Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm 2011-2012 (Bản tích hợp các môn hay nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm 2011-2012 (Bản tích hợp các môn hay nhất)

CHÍNH TẢ (Nghe - viết).

Tiết 1: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

A. MỤC TIÊU:

- Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả không mắc quá 5 lỗi.

- Làm đúng bài tập phân biệt l/n hoặc an /ang và tìm đúng tên vật chứa tiếngcó âm đầu l/n hoặc an /ang.

B. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ viết bài tập 2 (5).

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

I. ổn định tổ chức.

II. Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học phân môn của HS.

III. Bài mới.

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 399Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm 2011-2012 (Bản tích hợp các môn hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
 Ngày soạn 13/8/2011
Ngày dạy: Thứ hai 15/8/2011
Toán
Tiết 1: Ôn tập các số đến 100 000.
A. Mục tiêu: 
 Giúp học sinh ôn tập về:
- Đọc, viết được các số đến 100 000.
- Biết phân tích cấu tạo số.
B. Chuẩn bị: 
- Nội dung bài ôn tập.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra sự chuẩn bị SGk, đồ dùng của HS
III. Bài mới. 
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn ôn tập .
* Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng. Số: 83 251? Đọc và nêu rõ chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm , hàng nghìn, ...
+ Tương tự với các số: 83 001; 80 201; 80 001.
+ Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề?
+ Nêu các số tròn trăm, tròn chục, ...?
3. Thực hành
Bài 1 ( 3 ) GV chép đề lên bảng 
+ Các số trên tia số được gọi là số gì ?
+ Hai số đứng liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
+ Vạch thứ nhất viết số ?
+ Học sinh lên làm tiếp.
- Phần b làm tương tự:
Hs đọc
 Hs nêu
1 chục = 10 đv
1 trăm = 10 chục...
Hs nêu
a. Hs đọc yêu cầu
0 10 000 ... 30 000 ... ...
 10 000
 20 000; ....
36 000; 37 000; 38 000; 39000; 
40 000; 41 000; 42 000.
Đọc yêu cầu
Hs đọc mẫu, lên bảng làm những số tương tự, lớp làm vào nháp. 
Bài 2(5) Viết theo mẫu.
- G v kẻ sẵn bảng và ghi mẫu vào bảng: 
Viết số
Chục nghìn
Nghìn 
Trăm
Chục 
đv
Đọc số
42 571
4
2
5
7
1
Bốn mươi hai nghìn năm trăm bảy mươi mốt
Sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi
91 907
16 212
7
0
0
0
8
Gv cùng hs nhận xét , chữa bài.
Bài 3 (5 ) Viết số sau thành tổng
 8723
các số khác tương tự: 9171; 3082; 7006.
b,9000 + 200 +30 + 2 =?
- Gv chấm bài , nx.
Đọc yêu cầu:
8723 = 8000 + 700 + 20 + 3
Hs làm vào vở
..... = 9232
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại ND bài học.
- Nx tiết học.
- Xem trước các bài ôn tập tiếp theo. 
Tập đọc
Tiết 1: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
A. Mục tiêu:
- ẹoùc raứnh maùch, troõi chaỷy; bửụực ủaàu coự gioùng ủoùc phuứ hụùp tớnh caựch cuỷa nhaõn vaọt (Nhaứ Troứ, Deỏ Meứn).
- Hieồu noọi dung baứi (caõu chuyeọn): Ca ngụùi Deỏ Meứn coự taỏm loứng nghúa hieọp - beõnh vửùc ngửụứi yeỏu.
- Phaựt hieọn ủửụùc nhửừng lụứi noựi, cửỷ chổ cho thaỏy taỏm loứng nghúa hieọp cuỷa Deỏ Meứn; bửụực ủaàu bieỏt nhaọn xeựt veà moọt nhaõn vaọt trong baứi. (traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi trong saựch giaựo khoa).
- Bỡnh ủaỳng giửừa keỷ maùnh vaứ ngửụứi yeỏu.
B. Chuẩn bị :
	- Bảng phụ: Viết sẵn đoạn 2.
	- Tập truyện: Dế Mèn phiêu lưu kí ( Tô Hoài)
C. Các hoạt động dạy học.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra đồ dùng, SGK học bộ môn của HS.
III. Bài mới.
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Mở đầu: + Giới thiệu SGK Tiếng Việt 4 và các kí hiệu SGK.
+ Giới thiệu chủ điểm: Thương người như thể thương thân với tranh minh hoạ ( SGK tr- 3) + Giới thiệu tập truyện: Trích đoạn : Dế Mèn Bênh vực kẻ yếu.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- Gv gọi 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp (3 lượt) + Sửa lỗi + phát âm.
- 4 hs thực hiện đọc ( lượt 1) 
- Các học sinh khác đọc lượt 2, 3.
- Cả lớp đọc thầm và nhận xét bạn đọc bài.
- Gv gọi 2 em khác đọc lại toàn bài.
- 2 em đọc + cả lớp đọc thầm và nhận xét bạn đọc.
- Gv gọi 1 em đọc chú giải ( SGK - 5)
- 1 em đọc + cả lớp theo dõi.
- Gv đọc mẫu lần 1:
- Theo dõi Gv đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài và hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Truyện có những nhân vật nào?
- Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện.
- Kẻ yếu được Dế Mèn bệnh vực là ai?
- Chị Nhà Trò.
* GT: Nhà Trò (SGk)
- Hs đọc thầm đoạn 1.
+ Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò trong hoàn cảnh nào?
- Nhà Trò đang gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội.
 + Đoạn 1 ý nói gì?
- Gv ghi ý lên bảng:
 - Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò.
- Nhiêù học sinh nhắc lại ý 1.
- 1 Hs đọc to, cả lớp đọc thầm Đ2.
+ Tìm trong đoạn 2 những cgi tiết cho thấy chị nhà Trò rất yếu ớt?
* GT: Ngắn chùn chùn, : Ngắn quá mức.
- Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự phấn... cánh mỏng như cánh bướm, ngắn chùn chùn - lâm vào cảnh nghèo túng.
+ Sự yếu ớt của Nhà Trò được nhìn thấy qua con mắt yếu ớt của ai?
- Dế Mèn.
+ Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi nhìn Nhà Trò?
- Sự ái ngại, thông cảm với chị Nhà Trò.
- Đoạn 2 đọc với giọng như thế nào?
- Chậm thể hiện sự yếu ớt.
- Hs đọc đoạn 2 thể hiện giọng.
- ý đoạn 2: 
- Hình dáng yếu ớt đến tội nghịêp của chị Nhà Trò.
- Hs đọc thầm đoạn 3.
+ Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đe doạ ntn?
- Đánh, chăng tơ bắt, doạ sẽ vặt chân, vặt cánh, ăn thịt.
+ Đoạn này là lời của ai?
- Nhà Trò.
+ Qua lời kể của Nhà Trò chúng ta thấy được điều gì?
- Tình cảm đáng thương của chị Nhà Trò.
+ Giọng đọc đoạn này như thế nào?
- Kể lể, đáng thương.
* GV cho học sinh thể hiện giọng đọc.
- 2 em đọc
- Gv gọi hs đọc đoạn 4:
- 1 em đọc cả lớp đọc thầm.
+ Trước tình cảnh đáng thương của Nhà Trò, Dế Mèn đã làm gì?
- Xoè 2 càng, nói với chị Nhà Trò : 
" Em đừng sợ... cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu"
+ Lời nói và việc làm của Dế Mèn cho em biết Dế Mèn là người như thế nào?
- Có tấm lòng hào hiệp, dũng cảm, bênh vực người yếu hơn mình.
- Đoạn cuối baì ca ngợi ai, ca ngợi về điều gì?
- Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn.
- Gv ghi ý lên bảng:
- Nhiều em nhắc lại.
- Cách đọc câu nói của Dế Mèn?
- Giọng mạnh mẽ, dứt khoát, thể hiện sự bất bình.
- Cho hs đọc:
 - 2 em đọc
+ Qua câu chuyện tác giả muốn nói với ta điều gì?
- Tác giả ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ bất công.
+ Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân hoá, em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao?
- Cho học sinh tự do nêu theo ý các em.
c. Thi đọc diễn cảm: 
- GV tổ chức cho hs thi đọc phân vai.
- 3 vai: dẫn truyện, Nhà Trò, Dế Mèn.
IV. Củng cố - Dặn dò: 
- Cho hs nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài Mẹ ốm (9).
Chính tả (Nghe - viết).
Tiết 1: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
A. Mục tiêu:
- Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả không mắc quá 5 lỗi.
- Làm đúng bài tập phân biệt l/n hoặc an /ang và tìm đúng tên vật chứa tiếngcó âm đầu l/n hoặc an /ang.
B. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ viết bài tập 2 (5).
C. Các hoạt động dạy học.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học phân môn của HS.
III. Bài mới.
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu bài.
+ Nêu tên bài tập đọc mới học?
- Gv đọc đoạn 1+2 của bài.
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
-Hs lắng nghe.
2. Hướng dẫn viết chính tả:
- Gv gọi 1 em đọc đoạn : Một hôm...vẫn khóc.
- 1 em đọc, lớp nghe.
+ Đoạn trích cho em biết về điều gì?
- Hoàn cảnh Dế Mèn gặp chị Nhà Trò và hình dáng yếu ớt đáng thương của Nhà Trò.
- Hướng dẫn viết bảng con;
- cỏ xước xanh dài, tỉ tê, chùn chùn, đá cuội,
+ Trong bài có từ nào viết hoa? Vì sao?
- Dế Mèn, Nhà Trò ( Tên riêng)
- Hs viết bảng con.
+ Bài viết trình bày như thế nào?
- Trình bày là 1đoạn văn.
- Gv đọc bài viết tốc độ vừa phải 90 tiếng / 1 phút.
- Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc lại cho học sinh soát lỗi.
- Hs đổi vở soát lỗi.
3. Hướng dẫn làm bài tập và chấm bài.
Bài 2a.
Đọc yêu cầu bài:
- 1 hs đọc
Bài yêu cầu gì?
- Điền l hay n vào chỗ ...
- Y/c hs tự làm bài vào sgk bằng chì.
- 1 em làm vào bảng phụ.
- Chấm bài chính tả:
- Chữa bài: 
- Nhận xét chữa bài của bạn trên bảng phụ.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng: lẫn, nở nang, béo lẳn, chắc nịch, lông mày, loà xoà,...
Bài 3.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu gì?
- Giải đố.
- Gv cho hs giải vào bảng con:
- Nhóm 2 thảo luận và ghi vào bảng con.
- G chấm bài chính tả.
- Hướng dẫn giải đố và chốt lời giải đúng:
a. Cái la bàn.
b. Hoa ban.
* Chữa lỗi chính tả trong bài viết của các em.
IV. Củng cố - Dặn dò: 
- Lưu ý các trường hợp viết l/n; 
- Nhận xét giờ học.
- Bài tập 2b, Những em viết xấu sai nhiều lỗi chính tả viết lại.
Địa lí
Tiết 1: Làm quen với Bản đồ.
A. Mục tiêu: Hs biết:
-Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bọ bề mặt TráI Đất theo một tỉ lệ nhất định.
- Biết một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu,...
 B. Chuẩn bị: 
- Bản đồ Thế giới, châu lục, Việt nam.
C. Các hoạt động dạy học.
I. ổn định tổ chức.
II. Kliểm tra bài cũ 
III. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu bài
2. Giảng bài
a. Bản đồ.
* Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp:
- Gv treo các loại bản đồ đã chuẩn bị lên bảng ( từ lớn đến nhỏ).
- Hs đọc tên các bản đồ.
+ Nêu phạm vi lãnh thổ trên bản đồ?
- Bản đồ TG thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất...
- Bản đồ Việt Nam thể hiện....
- Bản đồ là gì?
- Nhiều hs nhắc lại.
- Là hình vẽ thu nhỏ1 khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo 1 tỉ lệ nhất định.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- Đọc bài sgk/4.
- Yêu cầu hs quan sát H1,2:
- Hs quan sát.
+ Chỉ vị trí Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình?
- Hs chỉ trên hình vẽ.
- Ngày nay muốn vẽ bản đồ người ta phải làm ntn?
- Sử dụng ảnh chụp từ máy bay vệ tinh... thu nhỏ tỉ lệ....
- Tại sao cùng vẽ về VN mà bản đồ H3 trong sgk lại nhỏ hơn bản đồ ĐLTNVN treo tường?
- Thu nhỏ tỉ lệ.
b. Một số yếu tố của bản đồ.
* Hoạt động 3: Nhóm.
- Đọc bài sgk/5.
- Hướng dẫn thảo luận theo gợi ý:
- Hs thảo luận nhóm 2.
- Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
- Trên bản đồ người ta thường quy định các hướng Bắc, Nam, Đông Tây ntn? Chỉ trên H3?
- Bảng chú giải ở H3 có những kí hiệu nào? Dùng để làm gì?
- Đaị diện nhóm trả lời kết quả. Các nhóm khác bổ sung.
+ ND chốt sgk/5.
* Hoạt động 4: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ.
- Tổ chức cho hs làm việc cá nhân.
- Gv quan sát giúp đỡ hs còn lúng túng.
- Quan sát bảng chú giải H3. và vẽ: Đường biên giới Quốc gia, núi, sông, thủ đô, thành phố, mỏ khoáng sản...
- Tổ chức nhóm 2:
- 1 em vẽ, 1 em nói kí hiệu thể hiện cái gì.
IV. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhắc lại nd bài. 
- Nhận xét tiêt học 
	 - Chuẩn bị bài 3/7.
Đạo Đức.
Tiết 1: Trung thực trong học tập ( tiết 1 ).
A. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
B- Chuẩn bị
- Hs mỗi em chuẩn bị 3 tấm bìa: xanh, trắng, đỏ.
- Các mẩu chuyện, tấm gơng về sự trung thực trong học tập.
C- Các hoạt động học tập.
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
- Mục tiêu: Biết đề ra các cách xử lý cho tình huống và chọn cách giải quyết có
 nhiều mặt tích cực hơn.
- Cách tiến hành.
Cho Hs quan sát tranh SGk, đọc nội dung tình huống
Cả lớp quan  ... làm bài tập
Bài 1.
+ Bài yêu cầu làm gì?
- Hs đọc đề bài cả mẫu.
- Phân tích cấu tạo của từng tiếng theo mẫu.
- Tổ chức cho h/s làm việc theo cặp:
- Hs thực hành vào VBT/6.
- Tổ chức đánh giá kết quả.
- Lần lượt học sinh nêu kết quả phân tích từng tiếng.
Bài 2. Tìm nhứng tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên?
- ngoài - hoài giống nhau vần oai.
Bài 3.
- Hs đọc yêu cầu của bài.
+ Bài yêu cầu gì?
- Ghi lại từng cặp tiếng bắt vần với nhau trong đoạn thơ.
+ Nêu các cặp tiếng bắt vần với nhau ?
- choắt - thoắt; xinh - nghênh.
+ Cặp nào có vần giống nhau hoàn toàn? Cặp nào có vần giống nhau không hoàn toàn?
- choắt - thoắt có vần giống nhau hoàn toàn; 
- xinh - nghênh có vần giống nhau không hoàn toàn.
Bài 4. (HS khá, giỏi). Em hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau?
- Là 2 tiếng có vần giống nhau - giống nhau hoàn toàn hoặc giống nhau không hoàn toàn.
Bài 5: (HS khá, giỏi). Giải đố:
- Hs đọc câu đố và suy nghĩ.
- Hs tự tìm và nêu.
- Gv yêu cầu học sinh giải và chốt lại lời giải đó?
- Chữ : bút.
IV. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu lại ghi nhớ (7).
 	- NX tiết học
 	- Chuẩn bị tiết 3. 
 Ngày soạn:	 15/8/2011
Ngày dạy: Thứ năm ngày 18/8/2011
Toán
Tiết 4: Biểu thức có chứa một chữ.
A. Mục tiêu: 
	Giúp học sinh:
	- Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ.
	- Biết cách tính giá trị biểu thức khi thay chữ bằng số.
B. Chuẩn bị: 
	 - Bảng phụ kẻ sẵn ví dụ ( cột 2,3) để trống.
C. Các hoạt động dạy học.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Chữa bài tập còn lại tiết trước.
III Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ
a. Biểu thức có chứa một chữ.
+ Muốn biết bạn Lan có tất cả ? quyển vở ta làm ntn?
- Hs đọc bài toán ví dụ:
- Thực hiện phép cộng số vở Lan có ban đầu với số vở bạn cho thêm.
- Dùng bảng phụ kẻ sẵn lần lượt nêu các tình huống đi dần từ cụ thể đến biểu thức 3 + a.
- Nếu mẹ cho thêm 1 quyển vở thì Lan có 3+1 quyển vở...Nếu mẹ cho thêm a quyển vở thì Lan có 3 + a quyển vở.
 3 + a được gọi là biểu thức có chứa một chữ.
- Hs nhắc lại.
b. Giá trị của biểu thức chứa 1 chữ.
- Nếu a = 1 thì 3+a = ?
- Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4.
- Ta nói: 4 là giá trị số của biểu thức
 3 + a.
- Hs nhắc lại:
- Hướng dẫn tương tự với a = 2,3,4...
- Hs tìm...
+ Khi biết 1 giá trị cụ thể của a, muốn tìm giá trị của biểu thức 3 + a ta làm ntn?
- Ta thay giá trị của a vào biểu thức rồi thực hiện tính.
+ Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì?
- Tính được 1 giá trị của biểu thức :
3 + a.
2. Luyện tập:
Bài 1 (6).
- Hs đọc yêu cầu.
+ Bài yêu cầu gì?
- Tính giá trị của biểu thức.
- Hướng dẫn làm mẫu:
a. 6 - b với b= 4.
- Nếu b = 4 thì 6 - b = 6 - 4 = 2.
- Hs tự làm vào vở với mục b,c.
Bài 2 (6).
- Hs đọc đề bài:
+ Bài yêu cầu gì?
- Viết vào ô trống theo mẫu (6).
- Gv hướng dẫn mẫu sgk/6.
- Hs làm bài theo mẫu.
- Tổ chức cho hs chữa bài.
- Đối chéo chữa bài.
IV. Củng cố - Dặn dò: 	
+ Nêu một ví dụ về biểu thức chứa một chữ?
	+ Muốn tính giá trị của biểu thức chứa 1 chữ ta làm thế nào?
+ BTVN bài 3 - Tr6). 
 Ngày soạn: 15/8 /2011
Ngày dạy : Thứ sáu ngày 19/ 8/2011
Toán
Tiết 5: Luyện tập.
A. Mục tiêu: 
- Tính được giá trị của biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
B. Các hoạt động dạy học.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ: 
 	- Kiểm tra và chữa bài tập về nhà.
- Muốn tính giá trị của biểu thức chứa chữ ta làm thế nào?
III. Bài mới.
HĐ của thầy
HĐ của trò
Bài 1 (7).
- Hs đọc đề bài.
+ Bài yêu cầu làm gì?
- Tính giá trị của biểu thức theo mẫu.
- Gv hướng dẫn mẫu:
- Hs lắng nghe, phân tích.
a 6 x a 
5 6x5 = 30
7
10
- Hs thực hiện làm bài vào sgk các phần còn lại của bài 1.
+ Cách tính giá trị của biểu thức chứa chữ?
- Thay chữ bằng số rồi tính kết quả.
Bài 2(7).
- Hs đọc đề bài.
+ Bài yêu cầu làm gì?
- Tính giá trị của biểu thức.
+ Muốn tính được em làm thế nào?
- Thay chữ bằng số.
a. 35 + 3 x n . 
-Với n = 7 thì 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7 
 = 35 + 21 = 56.
- Hs làm tương tự với các phần còn lại.
+ Mỗi biểu thức yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện.
Bài 3(7). Viết vào ô trống theo mẫu?
- Gv cho hs tự kẻ bảng rồi viết.
- Hs thực hiện, đổi vở chữa bài.
Bài 4(7).
- Gv vẽ hình vuông cạnh a.
+ Nêu cách tính chu vi hình vuông này?
- Độ dài cạnh x 4.
- Khi độ dài cạnh là a, chu vi hình vuông là P = a x 4.
- P gọi là chu vi hình vuông.
+ Tính chu vi hình vuông + cạnh a + 3 cm?
Cạnh a = 5 dm?
Cạnh a = 8 m
P = 3 x 4 = 12 ( cm)
P = 5 x 4 = 20 ( cm)
P = 8 x 4 = 32 ( cm).
IV. Củng cố - Dặn dò : 
- Nhận xét chung tiết học 
 - Làm lại bài 4 vào vở ô li.
Tập làm văn
Tiết 2: Nhân vật trong truyện.
A. Mục tiêu: 
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III).
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III).	
B. Chuẩn bị: 
- 3,4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của bài tập 1.	
C. Các hoạt động dạy học.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:
+ Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là kể chuyện ở chỗ nào?
III. Bài mới.
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét.
+Trong tuần em đã học những truyện nào?
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Sự tích hồ Ba Bể.
+ Ghi tên những nhân vật em mới học vào nhóm thích hợp?
a. Nhân vật là người?
- Thảo luận nhóm 2 và trình bày vào phiếu.
b. Nhân vật là vật?
- Tổ chức cho học sinh đánh giá kết quả.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
* Nêu nhận xét đánh giá tính cách của nhân vật:
- Dế Mèn ( trong Dế Mèn bênh vực kẻ yếu)
- Khảng khái có lòng thương người, ghét áp bức bất công.
- Mẹ con bà nông dân trong Sự tích hồ Ba Bể?
- Giàu lòng nhân hậu.
- Căn cứ vào đâu để nhận xét như vậy?
- Lời nói việc làm cụ thể của các nhân vật.
3. Ghi nhớ:
- Hs đọc phần ghi nhớ sgk.
- Gv nhắc các em học thuộc bài.
4. Phần luyện tập:
Bài 1 (13)
- Hs đọc yêu cầu bài tập 1 ( Đọc cả chuyện ba anh em và chú giải).
- Hs thực hiện theo N2.
- Hướng dẫn hs quan sát tranh (14) và trả lời câu hỏi bài 1.
* Tổ chức đánh giá kết quả:
- Các nhóm trao đổi kết quả.
	- Nhân vật trong truyện là 3 anh em Ni - ki - ta; Gô - sa; Chi - ôm - ka và bà ngoại.
	- Bà nhận xét về tích cách của từng đứa cháu: Ni - ki - ta chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình. Gô - sa láu lỉnh. Chi - ôm - ca nhân hậu, chăm chỉ.
	- Em đồng ý với nhận xét của bà.
- Bà có nhận xét như vậy là nhờ quan sát hành động của mỗi cháu.
. Ni - ki - ta ăn xong là chạy tót đi chơi, không giúp bà dọn bàn.
. Gô - sa lén hắt những mẩu bánh vụn xuống đất...
. Chi - ôm - ca thương bà, giúp bà dọn dẹp. Em còn biết nghĩ đến cả những con chim bồ câu, nhặt mẩu bánh vụn trên bàn.....
Bài tập 2.
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn học sinh trao đổi về các hướng sự việc có thể diễn ra ntn?
- Bạn nhỏ quan tâm đến người khác.
- Bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác.
- Gv và cả lớp bình chọn người kể hay nhất.
- Hs suy nghĩ thi kể trước lớp.
IV. Củng cố - Dặn dò:	
- Hs nhắc lại ghi nhớ của bài.
	- Nhận xét chung tiết học
	- Dặn dò hs chuẩn bị tiết 3.
Khoa học
Tiết 2: Trao đổi chất ở người.
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môI trường như: lấy vào khí ô - xi, thức ăn, nước uống; thảI ra khí các - bô - níc, phân và nước tiểu.
- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
B. Chuẩn bị. 
- Sơ đồ câm.
C. Hoạt động dạy học.
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ.
1). Giống như TV, ĐV con người cần gì để sống? Và hơn hẳn còn cần những gì?
2). Để có những điều kiện cần cho sự sống chúng ta phải làm gì?
III. Bài mới.
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu bài.
a)Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người.
- Hướng dẫn qs tranh 1 (sgk)để biết: Trong quá trình sống của mình, cơ thể lấy vào và thải ra những gì?
- Thảo luận nhóm 2 và dựa vào tranh trả lời sau đó nêu kết quả.
- Gv chốt lại ý: hàng ngày, cơ thể phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô xy và thải ra môi trường phân, nước tiểu, khí các - bon - níc.
- Cho nhiều học sinh nhắc lại.
- Yêu cầu hs đọc mục bạn cần biết:
- Quá trình trao đổi chất là gì?
- sgk/6.
b) Hoạt động 2: Trò chơi :Ai nhanh hơn.
- Chơi theo N4: 
- Các nhóm 4 thảo luận về sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường trong thời gian 30 giây và điền vào chỗ... các chất lấy vào, thải ra của cơ thể người.
- Làm vào vở BT thay cho phiếu.
- Nhóm nào nhanh, đủ sẽ thắng.
c) Hoạt động 3: Thực hành.
- Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường.
- Yêu cầu hs trình bày sáng tạo về sự trao đổi chất (có thể viết hoặc vẽ sơ đồ, theo trí tưởng tượng H2 trang 7 (sgk) chỉ là 1 gợi ý.
- Hs thực hiện theo N2 rồi báo cáo kết quả.
- Gv cùng cả lớp bình chọn sơ đồ hợp lí, đẹp nhất.
IV. Củng cố - Dặn dò: 
- Hs đọc lại mục bạn cần biết.
- Chuẩn bị bài 3 (8).
SINH HOẠT.
SINH HOẠT TUẦN 1
 	- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thõn, của lớp
	- Nhận xột tỡnh hỡnh chuẩn bị đồ dựng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS
II/ Lờn lớp
	1. Tổ chức: Hỏt
	2. Bài mới
*Lớp trưởng bỏo cỏo tỡnh hỡnh lớp.
- Đạo đức
- Học tập
- Cỏc hoạt động khỏc
*GV đỏnh giỏ nhận xột:
 a. Nhận định tỡnh hỡnh chung của lớp
	Ưu điểm:
	 + Thực hiện tốt nề nếp đi học đỳng giờ, đầu giờ đến sớm
	 + Đầu giờ trật tự truy bài, tuy nhiờn nhiều bạn cũn chưa tự giỏc-cũn mất trật tự
	- Học tập: Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chỳ ý lắng nghe giảng nhưng chưa sụi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp.
	- Thể dục: Cỏc em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đỳng động tỏc
 - Cú ý thưc đoàn kết với bạn, lễ phộp với thầy cụ giỏo 
Nhược điểm:
- Một số bạn đi học cũn muộn, trực nhật muộn: trực nhật chưa sạch
- Nhiều em cũn quờn sỏch vở, bảng con: 
- Một số em chưa làm bài tập:
 - Một số em cũn nghịch trong lớp:
 b. Kết quả đạt được
 - Tuyờn dương: 
c. Phương hướng:
 	- Thi đua học tập tốt, rốn luyện tốt.
 - Khắc phục những nhược điềm cũn tồn tại 
 - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều hoa điểm 10
- Mua đầy đủ sỏch vở phục vụ cho việc học.
*Phần bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docGa l4 tuan 1(1).doc