Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2009-2010 (2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2009-2010 (2 cột)

I / MỞ ĐẦU

II / DẠY – HỌC BÀI MỚI

1 . Giới thiệu bài

_ Treo tranh minh họa bài tập đọc và hỏi HS : Em có biết 2 nhân vật trong bức tranh này là ai , ở tác phẩm nào không ?

_ HS trả lời .

Tranh vẽ Dế Mèn và chị Nhà Trò . Dế Mèn là nhân vật chính trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí của nhà văn Tô Hoài .

2 . Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

 a) Luyện đọc

_ Yêu cầu HS mở SGK trang 4 – 5 sau đó gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp , ( 3 lượt ) .

_ Gọi 2 HS khác đọc lại toàn bài .

_ Yêu cầu HS tìm hiểu về nghĩa các từ khó được giới thiệu về nghĩa ở phần chú giải .

_ Đọc mẫu lần 1. Chú y giọng đọc như sau:

_ HS đọc theo thứ tự :

+ Một hôm bay được xa + Tôi đến gần ăn thịt em + Tôi xoè cả hai tay của bọn nhện

_ 1 HS đọc phần Chú giải trước lớp . HS cả lớp theo dõi trong SGK .

_ Theo dõi GV đọc mẫu

b) Tìm hiểu bài và hướng dẫn đọc diễn cảm

_ Truyện có những nhân vật chính nào ?

_ Kẻ yếu được Dế Mèn bênh vực là ai ?

_ Vì sao Dế Mèn lại bênh vực chị Nhà Trò ? Chúng ta cùng tìm hiểu câu chuyện để biết điều đó ?

* Đoạn 1 :

_ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 .

_ Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào?

_ Đoạn 1 ý nói gì ?

_ Ghi ý chính đoạn 1 .

* Đoạn 2 :

_ Gọi 1 HS lên đọc đoạn 2 .

_ Hãy đọc thầm lại đoạn trên và tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ? ( Chị Nhà Trò có thân hình bé nhỏ , gầy yếu , người bự những cánh như mới lột . Cánh mỏng như cánh bướm non , ngắn chùn chùn , lại quá yếu và chưa quen mở . Vì ốm yếu nên chị Nhà Trò lâm vào cảnh nghèo túng , kiếm bữa chẳng đủ .)

_ Sự yếu ớt của chị Nhà Trò được nhìn thấy qua con mắt của nhân vật nào ?

_ Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi nhìn Nhà Trò ?

_ Vậy khi đọc những câu văn tả hình dáng, tình cảnh của chị Nhà Trò , cần đọc với giọng như thế nào ?

_ Gọi 2 HS lên đọc đoạn 2 , sau đó nhận xét về giọng đọc của từng HS .

_ Đoạn này nói lên điều gì ?

_ GV ghi bảng ý chính đoạn 2 và nhờ HS nhắc lại .

_ Yêu cầu HS đọc thầm và tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò bị nhện ức hiếp đe dọa ? (Trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện chưa trả được thì đã chết . Nhà Trò ốm yếu , kiếm ăn không đủ . Bọn nhện đã đánh Nhà Trò, hôm nay chăng tơ ngang đường dọa vặt chân , vặt cánh ăn thịt .)

_ Đọan này là lời của ai ?

_ Qua lời kể của Nhà Trò , chúng ta thấy được điều gì ? ( Đoạn này cho thấy hình dáng yếu ớt đến tội nghiệp của chị Nhà Trò . )

_ Khi đọc đoạn này thì chúng ta nên đọc như thế nào để phù hợp với tình cảnh của Nhà Trò ?

_ Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn trên , chú ý để sữa lỗi , ngắt giọng cho HS .

* Đoạn 3 :

_ Trước tình cảnh đáng thương của Nhà Trò , Dế Mèn đã làm gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 3 .

-Những lời nói cử chỉ nào thể hiện Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?

+ Lời nói và việc làm đó cho em biết Dế Mèn là người như thế nào ? ( Là người có tấm lòng nghĩa hiệp , dũng cảm , không đồng tình với những kẻ độc ác cậy khoẻ ức hiếp kẻ yếu .)

+ Đoạn cuối bài ca ngợi ai ? Ca ngợi về điều gì ?

_ GV ghi ý chính đoạn 3 .

