- GV cùng HS nhận xét , chữa bài.
- Củng cố kiến thức bài 1,2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
- Hướng dẫn mẫu:
Mẫu: 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3
- Cho HS nêu miệng kết quả
- GV nhận xét, chữa bài
- Hướng dẫn ý b tương tự ý a
- Nêu yêu cầu bài
- GV vẽ hình lên bảng
- Hướng dẫ HS làm bài. Yêu cầu lớp làm bài vào vở.
Tuần 1 Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009 Toán Ôn tập các số đến 100 000. 4a -tiết 3, 4b - tiết 6 A. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: - Cách đọc, viết số đến 100 000. - Phân tích cấu tạo số. Tính chu vi của một hình. B. Chuẩn bị: - Bảng phụ (Bài tập 2, 4) C. Các hoạt động dạy học chủ yếu. I. ổn định tổ chức: II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS nêu kết quả - Nhận xét, chữa bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài 1 ( 3 ) - Hs đọc yêu cầu - Nêu kết quả a) 0 10 000 ... 30 000 ... ... ... b) 36 000; 37 000; 38 000; 39000; 40 000; 41 000; 42 000. Bài 2(5) Viết theo mẫu. - Nêu yêu cầu - Lớp đọc mẫu, 1 HS lên bảng làm những số tương tự, lớp làm vào nháp. - Nhận xét Viết số Chục nghìn Nghìn Trăm Chục đv Đọc số 42 571 4 2 5 7 1 Bốn mươi hai nghìn năm trăm bảy mươi mốt Sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi 91 907 16 212 7 0 0 0 8 - Gv cùng hs nhận xét , chữa bài. - Củng cố kiến thức bài 1,2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 - Hướng dẫn mẫu: Mẫu: 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3 - Cho HS nêu miệng kết quả - Gv nhận xét, chữa bài - Hướng dẫn ý b tương tự ý a - Nêu yêu cầu bài - Gv vẽ hình lên bảng - Hướng dẫ HS làm bài. yêu cầu lớp làm bài vào vở. - Nhận xét, chữa bài - Củng cố kiến thức bài 4 C. Củng cố , dặn dò. - Củng cố lại toàn bài - Nhận xét tiết học. - Xem trước các bài ôn tập tiếp theo. Bài 3 (5 ) Viết số sau thành tổng - 2 HS đọc - Theo dõi - nêu kết quả: a) 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1 3082 = 3000 +80 +2 7006 = 7000 + 6 b) Làm tương tự ý a Bài 4 ( 5 ) Tính chu vi các hình - 1 HS nêu - Làm bài vào vở - 3 HS làm bảng nhóm, trình bày bài + Chu vi hình ABCD là; 6 + 4 +3 + 4 = 17( cm ) +Chu vi hình MNPQlà: ( 4 + 8) x 2 = 24 ( cm ) + Chu vi hình GHIK là : 5 x 4 = 20 (cm) Toán (4a - Tiết 7) Ôn tập các số đến 100 000. A. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: - Các phép tính với số tự nhiên - Thực hiện làm bài tập trắc nghiệm. B. Chuẩn bị: - Phiếu bài tập cho ý a bài tập 4 C. Các hoạt động dạy học chủ yếu. I. Kiểm tra: II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung: - Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1(3- VBT) - yêu cầu HS đọc bài a) Viết theo mẫu: - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập, nêu kết quả. - Nhận xét, chữa bài 60405, 20002 b) Viết mỗi số sau thành tổng theo mẫu Mẫu: 60405 = 60000 + 400 + 5 - Đổi chéo vở kiểm tra két quả - Lớp đổi chéo vở kiểm tra bài Bài 3(4- SBT). Đặt tính rồi tính - Đọc yêu cầu bài - 2 HS đọc yêu cầu - yêu cầu lớp làm bài vở, gọi lần lượt lên làm - làm bài nêu kết quả: a) 82882 26392 18068 11625 b) 60015 2592 12978 9855 - GV cùng lớp nhận xét, chữa bài Bài 4(4- SBT) - GV tổ chức cho HS làm bài trên phiếu theo dãy bàn. a) Khoanh vào số lớn nhất 57642 - yêu cầu HS nêu cách so sánh - nêu cách so sánh - yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm bài b) viết các số theo thứ tự từ bé đếnlớn - Nhận xét, chữa bài - 2 HS nêu: 56427; 56724; 57462; 57624; 57642. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Hướng dẫn về nhà Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009 Toán (4a – tiết 1, 4b- tiết 2) Ôn tập các số đến 100 000 ( tiếp) A. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh về 4 phép tính đã học trong phạm vi 100 000 kết hợp tính nhẩm. - So sánh các số đến 100 000. - Luyện tập về bài toán thống kê số liệu. B. Chuẩn bị: - Bảng nhóm bài 4, bảng phụ kẻ sẵn bài tập 5. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn ôn tập. - Hs chữa bài tập về nhà. - Đọc yêu cầu bài Bài 1(4).Tính nhẩm: - 2 Hs đọc yêu cầu bài tập. - GV cho hs thực hiện theo hình thức nối tiếp: - Hs thực hiện nhẩm. 7000+2000 =9000 9000-3000 =6000 8000:2000= 4000 3000 2 = 6000 16000:2=8000 8000 3 =24000 11000 3 =33000 49000 : 7 = 7000 - Gv nhận xét, chữa bài - Đọc yêu cầu bài Bài 2a (4). Đặt tính rồi tính. - Hs đọc yêu cầu bài. - Gọi 2 hs lên bảng làm bài: - Hs thực biện đặt tính rồi tính vào vở. - Hướng dẫn học sinh chữa bài trên bảng lớp kết hợp nêu cách đặt tính và thực hiện tính. - Nhận xét, chữa bài - Cả lớp theo dõi, nhận xét và nêu lần lượt các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia. a) Kết quả: 12882 4719 975 8656 - Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài 3 (4). > < = - Hs đọc yêu cầu bài. - Gv yêu cầu hs làm bài. - 2 Hs làm trên bảng lớp. - Hướng dẫn chữa bài, nêu cách so sánh. (so sánh từng hàng.) - Nhận xét, chữa bài - Cả lớp làm bài vào vở. 4327 > 3742 5870 < 5890 65300 > 9530 28676 = 28676 97321 < 97400 100000 > 99999 - Đọc yêu cầu bài Bài 4a (4) - Hs đọc yêu cầu bài. - Gv yêu cầu hs tự làm bài: - Hs tự làm bài vào nháp - Hướng dẫn chữa bài và hỏi cách làm bài: * Bài 4b làm tương tự. Gv treo bảng số liệu. a. 56 731; 65 731; 65 371; 75 631. Bài 5 (5) - Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs quan sát và đọc bảng số liệu. - Bác Lan mua ? loại hàng, đó là những loại hàng nào? Giá tiền và số lượng hàng là ? - 3 loại hàng : 5 cái bát, 2 kg đường, 2 kg thịt.... - Bác Lan mua hết số? Tiền bát, Làm thế nào để tính được? Số tiền mua bát là: 2500 x5 = 12 500 (đồng) *Tương tự tính được số tiền mua thịt, mua đường... 3. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Khoa học (4a-tiét 4, 4b-tiết 5) Con người cần gì để sống ? A. Mục tiêu : Sau bài học, Hs có khả năng : - Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình. - Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống. - Có ý thức bảo vệ những yếu tố cần cho sự sống của con người. B. Chuẩn bị: - 6 phiếu học tập, 4 bộ phiếu dùng cho trò chơi. C. Hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: Hoạt động 1 : Động não . + Kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình? - Hs trả lời, bổ sung. - Gv nhận xét, kết luận: Hoạt động 2 : Làm việc với phiếu học tập và Sgk. Những điều kiện cần để con người sống và phát triển là : + Điều kiện vật chất: thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại.. + Điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội, như tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập , vui chơi giải trí, ... - Hs nhắc lại kết luận trên. Gv chia nhóm, phát phiếu Hs nhận phiếu làm theo nhóm. Phiếu học tập Hãy đánh dấu x vào cột tương ứng những yếu tố cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật. Những yếu tố cần cho sự sống Con người động vật Thực vật 1. Không khí 2. Nước 3. ánh sáng 4. Nhiệt độ 5. Thức ăn 6. Nhà ở 7. Tình cảm gia đình 8. Phương tiện giao thông 9. Tình cảm bạn bè 10. Quần áo 11. Trường học 12. Sách báo 13. Đồ chơi X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Gv cùng Hs nhận xét , trao đổi, chữa bài. + Như mọi sinh vật con người cần gì để duy trì sự sống ? - 5 yếu tố ( 1 - 5 ) + Hơn hẳn những sinh vật khác của con người còn cần những gì? ...con người cần : các yếu tố: 6 - 13. - Gv chốt lại ý chính. - Hs nhắc lại 4- Hoạt động 3: Trò chơi cuộc hành trình đến hành tinh khác. Gv chia nhóm, phát bộ đồ chơi 20 tấm phiếu: Những thứ cần có, muốn có. - Hs đại diện nhóm nhận phiếu - Hướng dẫn : Mỗi nhóm chọn 10 thứ cần mang theo khi đến hành tinh khác, phiếu còn lại nộp cho Gv Ví dụ : Nước uống, bánh mì, ô tô, quần áo, ti vi,... + Chọn tiếp 6 thứ cần thiết hơn cả để mang theo và phiếu còn lại nộp cho Gv. - Hs chọn và chơi - Dán những phiếu đã chọn vào tấm bìa dán lên bảng - Trình bày kết quả: - Đại diện nhóm, trình bày và giải thích tại sao. - Tổng kết: - Lựa chọn nhóm chọn nhanh và hợp lý nhất. 5. Củng cố, dặn dò. - Nhắc lại mục bạn cần biết Sgk 1,2 Hs - Gv nhận xét tiết học. - Chuẩn bị giờ sau: Giấy khổ A4, bút vẽ. Địa lí (4b-tiết 5, 4a-tiết 6) Làm quen với bản đồ A. Mục tiêu: Hs biết: - Định nghĩa đơn giản về bản đồ. - Một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu,... - Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ. B. Chuẩn bị: - Bản đồ Thế giới, châu lục, Việt nam. C. Các hoạt động dạy học. 1. Bản đồ. * Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp: - Gv treo các loại bản đồ đã chuẩn bị lên bảng ( từ lớn đến nhỏ). - Hs đọc tên các bản đồ. + Nêu phạm vi lãnh thổ trên bản đồ? + Bản đồ TG thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất... + Bản đồ Việt Nam thể hiện.... + Bản đồ là gì? + Nhiều hs nhắc lại. - Là hình vẽ thu nhỏ1 khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo 1 tỉ lệ nhất định. * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. - Đọc bài sgk/4. - Yêu cầu hs quan sát H1,2: - Hs quan sát. + Chỉ vị trí Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình? - Hs chỉ trên hình vẽ. + Ngày nay muốn vẽ bản đồ người ta phải làm như thế nào? - Sử dụng ảnh chụp từ máy bay vệ tinh... thu nhỏ tỉ lệ.... + Tại sao cùng vẽ về VN mà bản đồ H3 trong sgk lại nhỏ hơn bản đồ ĐLTNVN treo tường? - Thu nhỏ tỉ lệ. 2. Một số yếu tố của bản đồ. * Hoạt động 3: Nhóm 2 - Đọc bài sgk/5. - Hướng dẫn thảo luận theo gợi ý: - Hs thảo luận nhóm 2. + Tên bản đồ cho ta biết điều gì? + Trên bản đồ người ta thường quy định các hướng Bắc, Nam, Đông Tây như thế nào? Chỉ trên H3? + Tỷ lệ bản đồ cho em biết điều gì? + Đọc tỉ lệ bản đồ ở H2. + Bảng chú giải ở H3 có những kí hiệu nào? Dùng để làm gì? - Đaị diện nhóm trả lời kết quả. Các nhóm khác bổ sung. + ND chốt sgk/5. * Hoạt động 4: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ. - Tổ chức cho hs làm việc cá nhân. - Gv quan sát giúp đỡ hs còn lúng túng. - Quan sát bảng chú giải H3. và vẽ: Đường biên giới Quốc gia, núi, sông, thủ đô, thành phố, mỏ khoáng sản... - Tổ chức nhóm 2: - 1 em vẽ, 1 em nói kí hiệu thể hiện cái gì. 3. Củng cố: Dặn dò: Chuẩn bị bài 3/7. Hs đọc bài sgk/7. Thứ tư ngày 26 tháng 8 năm 2009 Toán (4a-tiết 2, 4b-tiết 3) Ôn tập các số đến 100 000 ( Tiếp theo ) A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Luyện tính, tính giá trị của biểu thức. - Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Củng cố bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. - Tính giá trị của biểu thức B. Chuẩn bị: - Bảng phụ bài 4,5 B. Các hoạt động dạy học. I. Kiểm tra - Bài 2b, 5 (4). II. Luyện tập, củng cố. - Đọc yêu cầu bài Bài 1(5). Tính nhẩm - Hs đọc yêu cầu bài. - Bài yêu gì? - Tính nhẩm. - Yêu cầu hs tự nhẩm và ghi kết quả vào vở. - Nhận xét, chữa bài - làm b ... 8 ). - Chuẩn bị dụng cụ cho tiết 2. Toán (c) (Tiết 6-4b) Ôn tập các số đến 100000 ( Đã soạn ngày thứ 2) Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2009 Toán (4a-tiết 2, 4b- tiết 3) Biểu thức có chứa một chữ A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ. - Biết cách tính giá trị biểu thức khi thay chữ bằng số. B. Chuẩn bị: - Bảng phụ kẻ sẵn ví dụ ( cột 2,3) để trống. C. Các hoạt động dạy học. I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên làm ý b bài 2 tiết trước II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2.Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ a. Biểu thức có chứa một chữ. - Đọc ví dụ + Muốn biết bạn Lan có tất cả ? quyển vở ta làm như thế nào? Ví dụ - Hs đọc ví dụ: + Thực hiện phép cộng số vở Lan có ban đầu với số vở bạn cho thêm. - Dùng bảng phụ kẻ sẵn lần lượt nêu các tình huống đi dần từ cụ thể đến biểu thức 3 + a. - Nếu mẹ cho thêm 1 quyển vở thì Lan có 3+1 quyển vở...Nếu mẹ cho thêm a quyển vở thì Lan có 3 + a quyển vở. - GV giới thiệu: 3 + a được gọi là biểu thức có chứa một chữ. - Hs nhắc lại. b. Giá trị của biểu thức chứa 1 chữ. - Nếu a = 1 thì 3+a = ? - Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4. - Ta nói: 4 là giá trị số của biểu thức 3 + a. - Hs nhắc lại: - Hướng dẫn tương tự với a = 2,3,4... - Hs tìm... + Khi biết 1 giá trị cụ thể của a, muốn tìm giá trị của biểu thức 3 + a ta làm ntn? + Ta thay giá trị của a vào biểu thức rồi thực hiện tính. + Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì? + Tính được 1 giá trị của biểu thức : 3 + a. 2. Luyện tập: - Đọc yêu cầu bài Bài 1 (6). Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu) - Hs đọc yêu cầu. + Bài yêu cầu gì? + Tính giá trị của biểu thức. - Hướng dẫn làm mẫu: a) 6 - b với b= 4. + Nếu b = 4 thì 6 - b = 6 - 4 = 2. - Yêu cầu HS làm ý b,c vào vở, nêu kết quả - Nhận xét, chữa bài - Theo dõi mẫu - Hs tự làm vào vở với mục b,c. - Đọc yêu cầu bài Bài 2 (6). Viết vào ô trống (theo mẫu) - Hs đọc yêu cầu bài - Gv hướng dẫn mẫu sgk/6. - Hs làm bài theo mẫu. a) X 8 30 100 125+x 125+8=133 125+30=155 125 + 100 = 225 - Tổ chức cho hs chữa bài. - Làm ý b tương tự - Đọc yêu cầu bài - yêu cầu HS làm bài vào vở - Chấm, chữa bài - ý b làm tương tự. - Đối chéo chữa bài. - làm ý b vào vở Bài 3(6) - HS nêu yêu cầu - Làm bài vào vở a) + Với m =10 thì 250 + m = 250 + 10 = 260 + Với m = 0 thì 250 + m = 250 + 0 = 250 + Với m = 80 thì 250 + m = 250 + 80 = 330 + Với m = 30 thì 250 + m = 250 + 30 = 280. 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống kiến thức bài học - Hướng dẫn về nhà học bài Khoa học (4b-tiết 4, 4a-tiết7) Trao đổi chất ở người A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Kể được những gì hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống. - Nêu được quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường. - Vẽ được sơ đồ về sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường. B. Chuẩn bị. - Vở bài tập 4. C. Hoạt động dạy học. I. Kiểm tra + Giống như thực vật, động vật con người cần gì để sống? Và hơn hẳn còn cần những gì? + Để có những điều kiện cần cho sự sống chúng ta phải làm gì? II. Bài mới. - 2 HS trả lời 1. Giới thiệu bài. 2. Bài mới. * Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người. - Hướng dẫn HS quan sát tranh 1 (sgk)để biết: Trong quá trình sống của mình, cơ thể lấy vào và thải ra những gì? - Thảo luận nhóm 2 và dựa vào tranh trả lời sau đó nêu kết quả. - Gv chốt lại ý: hàng ngày, cơ thể phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô xy và thải ra môi trường phân, nước tiểu, khí các - bon - níc. - Cho nhiều học sinh nhắc lại. - Yêu cầu hs đọc mục bạn cần biết: + Quá trình trao đổi chất là gì? - sgk/6. * Hoạt động 2: Trò chơi :Ai nhanh hơn. - Chơi theo nhóm 4: - Các nhóm 4 thảo luận về sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường trong thời gian 30 giây và điền vào chỗ... các chất lấy vào, thải ra của cơ thể người. - Làm vào vở bài tập thay cho phiếu. - Nhóm nào nhanh, đủ sẽ thắng. * Hoạt động 3: Thực hành. - Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường. - Yêu cầu hs trình bày sáng tạo về sự trao đổi chất (có thể viết hoặc vẽ sơ đồ, theo trí tưởng tượng H2 trang 7 (sgk) chỉ là 1 gợi ý. - Hs thực hiện theo nhóm rồi báo cáo kết quả. - Gv cùng cả lớp bình chọn sơ đồ hợp lí, đẹp nhất. C. Củng cố, dặn dò: - Hs đọc lại mục bạn cần biết. - Dặn dò: Chuẩn bị bài 3 (8). Toán(c) (4b-tiết 6, 4a-tiết 7) Ôn tập các số đến 100 000 A. Mục tiêu: Củng cố cho HS về: - Tính giá trị của biểu thức, tìm thừa số, số bị trừ, số trừ, số bị chia. - GiảI bài toán có lời văn. B. Chuẩn bị: - Phiếu bài tập ( bài tập 5) C. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập: Bài 5 (4- SBT). Tính giá trị của biểu thức. - Nêu yêu cầu bài - Tổ chức cho HS làm bài theo dãy bàn Kết quả: a) 0 c) 811 b) 30000 d) 8562 - 2 Nhóm làm bài vào phiếu khổ to, trình bày bài. - Nhận xét, chữa bài Bài 6(4-SBT). Tìm x - Nêu yêu cầu bài - 2 HS nêu - yêu cầu HS nêu cách tìm thànhphần chưa biết trong phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia - HS nêu - Cho HS làm bài vào vở a) x – 417 = 6384 x = 6384 + 417 x = 6801 b) x 5 = 4055 x = 4055 : 5 x = 811 c) x + 725 = 1209 x = 1209 – 725 x = 484 - Nhận xét, chữa bài Bài 8(SBT) - Gọi HS đọc bài toán - Hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu lớp làm bài vào vở Bài giải Chiều dài của hình chữ nhật là: 6 2 = 12 (cm) a) Chu vi hình chữ nhật là: (12 + 6) 2 = 36 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 12 6 = 72 (cm2) b) Độ dài cạnh hình vuông là: 36 : 4 = 9 (cm) Diện tích hình vuông là: 9 9 = 36 (cm2) Đáp số: a) 72 cm2 b) 36 cm2 - Chấm chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Hướng dẫn về nhà học bài Thứ bảy ngày 29 tháng 8 năm 2009 Toán (4b-tiết 1, 4a-tiết3) Luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố cách tính giá trị biểu thức có chứa một chữ. - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a. B. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra và chữa bài tập về nhà. + Muốn tính giá trị của biểu thức chứa chữ ta làm thế nào? 2. Luyện tập, củng cố: Bài 1 (7). tính giá trịcủa biểu thức. - Hs đọc đề bài. + Bài yêu cầu làm gì? - Tính giá trị của biểu thức theo mẫu. - Gv hướng dẫn mẫu: - Hs lắng nghe, phân tích. - Hs thực hiện làm bài vào sgk các phần còn lại của bài 1. - Nêu cách tính giá trị của biểu thức chứa chữ. - Cho HS làm bài vào SGK, nêu kết quả - nhận xét, chữa bài + Thay chữ bằng số rồi tính kết quả. - Làm bài, nêu kết quả: a 6 a 5 6 5 = 30 7 6 7 = 35 10 6 10 = 60 - Đọc yêu cầu bài Bài 2(7). Tính giá trị của biểu thức: - Hs đọc đề bài. + Bài yêu cầu làm gì? + Tính giá trị của biểu thức. + Muốn tính được em làm thế nào? + Thay chữ bằng số. - yêu cầu làm bàivào vở - Nhận xét, chữa bài - Làm bài vào vở a) Với n = 7 thì 35 + 3 n =35 + 3 7 = 56 b) Với x = 34 thì 237 – (66+x) = 237 – (66+ 34) =237 – 100 = 137 - yêu cầu HS làm bài theo nhóm - Các nhóm trình bày bài - Nhận xét, chữa bài Bài 3(7). Viết vào ô trống theo mẫu c Biểu thức Giá trị của biểu thức 5 8 c 40 7 7 + 3 c 280 6 (92 – c) + 81 167 0 66 c 0 Bài 4(7). - Gv vẽ hình vuông cạnh a. + Nêu cách tính chu vi hình vuông này. + Độ dài cạnh x 4. + Khi độ dài cạnh là a, chu vi hình vuông là P = a x 4. + P gọi là chu vi hình vuông. + Tính chu vi hình vuông + cạnh a + 3 cm? Cạnh a = 5 dm Cạnh a = 8 m P = 3 x 4 = 12 ( cm) P = 5 x 4 = 20 ( cm) P = 8 x 4 = 32 ( cm). - Nhận xét, chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt lớp A. Mục tiêu: - HS nắm được ưu điểm, nhược điểm của lớp trong tuần. - Biết phát huy những mặt tốt và sửa chữa kịp thời những mặt còn hạn chế về việc thực hiện nội quy. - Nắm được phương hướng tuần sau. - Rèn HS có ý thức tự giác trong học tập, tu dưỡng rèn luyện đạo đức. B. Nội dung sinh hoạt: 1. lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp trong tuần. 2. các tổ trưởng báo cáo kết quả theo dõi thi đua của tổ 3. ý kiến của HS trong lớp. 4. Giáo viên nhận xét: - Nền nếp: Thực hiện tương đối tốt nền nếp theo quy định - Học tập: Đã có ý thức học tập nhưng chưa thường xuyên, nhiều em vẫn còn lười học. C. Phương hướng tuần 2: - Thực hiện tốt nền nếp theo quy định: Đi học đúng giờ; xếp hàng ra vào lớp; mặc đồng phục đúng quy định;... - Phát huy tinh thần tự giác trong học tập. Toán (c) (Tiết 5-4b, Tiết 6-4a) Luyện tập A. Mục tiêu: - Ôn tập phép cộng, trừ không nhớ và có nhớ trong phạm vi 100000. - Ôn tập phép nhân, chia số có bốn, năm chữ số cho số có một chữ số. - Ôn biểu thức có chứa một chữ. Tìm các thành phần chưa biết. B. Chuẩn bị: - Phiếu học tập cho bài tập 3 B. Các hoạt động dạy học. I. Kiểm tra bài cũ: - Thực hiện phép tính: - 2 HS thực hiện - Nhận xét, chữa bài, ghi điểm II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập: - Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài 4(6). Tính - Yêu cầu HS tiếp nối nhau miệng kết quả a) 50000 + 20000 = 70000 - Nhận xét, chữa bài 20000 3 = 60000 60000 : 2 = 30000 16000 - 9000 = 7000 b) 1565 : 5 = 313 5367 - 2759 = 2609 7094 + 1546 = 8640 1804 5 = 9020 - Nêu yêu cầu bài Bài 5(6). Cho biểu thức 5746 + a; 4786 n. Tính giá trị biểu thức khi a = 85, n= 5 - yêu cầu lớp làm bài vào vở - Khi a = 85 thì biểu thức 5746 + a = 5746 + 85 = 5813 - Khi n = 5 thì biểu thức 4786 n = 4786 5 = 23930 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - nhận xét, chữa bài Bài 2(6). Đặt tính rồi tính. - Nêu yêu cầu bài - Yêu cầu lớp làm bài vào vở - lớp làm bài vào vở, chữa bài - Gọi HS lên bảng chữa bài - Nhận xét, chữa bài 24193 27606 94858 - Đọc yêu cầu bài - Cho HS làm bài vào phiếu bài tập - yêu cầu các nhóm trình bày bài - Nhận xét, chữa bài Bài3(7). Tìm x x + 16325 = 43236 x = 43236 - 16235 x = 20911 x 6 = 78744 x = 78744 : 6 x = 13124 8645 : x = 5 x = 8645 : 5 x = 1729 37645 - x = 13264 x = 37645 - 13264 x = 24381 Bài 4(7). Tính giá trị của biểu thức. - Yêu cầu lớp làm bài vào vở - Gọi HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở - 2 HS lên bảng chữ bài - Nhận xét, chữa bài - Nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS nêu miệng - Nhận xét, chữa bài Bài 5(7). Đánh dấu x vào ô trống nếu các biểu thức đã cho là biểu thức chứa một chữ. X 1. 15 + a X 4. n a 2. 96 - 17 X 5. n + 8 3. b a 6. n + n 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống kiến thức bài học - Nhận xét giờ học
Tài liệu đính kèm: