I/ Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật(Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu được nội dung (ND) bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- Bênh vực kẻ yếu.
Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục học sinh biết yêu thiên nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học :
Băng giấy viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
III/Các hoạt động dạy học .
1/Khởi động : Hát vui (1’)
2/Bài kiểm :
3/Bài mới :
Tuần 1: Tiết 1 Phân môn: Tập đọc Dế mèn bênh vực kẻ yếu Ngày soạn : 10/8/2009 Ngày dạy : 17/8/2009 I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật(Nhà Trò, Dế Mèn). - Hiểu được nội dung (ND) bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- Bênh vực kẻ yếu. Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục học sinh biết yêu thiên nhiên. II/ Đồ dùng dạy học : Băng giấy viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc . III/Các hoạt động dạy học . 1/Khởi động : Hát vui (1’) 2/Bài kiểm : 3/Bài mới : a/Giới thiệu : (1’) b/Các hoạt động : Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ 12’ 7’ *Hoạt động 1: Luyện đọc *Mục tiêu : Rèn kĩ năng đọc đúng các từ ngữ khó trong bài *Cách tiến hành : GV phân đoạn - HD học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ SGK. + Y/C học sinh luyện đọc +Y/C 1học sinh đọc toàn bài +Đọc mẫu lần 1 *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài *Mục tiêu : Hiểu được nội dung bài ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp biết bênh vực kẻ yếu *Cách tiến hành : + Y/C học sinh đọc thành tiếng đoạn và tìm hiểu Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh nào ? + Y/C học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi : Chi tiết nào cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ? Chốt ý , nhận xét + Y/C học sinh đọc thầm đoạn 3 +Y/C học sinh đọc câu hỏi 2 SGK và thảo luận nhóm +Y/C học sinh trình bày Nhận xét kết luận +Y/C học sinh đọc thầm đoạn 4 và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 3 SGK +Y/C học sinh trình bày Nhận xét +Y/c học sinh đọc toàn bài và nêu một hình ảnh nhân hóa mà em thích +Y/C học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện Chốt ý : * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm * Mục tiêu : Bước đầu đọc diễn cảm đoạn văn *Cách tiến hành : +Đọc mẫu đoạn văn +HD học sinh cả lớp đọc diễn cảm đoạn 3,4 +Y/C học sinh luyện đọc theo nhóm +T/C cho học sinh thi đọc giữa các nhóm Nhận xét- tuyên dương -Theo dõi SGK -Cá nhân đọc nối tiếp từng đoạn ( 2 lượt ) -Nhóm 2 -Khá hoặc giỏi -Nghe – nhìn SGK - 1HS đọc lớp theo dõi SGK và suy nghĩ trả lời -1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK -Lắng nghe -1 HS đọc lớp theo dõi -Thảo luận nhóm đôi -Đại diện nhóm trình bày -Thảo luận nhóm 4 -Đại diện nhóm trình bày -Cá nhân đọc và tự nêu -Cá nhân tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện -Lớp theo dõi -Từng nhóm thi đua 4/ Củng cố : (3’) -Câu chuyện ca ngợi ai? -Em học tập được gì ở nhân vật Dế Mèn ? IV/Hoạt động nối tiếp . ( 1’) -Về nhà đọc lại bài -Chuẩn bị tiết sau phần (tt) + Nhận xét : Rút kinh nghiệm : .. Môn : Toán Tuần 1; Tiết 1 Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 Ngày soạn : 10/8/2009 Ngày dạy : 17 /8/2009 I/Mục tiêu : Đọc, viết được các số đến 100 000. Biết phân tích cấu tạo số Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác yêu thích học toán II/ Đồ dùng dạy –học : GV: Vẽ sẵn bảng số bài tập 2 lên bảng III/ Các hoạt động dạy – học : 1/ Khởi động : Hát vui (1’) 2/ Bài kiểm : 3/ Bài mới : a/Giới thiệu : (1’) b/Các hoạt động : Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 14’ 14’ * HĐ1: Ôn lại cách đọc, viết số và các hàng *MT: HS biết đọc, viết số và nêu được các hàng *CTH: Viết số 83251 +Y/C học sinh đọc số và nêu rõ chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hàng nghìn, chục nghìn . + Tương tự cho HS đọc các số 83001, 80201,80001. + Y /C học sinh nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau? +Y/C nêu các số tròn chục ,tròn trăm tròn nghìn .(GV viết bảng các số mà học sinh nêu) +Tròn chục có mấy chữ số 0 tận cùng? +Tương tự tròn trăm, tròn nghìn Nhận xét *HĐ 2: Thực hành *MT:HS biết đọc,viết các số thông thạo,biết phân tích cấu tạo số, biết cách tính chu vi của một hình. *CTH: Bài tập 1: +Y/C học sinh đọc bài 1, nhận xét và tìm ra qui luật viết số trên tia số +Y/C học sinh cho biết các số trên tia số gọi là những số gì? +Y/C học sinh cho biết 2 số đứng liền kề nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? +Y/C học sinh tự làm phần b vào tập *Bài tập 2: + Y/C học sinh tự phân tích đề và tự làm bài . Nhận xét *Bài tập 3:HD học sinh làm mẫu +Y/C học sinh thực hiện theo mẫu *Bài tập 4: + Y/C học sinh nêu cách tính chu vi của 2 hình đầu . +Y/C học sinh tự làm bài +Nhận xét kết quả. - Đọc số và nêu các chữ số ở các hàng - Nối tiếp nhau đọc và nêu các chữ số ở các hàng - Cá nhân nêu + 1 chục = 10 đơn vị +1 trăm = 10chục.. -Cá nhân nêu ví dụ -Có 1 chữ số 0 ở tận cùng. -Đọc đề và nhận xét -Nối tiếp nhau trả lời -HS trả lời Tự làm phần b vào tập -Tự làm bài và đổi vở để kiểm tra -Thực hiện theo mẫu -Thảo luận nhóm 4 -Tự làm bài rồi nêu kết quả 4/ Củng cố : (4’) -Y/C học sinh thi đua viết số do GV đọc . -Tính chu vi của hình chữ nhật có chiều dài 6 m và chiều rộng 3m. IV/ Hoạt động nối tiếp : (1’) - Về nhà làm bài tập 4 (còn lại ) -Về nhà ôn lại cách đọc , viết số tròn nghìn -Tiết sau ôn tập các số đến 100 000 (tt) Nhận xét Rút kinh nghiệm : Môn : Khoa học Bài : CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG Ngày soạn :10/8/2009 ; Ngày dạy : 17/8/2009 I/Mục tiêu : - Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình . - Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống . - GD cho học sinh biết sự sống rất cần thiết đối với con người. II/Đồ dùng dạy- học : Nước, thứcăn, đồ chơi -Phiếu học tập cho các nhóm III/Các hoạt động dạy –học: 1/Khởi động: Hát vui (1’) 2/Bài kiểm : 3/Bài mới a/Giới thiệu : (1’) b/Các hoạt động : Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ 10’ 8’ *HĐ1: Động não *MT:Liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình *CTH:+Y/C học sinh kể ra những thứ em cần hàng ngày để duy trì sự sống +Ghi ngắn gọn các ý học sinh kể Nhận xét và kết luận *HĐ2:Làm việc theo nhóm *MT: Phân biệt được các yếu tố con người và những sinh vật khác cần để duy trì sự sống *CTH: +Y/C học sinh làm phiếu học tập theo nhóm +Y/c học sinh trình bày +Xem xét ,đánh giá bài làm của học sinh +Y/C học sinh dựa vào kết quả thảo luận và quan sát H3-4 SGK ,trả lời câu hỏi : - Con người,động vật, thực vật đều cần gì để sống? -Khác với động vật, thực vật ,con người cần gì để sống? Nhận xét kết luận *HĐ3: Trò chơi :Cuộc hành trình đến hành tinh khác *MT:Củng cố kiến thức đã học về những thứ cần để duy trì sự sống của con người *CTH: +Chia lớp thành 4 nhóm , phát các phiếu có hình túi cho HS +Y/C viết những thứ cần mang theo khi đi du lịch +Y/C học sinh thực hiện trò chơi và ấn định thời gian *Nhận xét trò chơi và tuyên dương nhóm có ý tưởng hay. -Suy nghĩ và trả lời -Lắng nghe và ghi nhớ -Thảo luận nhóm 4 hoàn thành phiếu học tập -Đại diện nhóm trình bày -Thực hiện nhóm đôi quan sát và trả lời -Lắng nghe -Lắng nghe GV phổ biến luật chơi -Tiến hành trò chơi theo sự HD của giáo viên 4/Củng cố : ( 3’) -Hỏi tựa bài -Nêu lại những điều kiện để con người sống và phát triển ? IV/Hoạt động nối tiếp: (1’) -Về nhà học bài -Chuẩn bị bài sau:Trao đổi chất ở người -Nhận xét *Rút kinh nghiệm : môn : Chính tả Bài :Dế mèn bênh vực kẻ yếu Ngày soạn :10/8/2009 ; Ngày dạy : 18/8/2009 I/Mục tiêu : - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập (BT) CT phương ngữ: BT(2) a hoặc b (a/b); hoặc BT do GV soạn. - GD học sinh tính tỉ mỉ, cẩn thận ý thức học tập tốt. II/Đồ dùng dạy học: Giấy viết sẵn nội dung bài tập 2b III/Các hoạt động dạy –học 1/ Khởi động : Hát vui (1’) 2/Kiểm tra : 3/Bài mới : a/ Giới thiệu : (1’) b/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 18’ 12’ * HĐ1: HD viết chính tả * MT: HS viết đúng các từ ngữ dễ viết sai và viết đúng bài chính tả. * CTH: HD học sinh chuẩn bị -Đọc mẫu đoạn văn viết chính tả trong SGK +Y/C học sinh đọc thầm tìm những từ ngữ dễ viết sai. +HD họcï sinh viết từ khó +HD học sinh cách viết chính tả,tư thế ngồi . + Đọc từng câu cho học sinh viết +Đọc lại toàn bài để học sinh soát lỗi +Chấm 1 số vở (5 – 7 bài ) Nhận xét kết quả * HĐ2: HD làm luyện tập * MT: HS biết điền các vần vào chỗ trống và biết giải câu đố * CTH: Y/ C học sinh đọc bài 2b và hướng dẫn cách làm Chốt lại kết quả đúng : Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi. Lá bàng đang đỏ ngọn cây Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời . + Y /C học sinh đọc lại bài tập 3và thảo luận nhóm tìm câu trả lời +Y / C các nhóm trình bày Nhận xét tuyên dương -Theo dõi SGK -Đọc thầm tìm từ -Viết từ khó vào bảng con -Viết bài vào vở -Soát lại bài viết của mình Cá nhân đọc và tự làm bài -Thảo luận nhóm đôi -Đại diện nhóm trình bày 4/ Củng cố : (4’) -Gọi học sinh nhắc lại cách trình bày bài viết chính tảvà tư thế ngồi . IV/ Hoạt động nối tiếp : (1’) -Về nhà viết lại những từ ngữ viết sai. - Chuẩn bị bài tuần sau. * Rút kinh nghiệm : Môn :Toá ... ấy vào và thải ra những gì? +Gọi đại diện nhóm trả lời *Chốt lại + Y/c HS đọc mục bạn cần biết Hỏi : Qúa trình trao đổi chất là gì? Nhận xét và kết luận *HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường *MT:HS biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học để thực hiện vẽ sơ đồ về sự trao đổi chất *CTH:+Y/c HS nhìn SGK/7 đọc và thực hiện viết vẽ sơ đồ sự trao đỏi chất giữa cơ thể người với môi trường. +Gợi ý hướng đẫn học sinh vẽ +Y/c HS thực hành vẽ +Y/c HS trình bày sản phẩm +Y/c HS trình bày sự trao đổi chất ở người thể hiện qua hình vẽù *Tổng kêt, đánh giá. -Quan sát tranh thảo luận nhóm đôivà trả lời câu hỏi -Đại diện nhóm trả lời -Cá nhân đọc -Trả lời -Nhìn SGK -Lắng nghe -Cá nhân vẽ -Cá nhân trình bày sản phẩm -2-3 HS trình bày dựa vào bài vẽ của mình 4/ Củng cố : (3’) -Hỏi tựa bài -Y/C học sinh nhác lại quá trình trao ?đổi chất ở người IV/ Hoạt động nối tiếp: (1’) Về nhà vẽ lại sơ đồ theo ý tưởng của mình và học mục bạn cần biết Chuẩn bị : Trao đổi chất ở người (tt) Nhận xét *Rút kinh nghiệm : Môn :Lịch sử và địa lí Tuần 1 ; tiết1 Bài: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ Ngày soạn : 22/8/2009 Ngày dạy: 23/8/2009 I/ Mục tiêu - Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định. - Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ. - GD học sinh lòng yêu thích môn học địa lí II/ Đồ dùng dạy học : -Bản đồ thế giới ,bản đồ Việt Nam và bản đồ thành phố Cần Thơ III/ Các hoạt động dạy – học . 1/ Khởi động : Hát vui (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 2’) -Gọi học sinh trả lời câu hỏi: +Học lịch sử và địa lí để làm gì? Nhận xét 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu : (1’) b/ Các hoạt động : Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 9’ 9’ 10’ *HĐ1: Định nghĩa về bản đồ *MT: HS biết định nghĩa đơn giản về bản đồ *CTH:Treo một số bản đồ lên bảng theo thứ tự: Thế giới,Châu Á,Việt Nam,Tỉnh +Y/c HS quan sát các loại bản đồ và đọc tên +Y/c HS quan sát H1,H2-SGK và chỉ vị trí Hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn ở từng hình? +Y/c HS đọc thầm SGK/4 và nêu cách vẽ bản đồ? Ngày nay muốn vẽ bản đồ người ta làm thế nào? *Chốt lại: *HĐ2:Tìm hiểu các yếu tố của bản đồ *MT: Biết đọc tên bản đồ,tỉ lệ,phương Hướng và kí hiệu bản đồ *CTH: Làm việc theo nhóm +Y/c HS quan sát H2, H3-SGKvà thảo luận nhóm +Y/c các nhóm trình bày *Kết luận : *HĐ3: Thực hành *MT: HS đọc và vẽ được các kí hiệu của bản đồ *CTH: Hoạt động cá nhân +Y/c HS quan sát bảng chú giải H3 và tự vẽ các kí hiệu +Y/C 2 học sinh lên bảng vẽ kí hiệu -Quan sát và đọc tên từng bản đồ -Tự quan sát H1 ,H2 .Tìm vị trí của đền và hồ -Đọc SGK để tìm cách vẽ bản đồ -Cá nhân trả lời -Quan sat H2 ,H3 thảo luận nhóm đôi -Đại diện nhóm trình bày -Quan sát và tự vẽ kí hiệu vào giấy nháp -2 HS thực hiện 4/ Củng cố ( 2’) -Hỏi tựa bài -Nêu định nghĩa bản đồ ? -Nêu một số yếu tố của bản đồ? -Bản đồ dùng để làm gì? IV/ Hoạt động nối tiếp: (1’) Về nhà đọc và tìm hiểu trước bài 3 Nhận xét *Rút kinh nghiệm : môn : Tập làm văn Tuần 1 ; Tiết 2 Bài: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN Ngày soạn : 10/8/2009 Ngày dạy: 21/8/2009 I/ Mục tiêu : - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ) - Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1. mục III). Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2. mục III) - Qua những câu chuyện đã học, các em biết vận dụng trong cuộc sống, có những suy nghĩ, lời nói và hành động đúng đắn. II/ Đồ dùng dạy học : -Bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại BT1( NX) III/ Các hoạt động dạy – học . 1/ Khởi động : (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (4’) Y/C học sinh trả lời câu hỏi : Thế nào là kể chuyện ? -Bài văn kể chuyện khác với bài văn không phải là văn kể chuyện thế nào? Nhận xét cho điểm. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu : (1’) b/ Các hoạt động : Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 14’ 12’ *HĐ1:Tìm hiểu về tính cách của nhân vật trong truyện đã học *MT: Biết tìm ra nhân vật trong truyện và nêu lên được hành động, lời nói,suy nghĩ của nhân vật đó. *CTH: +Y/c HS đọc câu hỏi 1 (NX) + Y/c HS nói tên truyện đã học +Y/c HS ghi tên các nhân vật trong những truyện đã học vào 1 nhóm truyện. +Dán 4 tờ phiếu to –gọi đại diện nhóm trình bày. Nhận xét chốt lại ý đúng +Y/c HS đọc câu hỏi 2 +Y/c HS thảo luận nhóm-TLCH2 *Chốt ý: Ghi nhớ *HĐ2:Thực hành *MT: Làm được BT1,BT2( LT) *CTH: +Y/c HS đọc câu hỏi 1 +Y/c HS trao đổi theo tổ * Chốt lại -Thực hiện -Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích Hồ Ba Bể .. -Thực hiện yêu cầu –lớp nhận xét -Cá nhân đọc -Thực hiện –Báo cáo - Cá nhân đọc -Thực hiện –báo cáo 4/ Củng cố : (2’) -Y/c 2 HS đọc ghi nhớ -GD :Trong cuộc sống, muốn làm việc gìphải suy nghĩ cho đúng đắn. IV/ Hoạt động nối tiếp: (1’) Về nha Làm bài vào vở bài tập, học thuộc ghi nhớ Chuẩn bị : Kể lại hành động của nhân vật Nhận xét *Rút kinh nghiệm : Môn :Toán Tuần 1 ; tiết 5 Bài: LUYỆN TẬP Ngày soạn : 10/8/2009 Ngày dạy: 21/8/2009 I/ Mục tiêu : - Tính được giá trị của biểu thức khi thay đổi bằng số - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a. - GD học sinh tính cẩn thận chính xác II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng học nhóm III/ Các hoạt động dạy – học . 1/ Khởi động : (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: Biểu thức có chứa một chữ (4’) Yêu cầu học sinh sửa bài tập về nhà bài 3b GV nhận xét 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu : (1’) b/ Các hoạt động : Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 25’ *HĐ1:Thực hành *MT: Biết tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ và tính được chu vi hình vuông *CTH: Bài tập 1 +Gọi học sinh đọc Y/c và nêu cách làm phần a +Y/c HS làm tiếp các bài 1b, c Nhận xét và chốt lại Bài tập 2: Y/c đọc đề và nêu cách làm bài 1 a +Y/c HS nêu cách làm và làm bài 2c, b Bài tập 3: Y/c HS viết kết quả vào ô trống. Nhận xét -Bài tập 4: -Vẽ hình vuông( có độ dài cạnh là a) +Y/c HS nêu cách tính chu vi P của hình vuông +Nhấn mạnh cách tính chu vi. +Y/c hs nêu cách tính chu vi hình vuông có cạnh dài lần lượt là 4 cm, 5 cm,7 cm. Nhận xét và chốt lại -Cá nhân đọc và nêu cách làm -Cá nhân làm và sửa bài -Cá nhân nêu -Nếu n =7 thì 35 + 3 x n =35 +3 x 7 = 35 +21 = 56 -Thảo luận nhóm đôi, sửa và thống nhất kết qua -Cá nhân làm -Thảo luận nhóm đôi -Chu vi hình vuông bằng độ dài 1 cạnh nhân với 4.Khi độ dài cạnh bằng a thì chu vi hình vuông là P = a x 4 -Thảo luận nhóm đôi 4/ Củng cố : (3’) - Nêu công thức tính chu vi hình vuông? -Thi đua :Tính giá trị của biểu thức 197 – a với a = 27 IV/ Hoạt động nối tiếp: (1’) Về nhà làm bài tập 1d,2d. Chuẩn bị : Bài: Các số có sáu chữ số Nhận xét *Rút kinh nghiệm : môn : Luyện từ và câu Tuần 1 ; tiết 2 Bài: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG Ngày soạn : 10/8/2007 Ngày dạy: 21/8/2007 I/ Mục tiêu : - Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1). - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT 2. 3. - GD cho các em có thói quen dùng từ đúng trong khi nói và viết. II/ Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng -Ghi sẵn câu thơ đểhọc sinh phân tích III/ Các hoạt động dạy – học . 1/ Khởi động : (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (3’) -Tiếng gồm có mấy bộ phận ?Kể ra? -Nêu ghi nhớ 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu : (1’) b/ Các hoạt động : Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ 10’ 7’ *HĐ1: Phân tích cấu tạo của tiếng *MT: Củng cố về cấu tạo của tiếng *CTH: Bài tập 1 +Y/c hs đọc đề bài tập 1 + đọc câu ca dao +Y/c HS làm vệc theo nhóm +Y/c HS trình bày kết quả Nhận xét và chốt lại *HĐ2:Tìm tiếng bắt vần với nhau *MT: Hiểu được 2 tiếng bắt vần với nhau *CTH: + Cho HS đọc Y/C bài tập 2 +Câu tục ngữ được viết theo thể thơ nào? +Y/c HS tìm tiếng bắt vần với nhau trong 2 câu ca dao. + Y/c HS chỉ ra vần giống nhau là vần gì? +Y/c HS trình bày Nhận xét chốt lại + Y/c HS đọc đề bài tập 3 Hỏi :-Cặp nào có vần giống nhau hoàn toàn ? - Cặp nào có vần giống nhau không hoàn toàn -Cho HS làm việc theo nhóm -Cho HS trình bày Nhận xét và chốt lại Hỏi: Qua các bài tập trên cho biết :Thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau? *HĐ3: Giải câu đố *MT: HS chơi vui để học *CTH:+ Cho HS đọc yêu cầu +Y/c HS suy nghĩ để giải câu đố +Y/c HS trình bày Nhận xét,khen HS giải câu đố dúng nhanh -Cá nhân đọc -Thảo luận nhóm 4 -Đại diện nhóm trình bày -Cá nhân đọc -Trả lời : lục bát -Ngoài – hoài -oai – oai -Đại diện nhóm trình bày -Cá nhân đọc -Trả lời -Trả lời -Thảo luận nhóm đôi -Trình bày -Trả lời : phần vần giống nhau (giống nhau hoàn toàn hoặc không giống nhau hoàn toàn) -Cá nhân đọc -Cả lớp suy nghĩ trả lời -Giải câu đố 4/ Củng cố : (2’) -Hỏi tựa -Thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau? IV/ Hoạt động nối tiếp: ( 1’) Về nhà luyện tập thêm Chuẩn bị : Dấu 2 chấm Nhận xét *Rút kinh nghiệm : Khối trưởng BGH
Tài liệu đính kèm: