ; vuông góc ; tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật.
+ Giải toàn về tìm số trung bình cộng; tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II/ Đồ dùng dạy học :
III/ Hoạt động dạy học :
1/ Ổn định tổ chức.
2/ Kiểm tra :
- GV phát đề kiểm tra rồi yêu cầu HS làm bài trong thời gian 40 phút.
Đề bài :
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM. 
Khoanh tròn vào ý đúng nhất trước mỗi câu trả lời sau:
Câu1: Chữ số 2 trong số 520 071 chỉ:
A.2	B. 20	C. 20 071	D. 20 000
Câu 2: Cho các số sau : 24678, 28092, 943 567, 902 011 . Dãy số nào được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn ?
24 678 , 28 092 , 902 011 , 943 567.
28 092 , 24 678 , 902 011 , 943 567.
24 678 , 902 011 , 28 092 , 943 567.
Câu 3: Chuyển đổi 2 giờ 15 phút =  phút, kết quả đúng là:
A. 130 phút.	B. 135 phút.	 C. 140 phút.	 D. 145 phút.
Câu 3: Ta gọi đoạn thẳng nào là đường cao của tam giác ABC ?
	 A
 a. AB	
 b. AC
 c. AH 	B	 C
	 H
Câu 5 : Trong các tam giác sau , tam giác nào có ba góc nhọn ?
 M D	I
 N	P E G	 K Q
Tam giác MNP
Tam giác DEG
Tam giác IKQ
Câu 6:	 Biểu thức nào thể hiện tính chất giao hoán của phép nhân ?
 a. a+ b = b+ a
 b. a x b = b x a
 c. a x b x c = a x (b x c )
Câu 7 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm
	Biểu đồ dưới đây cho biết số hình tam giác và hình vuông của hai bạn đã vẽ được :
Hiền
△ △ △
□ □ □ □
Hòa
△ △ △ △
□ □ □ □ □
Hiền vẽ được : a) .......................... hình tam giác ; b) .......................... hình vuông.
Hòa vẽ được : c) .......................... hình tam giác ; d) .......................... hình vuông.
	Câu 8 : Số thích hợp điền vào chỗ chấm để 6800 dm2 = ....... m2 là :
A. 680 000	B. 68 000	C. 680	D. 68
	Câu 9 : Số thích hợp điền vào chỗ chấm để 3 tạ 6 kg = ....... kg là :
A.36	B. 360	C. 306	D. 603
Câu 10 : Trong các số 45 ; 39 ; 172 ; 270 :
Các số chia hết cho 5 là :.............................................................................................................
Các số chia hết cho 2 là : ............................................................................................................
Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là : ......................................................................
 PHẦN II: TỰ LUẬN.	
Bài 1 : Đặt tính rồi tính :
	a/ 38267 + 24315	b/ 877253 – 284638
	 	c/. 126 x 32	d/ 1845 : 15
Bài 2: Một thửa ruộng hình chữ nhật có hu vi là 198m, chiều dài hơn chiều rộng 5m.Tính diện tích thửa ruộng đó.
TỔNG KẾT TUẦN 
 I.Mơc tiªu : 
1/ Kiến thức :	
- HS nắm được kết quả hoạt động thi đua của tổ và của bản thân trong tuần.
- HS nhận ra ưu điểm và tồn tại của bản thân, nêu hướng phấn đấu phù hợp với bản thân.
- Nắm được nội dung thi đua tuần tới.
2/ Kỹ năng :	
- HS mạnh dạn, tự tin, nói lưu loát trước tập thể.
- Biết tự phê bình và phê bình.
3/ Thái độ :	
- HS có tính tự quản, biết đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập.
II/ Chuẩn bị : 
- Ghi nhận các mặt hoạt động, nội dung thi đua tuấn sau, các bài hát cho HS tham gia.
III/ Các hoạt động :
1/ Giới thiệu :
2/ Các hoạt động :
* Hoạt động 1: Nhận xét các mặt hoạt động tuần 17:
+ Chuyên cần :thực hiện tương đối tốt. Bên cạnh đó còn có bạn Việt nghỉ học không lý do ngày thứ sáu tuần 16. 
+ Học tập : Các bạn nhiệt tình, chăm học. Bên cạnh đó một số bạn có ý thức học tập chưa cao như : HS Hùng ; Kim Anh
+ Kỷ luật : Chưa cao.
+ Vệ sinh : VS cá nhân tốt, vệ sinh lớp học chưa sạch sẽ : Ngày thứ hai bị trừ điểm vệ sinh.
+ Phong trào : Có tinh thần Đoàn kết, giúp đỡ bạn trong học tập.
* Hoạt động 2 : Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh có tiến bộ.
- Tổ XS : Tổ 2.
- CNXS : Phương ; Hân ; Tươi ; Thảo ; My ; Tuấn.
- CNTB : Danh ; Giang ; Nguyên ; Sơn 
- Bính bầu cá nhân được cấp thể đọc sách ở thư viện : ..
* Hoạt động 3 : GV nhận xét chung về các mặt và nêu nội dung thi đua tuần 18 : Kh¾c phơc mäi khã kh¨n ®Ĩ ®I häc ®Ịu, kh«ng nghØ häc kh«ng cã kÝ do.
- TÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng §éi – Sao.
- QuyÕt t©m kh«ng ®Ĩ cê ®á trõ ®iĨm nµo. Cuối tuần đạt cờ luân lưu.
3/ Kết thúc :
- Cho HS hát các bài hát tập thể.
- Lớp trưởng nêu chương trình.
- Tổ trưởng chuẩn bị báo cáo.
- Tổ trưởng các tổ báo cáo.
- HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến.
- Cả lớp tham gja trò chơi tập thể.
- HS bình bầu tổ , cá nhân, xuất sắc.
- HS bình bầu cá nhân có tiến bộ.
- HS nêu phương hướng phấn đấu tuần sau.
ĐẠO ĐỨC: 
Tiết 18 :	 THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I
I .Mục tiêu :
-KT : Củng cố lại các chuẩn mực đạo đức về :Trung thực trong học tập;Vượt khĩ trong học tập; Biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của,Tiết kiệm thời giờ, Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ, Biết ơn thầy giáo, cơ giáo, Yêu lao động
-KN : Thực hành các kĩ năng về :Trung thực trong học tập;Vượt khĩ trong học tập; Biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của,Tiết kiệm thời giờ, Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ, Biết ơn thầy giáo, cơ giáo, Yêu lao động .Thái độ của bản thân về các chuẩn mực ,hành vi, kĩ năng lựa chọn cách ứng xử phù hợp.
-TĐ : Bước đầu hình thành thái độ trung thực , biết vượt khĩ,...tự tin vào khả năng của bản thân, cĩ trách nhiệm với hành động của mình, yêu cái đúng, cái tốt.
II. Đồ dùng : 
Tranh, bảng phụ ghi sẵn các tình huống, thể màu
III. Các hoạt động dạy-học :
* HĐ 1 : 1.Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
* HĐ 2 : H.dẫn thực hành :
-Hỏi các bài đã học 
a,Trung thực trong học tập,Vượt khĩ trong học tập
-H.dẫn thực hành BT3,4/trg 4;BT 2/trg 7: 
 Y/cầu hs-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, chốt lại
 b, Biết bày tỏ ý kiến,Tiết kiệm tiền của
-H.dẫnthựchành BT 3/trg10;BT4,5/trg13:
- Y/cầu hs-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, chốt lại
 c,Tiết kiệm thời giờ
-H.dẫnthựchànhBT6 / trg16:
-Y/cầu hs-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, chốt lại
d, Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ, Biết ơn thầy giáo, cơ giáo, Yêu lao động
-H.dẫn thực hành BT4/trg20,BT2/ trg22,BT6 / trg26,
-Y/cầu hs-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, chốt lại
-Hỏi + chốt lại các chuần mực ,hành vi vừa thực hành
* HĐ 3 : Củng cố dặn dị
- Dặn HS về xem lại các bài, thực hiện tốt các chuần mực , hành vi vừa thực hành
-Nhận xét tiết học. 
-Th.dõi, lắng nghe
-Th.dõi,trả lời
-Đọc y/cầu – th.luận nhĩm 2 
-Đại diện báo cáo
- lớp nh.xét, bổ sung
-Đọc y/cầu – th.luận nhĩm 4 
-Đại diện báo cáo
- lớp nh.xét, bổsung
-Đọc y/cầu – th.luận nhĩm 2 
-Đại diện báo cáo
- lớp nh.xét, bổ sung
-Đọc y/cầu – th.luận nhĩm 2 
-Đại diện báo cáo
- lớp nh.xét, bổ sung
 -Th.dõi, trả lời
-Th.dâi, thùc hiƯn
-Th.dâi, biĨu d­¬ng 
Luyện tập toán : 	 	 ÔN TẬP
I/ Mục tiêu :
KT : Củng cố về các phép tính ( Cộng ; trừ các số có năm hoặc sáu chữ số ; nhân ; chia cho số cĩ hai chữ số ) ; so sánh các số đo diện tích.
Cách đọc bản đồ.
Giải toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
KN : HS vận kiến thức vào làm các BT có liên quan.
TĐ : Rèn luyện tính cẩn thận.
II/ Hoạt động dạy học ;
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới :
* HĐ 1 : Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
* HĐ 2 : Luyện tập :
- Mời hS nêu cách đặt tính và thứ tự tính đối với phép công và trừ các số ố có năm hoặc sáu chữ số không có nhớ hoặc số nhớ không quá 3 lần liên tiếp..
-GV nhận xét rồi hướng dẫn HS làm lần lượt các BT 1 ; 2 ; 3 / 94 – 95 / SGK vào VBT và bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt bài giải đúng.
3/ Củng cố dặn dò :
- GV hệ thống lại bài.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về ôn bài và chẩn bị bài sau.
- HS nêu và nhận xét.
- HS dựa vào kiến thức đa học làm bài rồi trình bày trước lớp.
- HS nhận xét, chữa bài.
Luyện tập tiếng Việt :	 ÔN TẬP
I/ Mục tiêu :
- KT : Củng cố về cấu tạo đoạn văn miêu tả đồ vật.
 -KN : Biết vận dụng kiến thức đã học để viết một đoạn văn miêu tả đồ vật -TĐ : Thích quan sát, giữ gìn, bảo vệ đồ vật.
II/ Hoạt động dạy học ;
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Mời HS nêu nội dung ghi nhớ tiết trước và đọc BT2 tiết trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới :
* HĐ 1 : Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
* HĐ 2 : Luyện tập.
- GV nêu đề bài : Em hãy viết một đoạn văn tả chiếc bút.
- Hãy tìm câu mở đoạn và câu kết của đoạn văn vừa viết.
- Gv nhận xét, kết luận.
3/ Củng cố dặn dò :
- Mời HS nêu cấu tạo của bài văn miêu ta đồ vật và cấu tạo của một đoạn văn.
- Nhận xét tiết học. DặËn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- 4 HS nêu và đọc bài.
- HS đọc đề bài, xác định từ ngữ quan trọng.
- HS viết bài rồi trình bày miệng trước lớp.
- HS nhận xét.
- HS tìm.
- HS nhận xét.
HÕT TUÇN 18

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 18 CHUAN KTKN.doc