_ Trong đoạn 3 có lời nói của Dế Mèn , theo em chúng ta nên đọc với giọng như thế nào thể hiện được thái độ của Dế Mèn

_ Gọi HS đọc trước lớp đoạn 3 .

_ Qua câu chuyện tác giả muốn nói với chúng ta điều gì ?

_ Đó chính là nội dung chính của bài .

_ Gọi 2 HS nhắc lại và ghi bảng .

_ Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân hóa em thích hình ảnh nào nhất ? Vì sao ? (+ Hình ảnh Dế Mèn xòe 2 càng động viên Nhà Trò . Hình ảnh này cho thấy Dế Mèn thật dũng cảm và khỏe mạnh , luôn đứng ra bênh vực kẻ yếu .

+ Hình ảnh Dế Mèn dắt Nhà Trò đi cho thấy Dế Mèn thật anh hùng .)

c) Thi đọc diễn cảm

Tổ chức cho HS thi đọc cá nhân 1 đoạn trong bài , hoặc cho các nhóm thi đọc theo vai .

 

doc 34 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1283Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2009-2010 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 1 : Thø 2 ngµy 17 th¸ng 8 n¨m 2009 
 Tiết 1 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU(T1)
 I . MỤC TIÊU 
1 / Đọc thành tiếng 
-Đọc đúng các tiếng , từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : cỏ xước , tỉ tê , tảng đá , bé nhỏ , thui thủi , kẻ yếu ,
-Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ , nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả , gợi cảm . 
--Đọc diễn cảm toàn bài , thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung .
2 / Đọc - Hiểu 
-Hiểu các từ ngữ khó trong bài : cỏ xước , Nhà Trò , bự , lương ăn , ăn hiếp , mai phục ,...
-Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tấm lòng hào hiệp , thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu của Dế Mèn .
II . ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
-Tranh minh họa bài tập đọc trang 4 , SGK.
-Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn hướng dẫn luyện đọc .
-Tập truyện Dế Mèn Phiêu Lưu Kí _ Tô Hoài .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I / MỞ ĐẦU 
II / DẠY – HỌC BÀI MỚI 
1 . Giới thiệu bài 
_ Treo tranh minh họa bài tập đọc và hỏi HS : Em có biết 2 nhân vật trong bức tranh này là ai , ở tác phẩm nào không ?
_ HS trả lời .
Tranh vẽ Dế Mèn và chị Nhà Trò . Dế Mèn là nhân vật chính trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí của nhà văn Tô Hoài .
2 . Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
 a) Luyện đọc 
_ Yêu cầu HS mở SGK trang 4 – 5 sau đó gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp , ( 3 lượt ) .
_ Gọi 2 HS khác đọc lại toàn bài .
_ Yêu cầu HS tìm hiểu về nghĩa các từ khó được giới thiệu về nghĩa ở phần chú giải .
_ Đọc mẫu lần 1. Chú y ùgiọng đọc như sau:
_ HS đọc theo thứ tự : 
+ Một hôm bay được xa + Tôi đến gần ăn thịt em + Tôi xoè cả hai tay của bọn nhện
_ 1 HS đọc phần Chú giải trước lớp . HS cả lớp theo dõi trong SGK .
_ Theo dõi GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài và hướng dẫn đọc diễn cảm 
_ Truyện có những nhân vật chính nào ?
_ Kẻ yếu được Dế Mèn bênh vực là ai ?
_ Vì sao Dế Mèn lại bênh vực chị Nhà Trò ? Chúng ta cùng tìm hiểu câu chuyện để biết điều đó ?
* Đoạn 1 :
_ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 .
_ Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào?
_ Đoạn 1 ý nói gì ?
_ Ghi ý chính đoạn 1 .
* Đoạn 2 :
_ Gọi 1 HS lên đọc đoạn 2 .
_ Hãy đọc thầm lại đoạn trên và tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ? ( Chị Nhà Trò có thân hình bé nhỏ , gầy yếu , người bự những cánh như mới lột . Cánh mỏng như cánh bướm non , ngắn chùn chùn , lại quá yếu và chưa quen mở . Vì ốm yếu nên chị Nhà Trò lâm vào cảnh nghèo túng , kiếm bữa chẳng đủ .)
_ Sự yếu ớt của chị Nhà Trò được nhìn thấy qua con mắt của nhân vật nào ?
_ Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi nhìn Nhà Trò ?
_ Vậy khi đọc những câu văn tả hình dáng, tình cảnh của chị Nhà Trò , cần đọc với giọng như thế nào ?
_ Gọi 2 HS lên đọc đoạn 2 , sau đó nhận xét về giọng đọc của từng HS .
_ Đoạn này nói lên điều gì ?
_ GV ghi bảng ý chính đoạn 2 và nhờ HS nhắc lại .
_ Yêu cầu HS đọc thầm và tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò bị nhện ức hiếp đe dọa ? (Trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện chưa trả được thì đã chết . Nhà Trò ốm yếu , kiếm ăn không đủ . Bọn nhện đã đánh Nhà Trò, hôm nay chăng tơ ngang đường dọa vặt chân , vặt cánh ăn thịt .) 
_ Đọan này là lời của ai ?
_ Qua lời kể của Nhà Trò , chúng ta thấy được điều gì ? ( Đoạn này cho thấy hình dáng yếu ớt đến tội nghiệp của chị Nhà Trò . )
_ Khi đọc đoạn này thì chúng ta nên đọc như thế nào để phù hợp với tình cảnh của Nhà Trò ?
_ Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn trên , chú ý để sữa lỗi , ngắt giọng cho HS .
* Đoạn 3 :
_ Trước tình cảnh đáng thương của Nhà Trò , Dế Mèn đã làm gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 3 .
-Những lời nói cử chỉ nào thể hiện Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
+ Lời nói và việc làm đó cho em biết Dế Mèn là người như thế nào ? ( Là người có tấm lòng nghĩa hiệp , dũng cảm , không đồng tình với những kẻ độc ác cậy khoẻ ức hiếp kẻ yếu .)
+ Đoạn cuối bài ca ngợi ai ? Ca ngợi về điều gì ?
_ GV ghi ý chính đoạn 3 .
_ Trong đoạn 3 có lời nói của Dế Mèn , theo em chúng ta nên đọc với giọng như thế nào thể hiện được thái độ của Dế Mèn 
_ Gọi HS đọc trước lớp đoạn 3 .
_ Qua câu chuyện tác giả muốn nói với chúng ta điều gì ?
_ Đó chính là nội dung chính của bài .
_ Gọi 2 HS nhắc lại và ghi bảng .
_ Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân hóa em thích hình ảnh nào nhất ? Vì sao ? (+ Hình ảnh Dế Mèn xòe 2 càng động viên Nhà Trò . Hình ảnh này cho thấy Dế Mèn thật dũng cảm và khỏe mạnh , luôn đứng ra bênh vực kẻ yếu .
+ Hình ảnh Dế Mèn dắt Nhà Trò đi cho thấy Dế Mèn thật anh hùng .)
c) Thi đọc diễn cảm 
Tổ chức cho HS thi đọc cá nhân 1 đoạn trong bài , hoặc cho các nhóm thi đọc theo vai .
_ Dế Mèn , chị Nhà Trò , bọn nhện .
_ Là chị Nhà Trò .
_ HS đọc SGK .
_ Nhà Trò đang gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội .
_ Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò .
_ 1 HS đọc thành tiếng , HS cả lớp theo dõi bài trong SGK .
_ HS cả lớp đọc thầm và tìm theo yêu cầu, có thể dùng bút chì vừa đọc vừa tìm . Sau đó , một vài HS nêu ý kiến trước lớp cho đủ các chi tiết 
_ Của Dế Mèn .
_ Thể hiện sự ái ngại , thông cảm .
_ Đọc chậm thể hiện sự yếu ớt của chị Nhà Trò qua con mắt ái ngại , thông cảm của Dế Mèn .
_ 2 HS đọc 
_ Tình cảnh của Nhà Trò khi bị nhện ức hiếp .
_(HS đọc thầm và dùng bút chì để tìm . Sau đó , một vài HS nêu ý kiến trước lớp cho đủ các chi tiết )
_ 1 HS đọc , cả lớp nhận xét và tìm ra cách đọc đúng , đọc hay .
_ Lời của chị Nhà Trò .
_ Đọc với giọng kể lể , đáng thương .
_ HS đọc thầm đoạn 3 , sau đó trả lời : Dế Mèn đã xòe 2 càng và nói với Nhà Trò :Em đừng sợ . Hãy trở về cùng với tôi đây . Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu .
+ Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn .
_ Giọng mạnh mẽ , dứt khoát , thể hiện sự bất bình .
_ Thực hiện . 
_ Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp sẵn sàng bênh vực kẻ yếu , xóa bỏ những bất công .
_ 2 HS nhắc lại .
_ Nhiều HS trả lời 
-Thực hiện . 
3 . CỦNG CỐ 
_ Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích . Cho biết vì sao em thích ?.
_Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ?
_ GV kết luận : Câu chuyện ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp , bênh vực kẻ yếu . Các em hãy tìm đọc tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí của nhà văn Tô Hoài , tập truyện sẽ cho các em thấy nhiều điều thú vị về Dế Mèn và cả về thế giới loài vật .
4 .DẶN DÒ
_ GV nhận xét tiết học , tuyên dương những HS tích cực học tập , nhắc nhở những HS còn chưa chú ý . 
To¸n Tiết : 1 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 1OO OOO(T1)
I.Mục tiêu: 
 Giúp HS :
 -Ôn tập về đọc viết các số trong phạm vi 100 000.
 -Ôn tập viết tổng thành số.
 -Ôn tập về chu vi của một hình.
II.Đồ dùng dạy học: 
 -GV vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng.
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC: 
 GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
 -GV hỏi :Trong chương trình Toán lớp 3, các em đã được học đến số nào ?
 -Trong tiết học này chúng ta cùng ôn tập về các số đến 100 000.
 -GV ghi tựa lên bảng.
 b.Dạy –học bài mới;
 Bài 1:
 -GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. 
 -GV chữa bài và yêu cầu HS nêu quy luật của các số trên tia số a và các số trong dãy số b .GV đặt câu hỏi gợi ý HS :
 Phần a :
 +Các số trên tia số được gọi là những số gì ?
 +Hai số đứng liền nhau trên tia số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
 Phần b :
 +Các số trong dãy số này được gọi là những số tròn gì ?
 +Hai số đứng liền nhau trong dãy số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
 Như vậy, bắt đầu từ số thứ hai trong dãy số này thì mỗi số bằng số đứng ngay trước nó thêm 1000 đơn vị.
 Bài 2:
 -GV yêu cầu HS tự làm bài .
 -Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài với nhau.
 -Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS 1 đọc các số trong bài, HS 2 viết số, HS 3 phân tích số.
 -GV yêu cầu HS cả lớp theo dõi và nhận xét , sau đó nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3:
 -GV yêu cầu HS đọc bài mẫu và hỏi :Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV nhận xét và cho điểm.
 Bài 4:
 -GV hỏi:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào?
 -Nêu cách tính chu vi của hình MNPQ ,và giải thích vì sao em lại tính như vậy ?
 -Nêu cách tính chu vi của hình GHIK và giải thích vì sao em lại tính như vậy ?
 -Yêu cầu HS làm bài .
4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài cho tiết sau.
-Số 100 000.
-HS lặp lại.
-HS nêu yêu cầu .
-2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào vở bài tập.
-Các số tròn chục nghìn .
-Hơn kém nhau 10 000 đơn vị.
-Là các số tròn nghìn.
-Hơn kém nhau 1000 đơn vị.
-2 HS lên bảmg làm bài, HS cả lớp làm vào VBT.
-HS kiểm tra bài lẫn nhau.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-HS đọc yêu cầu bài tập .
-2 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào VBT .Sau đó , HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn. 
-Tính chu vi của các hình.
-Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
-Ta lấy chiều dài cộng chiều rộn ... nh¸p 
 a, Nh©n vËt lµ ng­êi : MĐ con bµ go¸ , bµ l·o ¨n xinvµ mét sè nguêi kh¸c.
 b, Nh©n vËt lµ vËt : DÕ MÌn , Nhµ Trß ‘ bän nhƯn , Giao long .
 - V× nh÷ng nh©n vËt nµy xuÊt hiƯn tõ ®Çu ®Õn cuèi truyƯn , gãp phÇn thĨ hiƯn râ ý nghÜa cđa truyƯn .
 Nªu nhËn xÐt vỊ tÝnh c¸ch cđa c¸c nh©n vËt : 
 a, DÕ MÌn ( trong truyƯn DÕ MÌn bªnh vùc kỴ yÕu )
 b, MĐ con bµ n«ng d©n ( trong truyƯn Sù tÝch hå Ba BĨ )
- HS th¶o luËn nhãm vµ ghi kÕt qu¶ th¶o luËn ra nh¸p 
- §¹i diƯn nhãm tr×nh bÇy:
 + DÕ MÌn lµ mét nh©n vËt th­¬ng ng­êi , s½n sµng lµm viƯc nghÜa , bªnh vùc kỴ yÕu 
 + MĐ con bµ go¸ lµ nh÷ng ng­êi biÕt th­¬ng ng­êi nghÌo khỉ , s½n sµng cøu giĩp ng­êi bÞ ho¹n n¹n 
C¨n cø vµo nh÷ng lêi nãi, cư chØ , hµnh ®éng vµ suy nghÜ cđa c¸c nh©n vËt ®ã mµ ta biÕt ®­ỵc hä cã nh÷ng tÝnh c¸ch ®¸ng quý ®ã
- Nh©n vËt trong truyƯn cã thĨ lµ ng­êi hoỈc con vËt, ®å vËt , c©y cèi®­ỵc nh©n ho¸ .
- Hµnh ®éng , lêi nãi , suy nghÜ cđa nh©n vËt nãi lªn tÝnh c¸ch cđa nh©n vËt Êy.
-1 HS ®äc phÇn ghi nhí trong SGK 
- 2 ®Õn 3 HS nªu l¹i phÇn ghi nhí mµ kh«ng cÇn nh×n SGK
Bµi tËp 1:
- 1 HS ®äc to yªu cÇu cđa bµi tËp 1
- 2 HS nh¾c l¹i yªu cÇu cđa bµi tËp 1:
 + KĨ tªn nh÷ng nh©n vËt trong truyƯn .
 + §ång ý hay kh«ng ®ång ý víi ý kiÕn cđa bµ vỊ tÝnh c¸ch cđa tõng ®øa ch¸u ? 
 + Cho biÕt v× sao bµ l¹i cã nhËn xÐt vỊ tÝnh c¸ch cđa nh÷ng ®øa ch¸u nh­ vËy? 
- HS lµm viƯc theo nhãm ®«i
 §¹i diƯn nhãm tr×nh bÇy :
 - C¸c nh©n vËt trong truyƯn lµ : Ni – ki ta, Gi« - sa , Chi - «m - ca
vµ bµ .
- TÝnh c¸ch 
 + Ni- ki- ta: ChØ nghÜ ®Õn ham thÝch cđa riªng m×nh.
 + G«-sa : L¸u lØnh 
 + Chi-«m-ca: Th­¬ng bµ , biÕt nghÜ ®Õn c¶ nh÷ng con vËt nhá bÐ.
- §ång ý víi nhËn xÐt cđa bµ v× : 
 + Ni-ki-ta: ¨n xong lµ ch¹y ®i ch¬i , kh«ng ®Ĩ ý ®Õn viƯc nhµ.
 + G«- sa : LÐn hÊt nh÷ng mÈu b¸nh vơn xuèng ®Êt .
 + Chi-«m-ca: BiÕt giĩp bµ dän dĐp sau b÷a ¨n , biÕt ®em nh÷ng mÈu b¸nh vơn cho bå c©u ¨n.
-TÝnh c¸ch cđa c¸c nh©n vËt thĨ hiƯn qua hµnh ®éng , ý nghÜ cđa tõng nh©n vËt
Bµi tËp 2:
- 1 HS ®äc bµi tËp 2.
- Mét b¹n m¶i vui ®ïa , ch¹y nh¶y , lì lµm ng· mét em bÐ . Em bÐ khãc. 
- C©u chuyƯn diƠn ra theo 2 h­íng 
 + B¹n HS biÕt quan t©m ®Õn ng­êi kh¸c.
 + B¹n HS kh«ng biÕt quan t©m ®Õn ng­êi kh¸c .
- HS kĨ trong nhãm 
- HS thi kĨ tr­íc líp . C¸c HS kh¸c nghe vµ nhËn xÐt , gãp ý vµ b×nh chän b¹n kĨ hay
- HS ®Ỉt c©u hái ®Ĩ c¸c b¹n tr¶ lêi sau khi nghe b¹n kĨ :
 + ChuyƯn b¹n võa kĨ cã nh÷ng nh©n vËt nµo ?
 + Nh©n vËt nµo lµ nh©n vËt chÝnh ? 
 + Nh©n vËt chÝnh ®· cã nh÷ng hµnh ®éng , lßi nãi , suy nghÜ g× ?
 + §iỊu ®ã chøng tá nh©n vËt ®ã lµ ng­êi thÕ nµo ? §¸ng khen hay ®¸ng chª ? V× sao?
- 2HS nh¾c l¹i phÇn ghi nhí 
- HS nghe ®Ĩ thùc hiƯn
 To¸n LuyƯn tËp
I. Mơc tiªu:
- Häc sinh luyƯn c¸ch tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc; 
- Lµm quen víi c«ng thøc tÝnh chu vi h×nh vu«ng cã ®é dµi c¹nh lµ a.
II. §å dïng d¹y häc:
- B¶ng phơ.
- PhÊn mµu.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
A.KiĨm tra bµi cị:
TÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc a - 31 víi: 
a) a = 65	
b) a = 31
c) a = 90
d) a = 57
B. Bµi míi 
1. Giíi thiƯu bµi
H«m nay, chĩng m×nh sÏ cïng nhau luyƯn tËp vỊ biĨu thøc cã chøa mét ch÷.
2. LuyƯn tËp.
Bµi 1: TÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc theo mÉu:
a
6 x a
5
6 x5 = 30
7
6 x 7 = 42
10
6 x 10 = 60
a)
b
18 : b
2
18: 2 = 9
3
18: 3 = 6
6
18 : 6 = 3
Bµi 2: TÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc
a) 35 + 3 x n víi n = 7
NÕu n = 7 th× 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7 = 56
b) 168 – m x 5 víi m = 9
NÕu m = 9 th× 168 – m x 5 = 168 – 9 x 5 = 123
c) 237 – ( 66 + x) víi x = 34
NÕu x = 34 th× 237 – ( 66 + x) = 237 – ( 66 + 34) = 137
d) 37 x ( 18 : y) víi y= 9
NÕu y= 9 th× 37 x ( 18 : y) = 37 x ( 18 : 9) = 34
Bµi 3: ViÕt vµo « trèng theo mÉu:
c
BiĨu thøc
Gi¸ trÞ biĨu thøc
5
8 x c
40
7
7 + 3 x c
28
6
(92 - c) + 81
165
0
66 x c + 32
32
(?) So s¸nh thø tù thùc hiƯn tÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc sè vµ biĨu thøc ch÷?
- Tr¶ lêi: Gièng nhau.
Bµi 4: ViÕt biĨu thøc Chu vi h×nh vu«ng.
(?) Khi ®é dµi c¹nh lµ a th× chu vi h×nh vu«ng lµ bao nhiªu?
- Tr¶ lêi: a x 4
-Khi ®é dµi c¹nh b»ng a, chu vi h×nh vu«ng lµ: P = a x 4
a = 3cm , P = a x4 = 3 x4 = 12(cm)
a = 5dm , P = a x4 = 5 x4 = 20(dm)
a = 8m , P = a x4 = 8 x4 = 32(m)
C. Cđng cè – DỈn dß:
* KiĨm tra- ®¸nh gi¸
- 2 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp, HS c¶ líp lµm bµi ra nh¸p.
- HS nhËn xÐt
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm
* Trùc tiÕp
- GV giíi thiƯu trùc tiÕp vµ ghi tªn bµi.
*LuyƯn tËp - thùc hµnh.
- HS më vë, SGK
- 1HS nªu yªu cÇu bµi 1
- C¶ líp thèng nhÊt c¸ch lµm vµ kÕt qu¶. 
- GV treo b¶ng phơ, 1 HS lªn b¶ng lµm phÇn a
- HS tù lµm c¸c ý cßn l¹i. 
- HS ch÷a miƯng 3 phÇn cßn l¹i..
*LuyƯn tËp - thùc hµnh
- HS nªu yªu cÇu vµ lµm.
- 2 HS lªn b¶ng lµm ý c,d
- HS ch÷a bµi.
*LuyƯn tËp - thùc hµnh, vÊn ®¸p
- HS ®äc yªu cÇu
- HS tù kỴ b¶ng vµ lµm vµo vë.
- HS ®äc ch÷a.
- HS nhËn xÐt
- GV hái, HS tr¶ lêi.
*LuyƯn tËp - thùc hµnh, vÊn ®¸p
- HS ®äc ®Ị bµi.
- Gv vÏ h×nh vu«ng - ®é dµi c¹nh a.
- HS nhËn xÐt.
- GV viÕt c«ng thøc tÝnh chu vi h×nh vu«ng.
- HS tÝnh mÉu chu vi h×nh vu«ng khi a =3 cm
 - HS lµm c¸c phÇn cßn l¹i vµ ch÷a miƯng.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
 ®Þa lý Bµi 1: M«N lÞCH Sư Vµ ®Þa lÝ
 I .MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết:
-Vị trí địa lí, hình dáng của đất nước ta.
-Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc.
-Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lí.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
-Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Giới thiệu bài:Bước vào năm học lớp Bốn, các em sẽ được làm quen với hai môn học hoàn toàn mới, đó là môn học gì? Và môn học đó có nội dung ra sao? Bài học hôm nay: “Môn Lịch sử và Địa lí” sẽ giúp cho các em hiểu rõ hơn.
Hoạt động 1:Làm việc cả lớp
Mục tiêu: Giúp HS biết vị trí địa lí, hình dáng của đất nước ta.
Cách tiến hành:
GV treo bản đồ và giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng.
GV kết luận:Khi học môn địa lí các em sẽ hiểu biết hơn về vị trí ,hình dáng và các yếu tố tự nhiên của đất nước mình.
Hoạt động 2:Làm việc nhóm.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc.
Cách tiến hành:
GV phát cho mỗi nhóm HS một tranh, ảnh
Về cảnh sinh hoạt của một số dân tộc nào đó ở một vùng, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đo.ù
GV kết luận:Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ quốc, một lịch sử Việt Nam.
Hoạt động 3:Làm việc cả lớp
Mục tiêu:Giúp HS hiểu và tự hào về công lao xây dựng, bảo vệ Tổ quốc của ông cha ta.
Cách tiến hành:
GV đặt vấn đề:Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh điều đó?
GV kết luận:Để hiểu rõ hơn truyền thống của ông cha ta các em phải học tốt môn Lịch sử.
Hoạt động 4:Làm việc cả lớp.
GV cho HS đọc trong SGK và trả lời câu hỏi:Để học tốt môn Lịch sử và Địa lí các em phải chú ý điều gì?
GV kết luận: hướng dẫn HS cách học và đưa ra những ví dụ cụ thể.
Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò
Môn Lịch sử và Địa lí giúp các em hiểu biết gì?
Em hãy tả sơ lược cảnh thiên nhiên và đời sống của người dân nơi em ở.
Chuẩn bị:Làm quen với bản đồ.
Khoa häc : Bài 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
I. MỤC TIÊU
 Sau bài học, HS biết :
-Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
-Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình trong SGK trang 6, 7.
-VBT ; bút vẽ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 3 Vở bài tập Khoa học.
- GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VỀ SỰ TRAO ĐỔI CHÂT Ở NGƯỜI
Mục tiêu :
- Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
Bước 1 :
- GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát và thảo luận theo cặp các câu hỏi trong SGV trang 25.
Bước 2 :
- Yêu cầu HS quan sát và thảo luận nhóm đôi.
- GV kiểm tra và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
Bước 3 :
- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- GV hoặc HS nhận xét phần trình bày của các nhóm.
Bước 4 : GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu trong Mục Bạn cần biết và trả lời câu hỏi:
- Trao đổi chất là gì?
- Nêu vai trò cảu sự trao đổi chất với con người thực vật và động vật.
- Thảo luậïn theo cặp.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp, mỗi nhóm chỉ cầân nói một hoặc hai ý.
Hoạt động 2 : THỰC HÀNH VIẾT HOẶC VẼ SƠ ĐỒ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA CƠ THỂ NGƯỜI VỚI MÔI TRƯỜNG
Mục tiêu: 
HS biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
Cách tiến hành : 
- HS vẽ sơ đồ sự trao đổi chất theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm của mình và ý tưởng của nhóm đã được thể hiện qua hình vẽ như thế nào.
Bước 1 : 
- GV yêu cầu HS viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường theo trí tưởng tượng của mình. 
Bước 2 : 
- GV yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm của mình.
- GV nhận xét xem sản phẩm của nhóm nào làm tốt sẽ được lưu lại treo ở lớp học trong suốt thời gian học về Con người và sức khỏe.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.
Sinh ho¹t TuÇn 1
ỉn ®Þnh tỉ chøc líp
Phỉ biÕn kÕ ho¹ch n¨m häc
Phỉ biÕn c¸c lo¹i quü

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an - tuan 1.doc