I.-ổn định tổ chức : Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập.
II.- Dạy bài mới :
1/ Ôn lại cách đọc số,viết số và các hàng :
a) Viết số 83251 lên bảng,yêu cầu HS đọc số này,nêu rõ chữ số hàng đơn vị,chữ số hàng chục,chữ số hàng trăm,chữ số hàng nghìn,chữ số hàng chục nghìn là chữ số nào .
b)Làm tương tự như trên với số 83001,80201,80001 .
c)Giữa hai hàng liền kề nhau có quan hệ như thế nào ?
d)Em hãy nêu :
-Các số tròn chục ?
-Các số tròn trăm ?
- Các số tròn nghìn ?
- Các số tròn chục nghìn ?
2/ Thực hành :
Bài 1: a)Hướng dẫn HS nhận xét,tìm ra quy luật viết các số thích hợp vào dãy số này : Số cần viết tiếp theo số 10000 là số nào ? Và sau nữa là số nào ?
b) Nêu yêu cầu và hướng dẫn HS :Dãy số này tròn hàng nào ?
Bài 2 :Nêu yêu cầu ,cho HS tự phân tích mẫu (dựa vào phần 1 vừa ôn trên) sau đó tự làm bài này .Chú ý :Số 70 008 đọc là bảy mươi nghìn không trăm linh tám – không đọc là bảy mươi nghìn linh tám .
Bài 3 : Giúp HS tự phân tích cách làm và tự nói :
a)Mẫu 1: 8723=8000 +700 + 20 + 3
Em hiểu cách viết này như thế nào ?
b)Mẫu 2 : 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232
Em hiểu cách viết này như thế nào ?
-Hướng dẫn HS nêu nhận xét và xác nhận kết quả đúng .
Bài 4 :Gọi 1 HS nêu yêu cầu đề bài.
-Gợi ý : Muốn tìm chu vi một hình em làm thế nào?
Muốn tìm chu vi hình chữ nhật,hình vuông em làm thế nào?
- Gọi 2 HS làm bài ở bảng lớp,cả lớp làm ở vở .
- Chấm bài 5 HS .
-Hướng dẫn HS nhận xét bài làm ở bảng.GV đánh giá ,cho HS chữa chung .
III.- Củng cố : Cho HS chơi trò chơi viết nhanh số đúng:
-Mỗi tổ cử 1 đại diện lên bảng,GV nêu yêu cầu về 1 số,HS viết nhanh số đó lên bảng .Sau 4 số,cả lớp bình chọn người đúng nhất,nhanh nhất là thắng cuộc .
-VD: GV nêu viết số có 5 chữ số mà chữ số hàng trăm là 8,chữ số hàng đơn vị là 1 ( **8*1)
IV.- Nhận xét,dặn dò :
-Dặn HS xem kĩ lại bài,nắm chắc cách tính chu vi các hình.
-Nhận xét tiết học và tuyên dương nhắc nhở một số em .
Thứ hai ngày 16 tháng 08 năm 2010 TOÁN Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 A.- Mục đích yêu cầu: -Giúp HS ôn tập về : Cách đọc,viết các số đến 100 000-Phân tích cấu tạo số . - Đọc,viết,phân tích đúng các số trong phạm vi 100 000. - Qua đó,giúp HS phát triển năng lực phân tích, tổng hợp . B.-ĐÒ DÙNG DẠY HỌC C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.-ổn định tổ chức : Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập. II.- Dạy bài mới : 1/ Ôn lại cách đọc số,viết số và các hàng : a) Viết số 83251 lên bảng,yêu cầu HS đọc số này,nêu rõ chữ số hàng đơn vị,chữ số hàng chục,chữ số hàng trăm,chữ số hàng nghìn,chữ số hàng chục nghìn là chữ số nào . b)Làm tương tự như trên với số 83001,80201,80001 . c)Giữa hai hàng liền kề nhau có quan hệ như thế nào ? d)Em hãy nêu : -Các số tròn chục ? -Các số tròn trăm ? - Các số tròn nghìn ? - Các số tròn chục nghìn ? 2/ Thực hành : Bài 1: a)Hướng dẫn HS nhận xét,tìm ra quy luật viết các số thích hợp vào dãy số này : Số cần viết tiếp theo số 10000 là số nào ? Và sau nữa là số nào ? b) Nêu yêu cầu và hướng dẫn HS :Dãy số này tròn hàng nào ? Bài 2 :Nêu yêu cầu ,cho HS tự phân tích mẫu (dựa vào phần 1 vừa ôn trên) sau đó tự làm bài này .Chú ý :Số 70 008 đọc là bảy mươi nghìn không trăm linh tám – không đọc là bảy mươi nghìn linh tám . Bài 3 : Giúp HS tự phân tích cách làm và tự nói : a)Mẫu 1: 8723=8000 +700 + 20 + 3 Em hiểu cách viết này như thế nào ? b)Mẫu 2 : 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232 Em hiểu cách viết này như thế nào ? -Hướng dẫn HS nêu nhận xét và xác nhận kết quả đúng . Bài 4 :Gọi 1 HS nêu yêu cầu đề bài. -Gợi ý : Muốn tìm chu vi một hình em làm thế nào? Muốn tìm chu vi hình chữ nhật,hình vuông em làm thế nào? - Gọi 2 HS làm bài ở bảng lớp,cả lớp làm ở vở . - Chấm bài 5 HS . -Hướng dẫn HS nhận xét bài làm ở bảng.GV đánh giá ,cho HS chữa chung . III.- Củng cố : Cho HS chơi trò chơi viết nhanh số đúng: -Mỗi tổ cử 1 đại diện lên bảng,GV nêu yêu cầu về 1 số,HS viết nhanh số đó lên bảng .Sau 4 số,cả lớp bình chọn người đúng nhất,nhanh nhất là thắng cuộc . -VD: GV nêu viết số có 5 chữ số mà chữ số hàng trăm là 8,chữ số hàng đơn vị là 1 ( **8*1) IV.- Nhận xét,dặn dò : -Dặn HS xem kĩ lại bài,nắm chắc cách tính chu vi các hình. -Nhận xét tiết học và tuyên dương nhắc nhở một số em . -Lấy SGK,vở toán chuẩn bị học tập . 1/ Ôn lại cách đọc số,viết số và các hàng. -Vài HS đọc:Tám mươi ba nghìn hai trăm năm mươi mốt rồi nêu : chữ số hàng đơn vị là số 1 , chữ số hàng chục là 5,chữ số hàng trăm là 2,chữ số hàng nghìn là 3,chữ số hàng chục nghìn là 8. -Mỗi số ,2HS thực hành đọc và phân tích như trên . -Hai hàng đơn vị liền kề nhau lớn nhỏ hơn nhau 10 lần.Ví dụ: 1 chục bằng 10 đơn vị,1 trăm bằng 10 chục , - Vài HS nêu -Vẽ tia số lên bảng con rồi điền các số thích hợp vào chỗ có chấm :20000,40000,50000,60000, -HS tự tìm ra quy luật rồi làm vào vở bài tập : ( 38 000,39 000,40 000,,42 000 ).Sau đó nêu :đây là các số tròn nghìn . - Cá nhân HS tự làm bài tập vào vở.Sau đó từng HS nêu kết quả từng bài,cả lớp nhận xét,chữa chung. -Nêu được cách làm : Viết mỗi số thành tổng các số tròn nghìn,tròn trăm,tròn chục và đơn vị . -Tự làm các ý còn lại . -Nêu được cách làm:Viết tổng các số tròn nghìn,tròn trăm,tròn chục và đơn vị thành số. -Tự làm các bài tập khác . -Đoc kỹ đề bài ,tự làm bài: Chu vi tứ giác ABCD : 6+4+3+4 = 17 (cm ) Chu vi hình chữ nhật MNPQ : ( 8 + 4 ) x 2 = 24 ( cm ) Chu vi hình vuông GHIK : 5 x 4 = 20 ( cm ) TẬP ĐỌC Tiết2 : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU A.-MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện,với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật . - Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu. Phát hiện được những lời nói cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp củ dế mèn. Nhânnj biết được 1 nhân vật trong bài ( trả lời được các câu hỏi trong bài.) - Qua đó,giáo dục học sinh có lòng nhân ái,sẵn sàng giúp đỡ người hoạn nạn. B.-ĐÒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh hoạ trong SGK;tranh ảnh dế mèn,nhà trò;truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký” -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn: “Năm trước,vặt cánh ăn thịt em” C.-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỌNG CỦA HỌC SINH I.-MỞ ĐẦU: -Hướng dẫn học sinh ổn định tư thế ,chuẩn bị dụng cụ học tập -Giới thiệu 5 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 4 ,tập1 II.-DẠY BÀI MỚI: 1.-Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: 2.-Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc: -Cho HS đoc nối tiêp nhau từng đoạn (2-3 lượt ) -Kết hợp khen những em đoc tốt,sửa lỗi cho những HS phát âm sai,ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp. -Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài bằng cách cho HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc,giải nghĩa các từ đó. -Giảng thêm từ:ngắn chùn chùn (ngắn đến mức quá đáng,trông khó coi)- thui thủi (cô đơn,một mình lặng lẽ,không có ai bầu bạn) -Tổ chức cho HS luyện đọc. -GV đọc diễn cảm cả bài-giọng chậm rãi,chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện,với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật. b)Tìm hiểu bài:Tổ chức các hoạt động cho HS -Đọc thầm phần đầu truyện - Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào? -Em hãy đọc thầm đoạn 2 và : Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? -Em hãy đọc thầm đoạn 3 và cho biết: Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào ? -Em hãy đọc thầm đoạn 4 và tìm hiểu: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiêp của Dế Mèn? -Em hãy đọc lướt toàn bài và nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích,cho biết vì sao em thích hình ảnh đó? c)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: -Mời 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài.Lưu ý gợi mở thêm cho HS trong quá trình nhận xét các bạn đọc: III.-CỦNG CỐ-DẶN DÒ: - Giúp HS liên hệ bản thân:Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?. -CBBS: Dế Mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài( TT): - Nhận xét tiết học -Hát, ngồi ngay ngắn,chuẩn bị sách vở. - -Quan sát tranh chủ điểm Thương người như thể thương thân, nhận xét về nội dung tranh -Quan sát tranh, nêu nhận xét. -Hoạt động đọc nối tiếp:Từng dãy nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài đọc theo yêu cầu của giáo viên. -Đọc thầm phần chú thích ở SGK -Luyện đọc theo cặp -Hai học sinh đọc cả bài. -Theo dõi cách đọc diễn cảm của GV. -Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trò -Thân hình chị bé nhỏ,gầy yếu,người bự những phấn như mới lột.Cánh chị mỏng,ngắn chùn chùn,quá yếu. -Trước đây ,mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện.. -Cả lớp đọc lướt, tìm nêu các hình ảnh nhân hoá theo sở thích. 4HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài. -HS nhận xét cách đọc của bạn. -Theo dõi nắm cách đọc. -Luyện đọc theo cặp. -Thi đọc diễn cảm. ----------------------------------- ĐẠO ĐỨC BÀI 3: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP A.- MĐYC : Học xong bài này,HS có khả năng : -Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. -Biết trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. -Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh. - có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. B.-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : - SGK Đạo đức 4 .- Các mẩu chuyện,tấm gương về sự trung thực trong học tập C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : ( TIẾT 1) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.- Khởi động :Hướng dẫn HS chuản bị tư thế và dụng cụ học tập. - Giới thiệu bài : . TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP II.- Hoạt động 1 : Xử lí tình huống -Cho HS xem tranh trong SGK và đọc nội dung tình huống -? Theo em,bạn Long có thể có những cách giải quyết như thế nào? - Tóm tắt thành mấy cách giải quyết chính (Ghi bảng ) : a) Mượn tranh,ảnh của bạn để đưa cô giáo xem . b) Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà . c) Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm,nộp sau . -Nếu em là Long,em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao ? - Căn cứ vào số HS giơ tay theo từng cách giải quyết đẻ chia HS vào mỗi nhóm.Cho từng nhóm HS thảo luận và trình bày xem vì sao chọn cách đó . - Tổng kết ý kiến HS,đưa ra kết luận : Cách giải quyết c ) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập . - Vậy thế nào làtrung thực trong học tập? Trung thực trong học tập có lợi gì? III.-Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân ( bài tập 1, SGK ) -GV nêu yêu cầu bài tập . Hướng dẫn HS thảo luận,làm bài tập . - GV kết luận :+ Việc làm ( c ) là trung thực trong học tập. + Các việc ( a ) , ( b ) , ( d ) là thiếu trung thực trong học tập . IV.- Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm ( bài tập 2,SGK ) - GV nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu mỗi HS tự lựa chọn và đứng vào 1 trong 3 vị trí,quy ước theo 3 thái độ : tán thành / phân vân / không tán thành -Cho HS các nhóm có cùng sự lựa chọn thảo luận,giải thích lí do lựa chọn của mình . Hướng dẫn HS cả lớp trao đổi,bổ sung . -GV kết luận: + ý kiến ( b ) , ( c ) là đúng . + ý kiến ( a ) là sai . - Gọi vài HS đọc phần ghi nhớ trong SGK . IV. Dặn dò. - Dặn HS sưu tầm các mẩu chuyện,tấm gương về trung thực trong học tập - Tự liên hệ ( bài tập 6 SGK ) -Mỗi nhóm chuẩn bị 1 tiểu phẩm theo chủ đề bài học( bài tập 5) - Nhận xét tiết học. -Hát đàu giờ,chuẩn bị sách vở học tập . - Nghe giới thiệu -Mở SGK trang 3 . - Xem tranh minh hoạ và đọc tình huống - Liệt kê các cách giải quyết có thể của bạn Long trong tình huống . - Chọn cách giải quyết thích hợp theo ý mình . -Thảo luận nhóm rồi cử đại diện trình bày lí do vì sao chọn cách đó . -Cả lớp trao đổi,bổ sung về mặt tích cực, hạn chế của mỗi cách giải quyết. -Vài HS đọc phần ghi nhớ ở SGK . - Mở SGK trang 4. -HS làm việc cá nhân,trình bày ý kiến,trao đổi,chất vấn lẫn nhau . - Đọc kĩ 3 ý nêu ở bài tập 2 SGK. - Bày tỏ thái độ:tán thành,phân vân,không tán thành . - Từng nhóm cùng quan điểm thảo luận giải thích lí do, cả lớp trao đổi,bổ sung. -3 HS đọc to phần ghi nhớ trong SGK --------------------------------------------------- LỊCH SỬ Tiết 4: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ A.- MĐYC: Học xong bài này,HS biết : - Vị trí địa lí,hình dáng của đất nước ta. - Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử,một Tổ quốc . - Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lí. B.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam,bản đồ hành chính Việt Nam . - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng . C .- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN H ... GK. - HS : Kẻ sẵn bảng bài tập 3 trang 7 vào vở . C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.- Kiểm tra bài cũ : - Nêu ví dụ về biểu thức chứa 1 chữ ? - Cho chữ 2 giá trị số,rồi tính giá trị biểu thức đó ? II.- Day bài mới : 1/Giới thiệu : Nêu đề bài . 2/Thực hành : Bài 1 : Treo bảng phụ đã ghi sẵn 4 bài tập lên bảng . -Gọi 1 HS đọc và nêu cách làm bài mẫu . - Chia lớp thành 4 nhóm,mỗi nhóm làm 1 bài và cử1 đại diện lên làm ở bảng . -Hướng dẫn HS nhận xét ,chữa chung . Bài 2a :-Gọi 1 HS nêu đề bài . -Cho HS tự làm bài tập ở vở,gọi 1 HS làm bài ở bảng lớp . -Hướng dẫn HS nhận xét bài làm ở bảng,thống nhất kết quả chữa chung-chấm bài 5 HS ,nêu nhận xét chung . Bài 4 :Gọi 1 HS nêu đề bài . - Xây dựng công thức tính : Vẽ lên bảng 1 hình vuông có cạnh là a .Cho HS nêu cách tính chu vi P của hình vuông . - GV nhấn mạnh : Vận dụng cách tinh giá trị biểu thức chứa 1 chữ để tinh chu vi các hình vuông có cạnh là a khi a = 3 cm , a = 5 dm , a = 8 m . - Cho HS tự làm các phần còn lại . - Gọi 2 HS nêu cách giải và kết quả từng bài . IV.-Củng cố dặn dò : Tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền điện VD:GV nêu biểu thức 100 + n , gọi 1 HS ở nhóm 1 nêu nhanh giá trị của biểu thức khi n = 20 .HS nhẩm rồi nêu kết quả bằng 120 . Sau đó,chính HS này cho n một giá trị khác rồi gọi 1 bạn khác ở nhóm 2 nêu kết quả. Cuộc chơi tiếp tục cho hết 4 nhóm.Nhóm nào nêu kết quả nhanh, chính xác là thắng cuộc . -Lưu ý: Chỉ cho n với những giá trị có đến 2 chữ số ,khi HS tính và nêu kết quả,GV canh thời gian bằng giây . - Dặn HS xem lại bài nắm chắc cách tinh giá trị số của biểu thức chứa một chữ . - Nhận xét tiết học : - Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của GV lên bảng con . - Ghi đề bài . -1HS đoc và nêu cách làm bài . - Làm việc cá nhân theo nhóm,mỗi nhóm cử 1 đại diện lên làm ở bảng , -Nêu nhận xét và chữa chung . - 1 HS nêu đề bài . -Tự giải bài tập . -Kết quả :a) 35 + 3 x n với n = 7 35+ 3 x 7 = 56 b) 168 – m x 5 với m = 9 168 – 9 x 5 = 113 1 HS nêu đề bài . - Chu vi hình vuông bằng độ dài cạnh nhân với 4 Khi đô dài cạnh bằng a thì chu vi hình vuông là P = a x 4 . - Thảo luận rồi nêu : Khi a = 3 cm thì chu vi hình vuông là P = a x 4 = 3 x 4 = 12 ( cm ) -Tính P khi a = 5 dm, a = 8 m . -2 HS lần lượt nêu cách giải và kết quả . - Tham gia trò chơi củng cố kiến thức . -------------------------------------- ĐỊA LÍ Tiết 3 : LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ A.- MĐYC: Học xong bài này HS biết : - Định nghĩa đơn giản về bản đồ . - Một số yếu tố của bản đồ: tên , phương hướng , tỉ lệ ,kí hiệu bản đồ , - Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ . B.- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Các bản đồ : bản đồ thế giới , bản đồ các châu lục , bản đồ Việt Nam . C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.- On định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II.- Kiểm tra bài cũ : 2 HS :Nêu câu hỏi cho HS trả lời III.- Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu : Nêu đề bài . 2/ Bản đồ : * Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp : -Bước 1 : + Treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ ( thế giới,châu lục,Việt Nam ) + Mời HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng . + Cho HS nêu p/vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ . - Bước 2 : + Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện các câu trả lời . * Kết luận : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định . * Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân : - Bước 1 : + Cho HS quan sát H.1 , H. 2 ( trang 5 SGK) rồi chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình. + Ngày nay muốn vẽ bản đồ , chúng ta thường phải làm như thế nào ? + Tại sao cùng vẽ về VN mà bản đồ hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường?TB - Bước 2 : Cho HS tìm ý trả lời,GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời,xác định ý đúng . 3/Một số yếu tố của bản đồ : * Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm : - Giao việc . Chia lớp thành 4 nhóm , yêu cầu các nhóm đọc SGK,quan sát bản đồ trên bảng và tổ chức thảo luận nhóm theo gợi ý sau : + Tên bản đồ cho ta biết điều gì ? + Trên bản đồ ,người ta thường quy định các hướng như thế nào ? Chỉ các hướng B , N , Đ , T trên bản đồ địa lí tự nhiên VN + Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì ? . + Bảng chú giải ở hình 3 có những ký hiệu nào ? Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì ? -GV kết luận : Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng , tỉ lệ và kí hiệu bản đồ . * Hoạt động 4 : Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ . - Bước 1 : Làm việc cá nhân + Cho HS quan sát bảng chú giải ở hình 3 và vẽ kí hiệu của một số đối tượng địa lí như : đường biên giới quốc gia ,núi , sông , thủ đô , thành phố ,mỏ khoáng sản , - Bước 2 : Làm việc theo từng cặp . IV.- Củng cố , dặn dò : - Bản đồ là gì ? - Nêu một số yếu tố của bản đồ ? - Nhận xét tiết học - Hát đồng ca. - 2 HS trả lời câu hỏi - Nghe giới thiệu - Đọc tên các bản đồ treo trên bảng . -Nêu được : Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt Trái Đất,bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận lớn của bề mặt Traí Đất-các châu lục , bản đồ Việt Nam thể hiện một bộ phận nhỏ hơn của bề mặt Trái Đất – nước Việt Nam . - Vài HS nhắc lại kết luận . - Quan sát rồi chỉ rõ từng hình . - Muốn vẽ được bản đồ của một khu vực,người ta thường sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh nghiên cứu vị trí các đối tượng,tính toán chính xác các khoảng cách rồi thu nhỏ theo tỉ lệ ,thể hiện trên bản đồ . - Do 2 bản đồ được vẽ theo tỉ lệ khác nhau . + Các nhóm tổ chức thảo luận . + Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm trước lớp + Các nhóm khác bổ sung và hoàn thiện . - Từng HS quan sát các kí hiệu chú giải ở hình 3 và nhận biết các dấu hiệu đó trên bản đồ . - Từng cặp HS thi đố cùng nhau : 1 em vẽ kí hiệu , 1 em khác nói kí hiệu đó thể hiện cái gì . - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực . - tên bản đồ,phương hướng, tỉ lệ,kí hiệu bản đồ, ----------------------------------- KỸ THUẬT KÓ THUAÄT : VAÄT LIEÄU, DUÏNG CUÏ CAÉT, KHAÂU, THEÂU (TIEÁT 1) I.Muïc ñích yeâu caàu: -HS bieát ñöôïc ñaëc ñieåm, taùc duïng vaø caùch söû duïng, baûo quaûn nhöõng vaät lieäu, duïng cuï ñôn giaûn thöôøng duøng ñeå caét, khaâu, theâu. - Bieát söû duïng ñuùng kó thuaät. -Coù yù thöùc thöïc hieän an toaøn lao ñoäng. II.Chuaån bò: Moät soá loaïi vaûi thöôøng duøng. Chæ khaâu, chæ theâu. Kim khaâu, kim theâu. III. Hoaït ñoäng: cuûa Hoaït ñoäng GV Hoaït ñoäng cuûa HS A. Baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp. B. Baøi môùi: Giôùi thieäu, ghi ñeà. Hoaït ñoäng 1: GV höôùng daãn HS quan saùt, nhaän xeùt veà vaät lieäu khaâu, theâu. a/ Vaûi: ?: Coù nhöõng loaïi vaûi naøo? ?: Vaûi duøng ñeå laøm gì? b/ Chæ: ?: Chæ khaâu, chæ theâu ñöôïc laøm töø gì? ?: Chæ khaâu ñöôïc quaán thaønh gì? Quan saùt H1 em haõy neâu teân caùc loaïi chæ trong H1a,b? Hoaït ñoäng 2: GV höôùng daãn HS tìm hieåu ñaëc ñieåm vaø caùch söû duïng keùo, kim ?: Keùo duøng trong may, khaâu, theâu goàm nhöõng loaïi keùo naøo? ?: Neâu caáu taïo cuûa keùo caét vaûi? ?: Döïa vaøo H2, em haõy so saùnh caáu taïo, hình daïng cuûa keùo caét vaûi vaø keùo caét chæ? ?: Caùch söû duïng? -Cho HS thöïc hieän thao taùc caàm keùo caét vaûi. GV höôùng daãn HS quan saùt H4(SGK)keát hôïp vôùi quan saùt maãu kim khaâu, kim theâu côõ to, côõ vöøa, côõ nhoû ñeå traû lôøi caâu hoûi(SGK) Hoaït ñoäng 3:HS thöïc haønh xaâu chæ vaøo kim, veâ nuùt chæ GV kieåm tra söï chuaån bò cuûa HS Cho HS thöïc haønh xaâu chæ vaøo kim vaø veâ nuùt chæ theo nhoùm nhoû(2 – 4HS) GV theo doõi giuùp ñôõ Goïi 1 soá HS thöïc hieän caùc thao taùc xaâu chæ vaøo kim vaø veâ nuùt chæ. Hoaït ñoäng 4: GV höôùng daãn HS quan saùt, nhaän xeùt 1soá vaät lieäu vaø duïng cuï khaùc. Quan saùt H6 SGK neâu teân vaø taùc duïng cuûa chuùng? C.Cuûng coá, daën doø: Heä thoáng, nhaän xeùt tieát hoïc. Chuaån bò baøi môùi. HS ñoïc noäi dung a. -Vaûi sôïi boâng, vaûi sôïi pha, xa tanh, luïa tô taèm. - Ñeå may, khaâu, theâu thaønh quaàn, aùo vaø nhieàu saûn phaåm caàn thieát khaùc cho con ngöôøi. HS ñoïc noäi dung b. -Laøm töø caùc nguyeân lieäu nhö sôïi boâng, sôïi lanh, sôïi hoaù hoïc. -Quaán thaønh cuoän quanh loõi troøn baèng goã, nhöïa. -Chæ theâu thöôøng ñöôïc ñaùnh thaønh con chæ cho tieän söû duïng. -H1a chæ khaâu H1b chæ theâu -Keùo caét vaûi vaø keùo caét chæ. -Keùo caét vaûi coù hai boä phaän chính laø löôõi keùo vaø tay caàm, giöõa tay caàm vaø löôõi keùo coù choát ñeå baét cheùo hai löôõi keùo. -Hai loaïi keùo naøy ñeàu coù hai phaàn chuû yeáu laø tay caàm vaø löôõi keùo, ôû giöõa coù choát ñeå baét cheùo hai löôõi keùo. Tay caàm cuûa keùo thöôøng coù hình uoán cong kheùp kín ñeå loàng ngoùn tay khi caét. Löôõi keùo nhoïn daàn veà phía muõi. Keùo caét chæ nhoû hôn keùo caét vaûi. -Khi caét vaûi, tay phaûi caàm keùo ñeå ñieàu khieån löôõi keùo. Löôõi keùo nhoïn, nhoû hôn ôû phía döôùi, ñeå luoàn xuoáng döôùi maët vaûi khi caét. -1-2 HS thöïc hieän, HS khaùc quan saùt vaø nhaän xeùt. HS quan saùt vaø traû lôøi caâu hoûi. HS thöïc haønh theo nhoùm. 2 Hsleân thöïc hieän, HS khaùc nhaän xeùt thao taùc cuûa baïn. Thöôùc may: duøng ñeå ño vaûi, vaïch daáu treân vaûi. -Thöôùc daây: duøng ñeå ño caùc soá ño treân cô theå. -Khung theâu caàm tay: giöõ cho maët vaûi caêng khi theâu -Khuy caøi, khuy baám:duøng ñeå baám vaøo neïp aùo, quaàn vaø nhieàu saûn phaåm may maëc khaùc. -Phaán may: duøng ñeå vaïch daáu treân vaûi. SINH HOAÏT TAÄP THEÅ I . Muïc ñích yeâu cầu : - Nhaèm ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS qua tuaàn đầu của năm học mới . - Coù bieän phaùp khaéc phuïc , nhaèm giuùp hoïc sinh hoïc taäp tieán boä hôn . - Tuyeân döông nhöõng hoïc sinh chấp hành tốt nội quy. III . Noäi dung : 1/ Kieåm ñieåm tuaàn 1: - Hoïc taäp: : - Duy trì sæ soá: - Traät töï: + Trong lôùp: + Ngoaøi lôùp: - Theå duïc: - Veä sinh: + Veä sinh thaân theå: + Veä sinh lôùp hoïc: 2/ Höôùng khaéc phuïc: - Thöôøng xuyeân nhaéc nhôû caùc em thöïc hieän caùc neà neáp. - Khen nhöõng em, toå, nhoùm thöïc hieän ñöôïc duø laø vieäc nhoû. 3/ Tuyeân döông – Pheâ bình: - Tuyeân döông taäp theå: Toå .. - Tuyeân döông caù nhaân: Caùc caùn boä lôùp - Pheâ bình: 4/ Coâng vieäc tuaàn 2: - Ñi hoïc ñeàu ñuùng giôø. - Mang duïng cuï hoïc taäp ñaày ñuû. - Traät töï khi ra vaøo lôùp.
Tài liệu đính kèm: