A/ KTBC:
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
B/ Dạy - học bài mới:
1 - Giới thiệu bài :
2 - Tìm hiểu bài
Ôn lại cách đọc số viết số và các hàng.
a. GV viết số 83251
- HS đọc số này, nêu rõ chữ số hàng đơn vi, chữ số hàng chục, chữ số hàng trăm, chữ số hàng nghìn, chữ số hàng chục nghìn là chữ số nào?
b. Tương tự như trên với các số: 83.001, 80.201, 80.001.
* GV yêu cầu một số HS nêu:
+ Các số tròn chục
+ Các số tròn trăm.
+ Các số trong nghìn.
+ các số tròn chục nghìn
3 - Luyện tập:
Bài 1: Rèn KN viết dãy số vào tia số
Tổ chức làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS nêu qui luật viết và thống nhất kết quả
Bài 2: Tổ chức hoạt động nhóm
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- HS và GV nhận xét kết luận.
Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài 3
- HS phân tích mẫu.
- 1 HS lên chữa bài
- Các em khác nhận xét. GV nhận xét đánh giá.
Tuần 1 Thứ hai ngày 09 tháng 8 năm 2010 Toán: ôn tập các số đến 100000 I/ Mục tiêu: - Ôn về cách đọc,viết các số đến 100 000 - Ôn về phân tích cấu tạo số.Rèn kĩ năng đọc viết số. - Chuẩn bị mô hình hoặc hình vẽ theo các hình vẽ trong SGK II/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ chép sẵn nội dung bài 2 III/ Các HĐ dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs B/ Dạy - học bài mới: 1 - Giới thiệu bài : 2 - Tìm hiểu bài ôn lại cách đọc số viết số và các hàng. a. GV viết số 83251 - HS đọc số này, nêu rõ chữ số hàng đơn vi, chữ số hàng chục, chữ số hàng trăm, chữ số hàng nghìn, chữ số hàng chục nghìn là chữ số nào? b. Tương tự như trên với các số: 83.001, 80.201, 80.001. * GV yêu cầu một số HS nêu: + Các số tròn chục + Các số tròn trăm. + Các số trong nghìn. + các số tròn chục nghìn 3 - Luyện tập: Bài 1: Rèn KN viết dãy số vào tia số Tổ chức làm việc cả lớp - GV yêu cầu HS nêu qui luật viết và thống nhất kết quả Bài 2: Tổ chức hoạt động nhóm - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm. - HS và GV nhận xét kết luận. Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài 3 - HS phân tích mẫu. - 1 HS lên chữa bài - Các em khác nhận xét. GV nhận xét đánh giá. Bài 4: HS tự làm bài vào vở. - Gv yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi các hình đã học. - HS lên chữa bài . Gv nhận xét đánh giá. C/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học; - Chuẩn bị bài tiết sau - HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề. - HS đọc yêu cầu bài 1, HS nhận xét tìm ra qui luật viết các số trong dãy số này: Theo thứ tự từ bé đến lớn bắt đầu từ số 10000. - HS tự làm vào vở, trình bày trước lớp. - Các nhóm thảo luận và giải, đại diện một nhóm lên giải trên bảng phụ. - HS tự giải vào vở. - HS lên chữa bài . Tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I/ Mục đớch, yờu cầu 1. Đọc lưu loỏt toàn bài - Đọc đỳng cỏc từ và cõu, đọc đỳng cỏc tiếng cú õm, vần dễ lẫn. - Biết cỏch đọc bài phự hợp với diễn biến của cõu chuyện, với lời lẽ và tớnh cỏch của từng nhõn vật. 2. Hiểu cỏc từ ngữ trong bài - Hiểu ý nghĩa cõu chuyện : ca ngợi Dế Mốn cú tấm lũng nghĩa hiệp – bờnh vực người yếu, xoỏ bỏ ỏp bức, bất cụng. 3. HS biết bờnh vực những bạn yếu đuối, phờ phỏn những hành vi bắt nạt kẻ yếu. II/ Đồ dựng dạy - học : - Tranh minh hoạ trong SGK, tranh, ảnh dế mốn, nhà trời, truyện Dế Mốn phiờu lưu ký. - Bảng phụ viết sẵn cõu, đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc III/ Cỏc hoạt động dạy – học: Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh A. Mở đầu - GV giới thiệu 5 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 4 tập một. Yờu cầu HS mở mục lục SGK. - gọi HS đọc tờn 5 chủ điểm, GV núi sơ qua 5 nội dung từng chủ điểm . B. Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu chủ điểm và bài học : - Chủ điểm : Thương người như thể thương thõn là một truyền thống tốt đẹp của cha ụng ta . Cỏc bài học mụn TV tuõn 1,2,3 giỳp chỳng ta hiểu rừ hơn về truyền thống tốt đẹp đú. - GT bài: Dế Mốn bờnh vực kẻ yếu là một trớch đoạn trong tập truyện Dế Mốn phưu lưu ký của nhà văn Tụ Hoài . - Cho hs xem tập truyện và tranh bài đọc. 2/ Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài. a.Luyện đọc - Gọi HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn 3 lần. Đoạn 1 : 2 dũng đầu Đoạn 2 : 5 dũng tiếp theo Đoạn 3 : 5 dũng tiếp theo Đoạn 4 : Phần cũn lại - GV khen những HS đọc đỳng, kết hợp sửa sai những HS phỏt õm sai, ngắt ngỉ chưa đỳng, giọng đọc chưa phự hợp. Hướng dẫn những từ ngữ cần nhấn giọng. - HS đọc thầm phần chỳ thớch - Luyện đọc theo cặp : Gọi HS đọc một đoạn theo trỡnh tự cỏc đoạn trong bài. - Gọi 1,2 HS đọc lại toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b.Tỡm hiểu bài - Yờu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời cõu hỏi - Dế Muốn giúp Nhà Trò trong hoàn cảnh nào ? í 1: Hoàn cảnh Dế Mốn gặp nhà trũ. - Yờu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời cõu hỏi : Tỡm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trũ rất yếu ớt. í 2: Hỡnh dỏng yếu ớt của chị Nhà Trũ - Yờu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời cõu hỏi : Nhà Trũ bị nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào ? í 3: Hoàn cảnh của chị Nhà Trũ - Yờu cầu HS đọc đoạn 4 và trả lời cõu hỏi : Những lời núi, cử chỉ nào núi lờn tấm lũng nghĩa hiệp của Dế Mốn ? í 4: Tấm lũng nghĩa hiệp của Dế Mốn - Cho HS đọc lướt toàn bài, nờu một hỡnh ảnh nhõn hoỏ mà em thớch, cho biết vỡ sao em thớch hỡnh ảnh đú ? Qua cõu chuyện em thấy dờ mốn là ngườI như thế nào? -GV ghi bảng đạI ý c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Gọi 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn của bài. - Gọi HS khỏc nhận xột - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc đỳng giọng của từng nhõn vật. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm một đoạn tiờu biểu trong bài (đoạn 3,4). - Gv đọc diễn cảm 1 đoạn để làm mẫu - Luyện HS đọc diễn cảm theo cặp. - Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp ( mỗi tổ 1 em) - GV theo dừi, uốn nắn, nhận xột bỡnh chon cỏ nhõn đọc hay. 3. Củng cố, dặn dũ : - GV giỳp HS liờn hệ bản thõn - Em học được điều gỡ ở nhõn vật Dế Mốn ? - Gv nhận xột tiết học. Tuyờn dương HS đọc tốt. - Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn - Tỡm đọc tỏc phẩm : Dế Mốn phiờu lưu kớ. HS mở sgk - Một HS đọc tờn 5 chủ điểm. Hs lắng nghe - HS quan sỏt tập truyện và quan sỏt tranh. - HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp. - Học sinh đọc thầm - 1,2 HS đọc lại toàn bài - HS đọc thầm cả bài. - HS đọc thầm đoạn 1, tỡm hiểu cõu hỏi và trả lời cõu hỏi. + Dế Mốn đi qua vựng cỏ xước thỡ nghe tiếng khúc tỉ tờ, lại gần thỡ thấy chị Nhà Trũ đang gục đầu bờn tảng đỏ khúc. - HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời + Thõn hỡnh chị nhỏ bộ, gầy yếu người bụ những phấn như mới lột, cỏnh chị mỏng, ngắn chựn chựn, quỏ yếu, lại chưa quen mở. Vỡ ốm yếu chị kiếm bữa ăn củng chẳng đủ, nờn lõm vào cảnh nghốo tỳng. - HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời. + Bọn nhện đó đỏnh Nhà Trũ mấy bận, lần này chỳng giăng tơ chặng đờng, đe bắt chị ăn thịt. - HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời : + Em đừng sợ, hóy trở về cựng với tụi đõy. Đứa độc ỏc khụng thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu. ( Lời núi dứt khoỏt, mạnh mẽ làm Nhà Trũ yờn tõm) + Xoố cả hai càng ra, dắt Nhà Trũ đi. - HS đọc lướt toàn bài, nờu một hỡnh ảnh nhõn hoỏ cú trong bài : + Nhà Trũ ngồi gục đầu bờn tảng đỏ cuội, mặc ỏo thõm dài, người bự phấn -> thớch vỡ hỡnh ảnh này tả Nhà Trũ như một cụ gỏi yếu đuối, đỏng thương. -hs trả lời 4 HS đọc nối tiếp - HS nhận xột - HS đọc diễn cảm . - HS lắng nghe GV đọc. - 1 HS đọc lời của Dế Mốn - 1 HS đọc lời của Nhà Trũ. - Mỗi tổ cử 1 em thị đọc diễn cảm. Ltvc: Cấu tạo của tiếng I - Mục tiêu: Nhận biết được cấu tạo cơ bản của tiếng, các bộ phận của tiếng, bộ phận vần. Rèn kĩ năng phân biệt các bộ phận của tiếng: âm đầu , vần , thanh Có thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu - Bước đầu làm quen với từ điển, bớc đầu biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ. II - Chuẩn bị: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng III - Các HĐ dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KTBC: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs B/ Dạy - học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu a, Tìm hiểu ví dụ: Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. ?Đọc thầm và đếm xem câu tục ngữ có mấy tiếng? ? Đếm thành tiếng từng dòng? ? Đánh vần thầm và ghi lại cách đánh vần tiếng “ Bầu” yc hs quan sát và thảo luận cặp đôi ? Tiếng “ bầu” có mấy bộ phận là những bộ phận nào? + KL: Tiếng “ Bầu” gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần và thanh. yc hs phân tích các tiếng còn lại ? Tiếng do bộ phận nào tạo thành? ? Trong tiếng, bộ phận nào có thể thiếu, bộ phận nào ko thể thiếu? yc hs (K - G) tự viết tiếng và phân tích 1 số tiếng tự chọn. NX - Bổ sung *Ghi nhớ: yc hs đọc phần ghi nhớ sgk * KL: Các dấu thanh của tiếng được đánh dấu ở phía trên hoặc dưới âm chính của vần. c, Luyện tập: Bài 1: Rèn kĩ năng phân tích tiếng - làm việc theo nhóm - yc hs đọc bài và phân tích vào vở nháp 3,4 hs lên bảng chữa bài NX - bổ sung Bài 2: Rèn KN giải nghĩa từ - HĐ cả lớp - yc hs đọc bài, suy nghĩ và giải câu đố hs trả lời và giải thích NX - bổ sung 3, HĐ3: C - D: Nhận xét giờ học, Chuẩn bị bài sau. - hs đọc lại câu thơ - hs tìm tiếng - hs đánh vần các tiếng - Lớp theo dõi và nhận xét cách đánh vần của bạn - âm đầu, vần và thanh - hs phân tích các tiếng còn lại - Âm đầu có thể thiếu, vần, thanh ko thể thiếu. - hs viết tiếng và phân tích theo khả năng - hs khác nhận xét - hs đọc ghi nhớ - 3 hs lên bảng chữ a bài - lớp làm vào vở và nhận xét - hs làm miệng - hs khác nhận xét Thứ ba ngày 10 tháng 8 năm 2010 Toán: ôn tập các số đến 100000 (tiếp) I - Mục tiêu: - Hướng dẫn học sinh ôn tập các kiến thức có liên quan đến cộng, trừ, nhân, chia số có năm chữ số với số có 1 chữ số. Tính nhẩm, so sánh các số đến 100.000. - Tiếp tục củng cố kỹ năng đọc bảng số liệu thống kê, nêu nhận xét. II - Đồ dùng dạy học: - Phấn màu III - Các HĐ dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KTBC: - Y/c 2 hs lên viết số lớn nhất và bé nhất trong các số cho sẵn: 1,4,7,9. - NX - CĐ B/ Dạy - học bài mới: 1/ Hướng dẫn ôn tập: a, HD ôn tập: Bài 1: Rèn KN tính nhẩm - yc hs đọc đề bài - yc hs làm miệng - hs nối tiếp nhau thực hiện tính nhẩm - NX - CĐ Bài 2: Rèn KN đặt tính - yc hs nêu lại cách đặt tính+, -, x, : và cách thực hiện - hs lên bảng đặt tính và thực hiện tính - lớp làm vào vở - NX - CĐ * Y/c hs ( K - G ) tự viết phép tính, đặt tính và thực hiện tính Bài 3: Rèn KN điền dấu ? Bài yêu cầu gì? ? Nêu cách so sánh của 1 số cặp số trong bài? - NX - CĐ Bài 4: Rèn Kn sắp xếp số theo thứ tự - yc hs tự làm và lên bảng thưc hiện - NX - CĐ Bài 5: Rèn KN rút về đơn vị - Gv treo bảng phụ lên bảng và yêu cầu hs đọc đề bài ? Bài toán thuộc dạng toán gì? - HD hs tóm tắt và giải - NX - CĐ C/ Củng cố - Dặn dò: - Củng cố nội dung bài học - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 hs lên viết - lớp theo dõi và nhận xét - 4 hs lên bảng thực hiện - lớp làm vào vở và nhận xét - 3 hs lên thực hiện - lớp làm vào vở và nhận xét - hs lên bảng thực hiện theo khả năng. - hs khác nhận xét - so sánh và điền dấu - 3 hs lên bảng làm - lớp làmvở và nhận xét - 2 hs lên bảng thực hiện - lớp làm vở - 1 hs lên bảng thực hiện - hs khác nhận xét Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I - Mục tiêu : - Hiểu được ý nghĩa, nội dung câu chuyện - Kể bằng lời của mình một cách hấp dẫn, sinh động kèm theo cử chỉ - Biết đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu. II - Đồ dùng dạy học : - Truyện đã sưu tầm về tí ... iểm đó. II - Chuẩn bị: - Từ điển - Bảng phụ kẻ sẵn bảng từ của BT2 - 4-5 tờ giấy khổ to viết sẵn bảng từ của BT2, nội dung BT 3; băng dính. III - Các HĐ dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KTBC: - Tiếng dùng để làm gì? từ dùng để làm gì? cho VD -Thế nào là từ đơn, từ phức? Cho VD - NX - CĐ B/ Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu M/đ, Y/c 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. a/ Bài tập 1: hs đọc yêu cầu - hs làm vào nháp - Đại diện các nhóm trình bày * GV Giải nghĩa một số từ hs nêu * Gv giải nghĩa các từ hs tìm Bài 2: HS nêu yêu cầu - GV chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to viết sẵn bảng từ( như bên) - HS làm bài theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày * HS và GV nhận xét Bài 3: - 1 HS đọc yc - HS làm bài theo nhóm , - Đại diện các nhóm trình bày * GV chốt lại Bài 4: - 1 HS đọc yc - GV gợi ý: muốn hiểu nghĩa của thành ngữ phải hiểu cả nghĩa đen và nghĩa bóng - 1 số HS giải nghĩa thành ngữ - Tổ chức cho các nhóm HS lên đóng tiểu phẩm có sử dụng các thành ngữ , tục ngữ đó. * GV và HS nhận xét D/ Củng cố - Dặn dò: - N/xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 hs lên bảng trả lời và cho ví dụ - hs khác nhận xét - hs mở sgk và theo dõi - hs giải nghĩa các từ - Các từ chứa tiếng “hiền”: hiền dịu, hiền đức, hiền hậu, hiền hòa, hiền lành, hiền từ, dịu hiền.... - Từ chứa tiếng “ác”: hung ác, ác độc, ác ôn, ác hại, tàn ác, ác cảm, ác mộng, ... - Các nhóm thảo luận và làm bài - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét - hs làm bài vào vở - Hiền như bụt ( hoặc đất) - Lành như đất( hoặc bụt) - Dữ như cọp Thương nhau như chị em ruột. hs giải nghĩa từ và làm vào vở hs trình bày hs khác nhận xét Thứ năm ngày 12 tháng 8 năm 2010 Toán: Biểu thức có chứa một chữ I - Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ.Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể. - Tính đúng giá trị của biểu thức - HS có ý thức hợp tác học tập. II - Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập ghi nội dung bài tập 2 III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KTBC: - yc 2 HS nêu cách tìm số hạng chưa biết - NX - CĐ B/ Dạy - học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Tìm hiểu bài - GV nêu ví dụ, HS đọc ví dụ SGK trang 6 - Gv đưa ra bảng sau: Lan có Mẹ cho thêm Có tất cả 3 3 3 ... 3 - GV nói: Nếu biết mẹ cho thêm Lan bao nhiêu quyển vở ta sẽ tính được tất cả số vở của Lan. Chẳng hạn mẹ cho Lan 1 quyển Lan có tất cả bao nhiêu? - GV đưa ra tình huống mẹ cho 2,3,4 quyển. ? tính số vở của Lan có tất cả - GV nói : 3 +1 ; 3 + 2; 3 + 3; 3 + 4. Là biểu thức số các em đã biết. ? Vậy nếu mẹ cho Lan a quyển vở các em có tính được số vở của Lan? - GV kết luận 3 + a là biểu thức có chứa một chữ. * Giá trị của biểu thức có chứa một chữ - GV nói các em đã biết biểu thức có chứa một chữ bây giờ chúng ta tìm hiểu tiếp giá trị của biểu thức. - Nếu a = 1 thì giá trị của biểu thức 3 + a = ? - GV kết luận 4 là một giá trị của biểu thức 3 + a * GV yêu cầu HS dựa vào ví dụ trên tính tiếp giá trị của biểu thức 3 + a nếu a= 6 - GV hỏi muốn tính được giá trị của biểu thức chữ ta phải biết gì? (biết giá trị của chữ) b, Luyện tập: Bài 1 : Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức - làm việc cá nhân - Cả lớp thống nhất kết quả. - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. Bài 2: Tính giá trị biểu thức - Tổ chức làm theo nhóm. - GV chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ. - GV nhận xét đánh giá. Bài 3: Tính giái trị biểu thức - làm việc cá nhân. - GV lưu ý HS cách đọc như sau: - Giá trị của biểu thức 250 + m với m = 10 là 250 + 10 = 260 - NX - CĐ C/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu cách tìm số hạng chưa biết - hs khác nhận xét - HS trả lời (3 + 1 = 4) (3 + 2; 3 + 3; 3 + 4) - HS nêu số vở của Lan là: 3 + a. - Một HS đọc biểu thức có chứa một chữ trên bảng ( 3 + a ). - HS thực hiện tính và nêu kết quả. - HS tính và nêu kết quả. - HS tự đưa ra một giá trị bất kì của a cả lớp tính giá trị của biểu thức 3 +a - HS nhắc lại: muốn tính giá trị của biểu thức chữ ta phải biết giá trị của chữ - HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc bài mẫu nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức chữ - HS tự làm phần b,c và nêu kết quả. - Các nhóm hoàn thành bài trong phiếu học tập, đại diện 2 nhóm lên trình bày. - Các HS khác nhận xét - HS tự làm vào vở. - Một số HS đọc kết quả , cả lớp thống nhất kết quả Thứ sáu ngày 13 tháng 8 năm 2010 Toán: Luyện tập I - Mục tiêu: - Học sinh luyện cách tính giá trị của biểu thức; - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a. II - Đồ dùng dạy - học: Phấn màu, bảng phụ III - Các HĐ dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ HĐ1: KTBC: - Bài tập 4 ( VBT ) 909, 910, 911, 9,12, 913, 914. 0,2,4,6,8,10,12,...,20. 1,3,5,7,9,...19,21 - NX - CĐ B/ Dạy - học bài mới: a) Giới thiệu hệ thập phân - HS viết ra nháp các số nhỏ nhất tròn chục, trăm, nghìn... Nêu giá trị. - GV giới thiệu hệ thập phân. - HS viết 10 số tự nhiên bất kỳ theo thứ tự từ bé đến lớn. - Nhận xét về dãy số vừa viết được viết từ những chữ số nào? - Phân tích 1 số để chỉ ra giá trị của chữ số đó. b) Viết số tự nhiên trong hệ thập phân: - dùng 10 chữ số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 ta có thể viết được mọi số tự nhiên. - Xét số : 901 có: 9 ở hàng trăm có giá trị = 900; 1 ở hàng đv có giá trị = 1. -Mỗi chữ số có giá trị như thế nào? */ TK: c) Luyện tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài . - GV sử dụng bảng phụ , HS lên bảng điền . - HS ở dưới làm bài vào vở - GV nhận xét chữa bài. Bài 2: Rèn KN viết số thành tổng - yc hs đọc đề bài - hs tự làm bài - NX - CĐ Bài 3: Rèn KN tìm giá trị của 1 số yc hs đọc kĩ đề bài và làm bài hs lần lượt lên bảng tìm giá trị số NX - CĐ Bài 4: Trò chơi - GV chia lớp thành các đội chơi - HD cách chơi và luật chơi - 2 đội: 1 đội ra số có chữ số 9, mộ đội nêu giá trị của chữ số đó. - GV làm trọng tài. - Chấm điểm, khen - chê. C/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học; - Chuẩn bị bài sau. - 3 hs lên bảng làm - HS nhận xét - hs viết ra nháp - 10 đơn vị = 1 chục - 10 chục = 1 trăm. - 10 trăm = 1 nghìn... ị Cứ 10 đơn vị ở 1 hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liền nóị Hệ thập phân. - hs dùng 10 chữ số tự nhiên để viết số - hs khác nhận xét ị Mỗi chữ số có giá trị tuỳ thuộc vào vị trí của nó trong số đó - HS đọc yêu cầu của bài . - GV sử dụng bảng phụ , - HS lên bảng điền . - HS ở dưới làm bài vào vở - hs làm bài vào vở - 2 hs lên bảng làm bài - hs viết và tìm giá trị số - hs khác nhận xét - HS chia làm hai đội . - GV làm trọng tài . - Chấm điểm , khen - chê. Tập làm văn: Nhân vật trong chuyện I - Mục tiờu -. Học sinh nắm được: Văn kể chuyện phải có nhân vật (Nhân vật là người, con người hay đồ vật được nhân cách). - HS hiểu: Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật - HS bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản II - Đồ dựng học tập: -Phấn màu - Bảng phụ vẽ sẵn bảng phân loại các nhân vật trong chuyện. III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KTBC: ? Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải kể chuyện ở chỗ nào? NX - CĐ B/ Dạy - học bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phần nhận xét: a, Tìm hiểu ví dụ: + Bài 1: các nhóm đọc yêu cầu SGK - Làm việc theo nhóm ? Các em vừa học những câu chuyện nào? Phát giấy cho các nhóm thảo luận và ghi vào phiếu ? Nhân vật trong chuyện có thể là ai? + Giảng bài: .... + Bài 2: hs đọc yêu cầu bài - Làm việc nhóm đôi yc các cặp thảo luận ? Nhờ đâu mà em thích tính cách của nhân vật? b, Ghi nhớ: yc hs đọc ghi nhớ MR: yc hs (K - G) lấy ví dụ về tính cách của nhân vật. c, Luyện tập: Bài 1: Hs đọc nội dung câu chuyện làm việc cá nhân ? Câu chuyện 3 anh em có những nhân vật nào? ? Ba anh em có gì khác nhau? ? Bà nhận xét về tính cách của từng cháu ntn? dựa vào căn cứ nào? ? Em có đồng ý với nhận xét của bà không?vì sao? + Giảng bài:... Bài 2: HS đọc yêu cầu yc hs thảo luận về tình huống để TLCH. ? Nếu là người biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì? ? Nếu là người ko biết quan tâm đén người khác bạn nhỏ sẽ làm gì? Kết luận về hai hướng kể Chia lớp làm 2 nhóm, yc mỗi nhóm kể theo 1 hướng. C/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học; - Chuẩn bị bài sau: - 2 hs lên trả lời câu hỏi - Lớp theo dõi, nhận xét - Hs làm việc theo nhóm - Các nhóm dán phiếu lên bảng - Các nhóm khác nhận xét - bổ sung. - là người, con vật... - hs thảo luận cặp đôi - hs nối tiếp TLCH - Nhờ hành động, lời nói của nhân vật... - 3,4 hs đọc phần ghi nhờ SGK - Rùa và Thỏ; Cuộc chạy đua... - hs đọc yêu cầu - Ni - Ki - Ta; Gô - Sa; Chi - ôm - ma; bà ngoại. - Hành động sau bữa ăn khác nhau - Nhờ quan sát hành động của 3 anh em - đồng ý vì... - hs lắng nghe - hs thảo luận nhóm và nối tiếp phát biểu ý kiến - Chạy lại, nâng em bé dậy... - bỏ chạy, vui chơi ko nghĩ gì.. -hs tham gia kể - hs khác nhận xét Tiếng việt (T) Ôn : Thế nào là văn kể chuyện? III,Các hoạt động dạy - học chủ yếu: I - Mục tiêu: - Củng cố về thể loại văn kể chuyện,phân biệt được văn kể chuyện với các loại văn khác - Rèn kỹ năng nói, viết cho hs - Thấy được vẻ đẹp và tấm lòng nhân hậu của con người II - Chuẩn bị: - bút dạ, giấy,bảng phụ III - Các HĐ dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Hướng dẫn ôn tập - GV yêu cầu hs kể tốm tắt câu chuyện" Sự tích hồ Ba Bể " ? Bài văn có những nhân vật nào? ? Bài văn có các sự kiện nào xảy ra đối với nhân vật? ?Bài văn giới thiệu gì về Hồ Ba Bể ? ? Vậy theo em thế nào là văn kể chuyện? * GV kết luận về thể loại văn kể chuyện * Yêu cầu hs tự kể lại câu chuyện mình đã biết và tìm hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện đó. -lớp theo dõi và nhận xét * MR:Câu chuyện bạn vừa kể có thuộc thể loại văn kể chuyện ko? Vì sao? _ Nhận xét - kết luận C/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - 1-2 hs kể lại câu chuyện - Không có nhân vật - Ko có sự kiện nào xảy ra - Vị trí,độ cao,chiều dài, địa hình... - Có nhân vật,cốt chuyện ,ý nghĩa... - hs kể lại câu chuyện và nêu ý nghĩa của chuyện - hs lần lượt trả lời câu hỏi - hs khác nhận xét
Tài liệu đính kèm: