Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

 I - Mục tiêu :

 1.Kiến thức : Học xong bài này HS biết :

 - Vị trí địa lí , hình dáng của đất nước ta .

 -Trên đất nước ta có nhều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử ,một Tổ quốc.

 -Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lí .

 * HSKT: Nhắc lại câu trả lời của bạn.

 2- Kĩ năng :

 -Rèn kĩ năng xác định vị trí, hình dáng và các yếu tố lịch sử, địa lí của nước ta.

 * Nhắc lại được câu trả lời của bạn

 3- Thái độ :

Ham hiểu biết về lịch sử và địa lí nước ta.

 II- đồ dùng dạy học

- Bản đồ Địa lí Việt Nam ,bản đồ hành chính Việt Nam.

- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một sổ vùng .

 III- các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

doc 26 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 418Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: Ngày soạn: ngày 15 /8 /2010
 Ngày dạy: Thứ hai /16 /8 / 2010
Tiết 1: Chào cờ ổn định tổ chức lớp
Tiết 2: Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
 I. Mục tiêu :
 1. Kĩ năng:- Đọc đúng:chùn chùn, nghèo túng, thui thủi 
 - Đọc rành mạch ,trôi chảy ,bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò,Dế Mèn)
 -nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn).
 * HSKT: Đọc được một đoạn trong bài
 2. Kiến thức: Hiểu các ngữ trong bài: cỏ xước,Nhà Trò, bự, áo thâm, lương ăn
 - Trả lời các câu hỏi trong SGK
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.
 * HSKT: Biết đọc một đoạn trong bài
 3. Thái độ:(GDTHMT) Giáo dục HS tinh thần quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
 2
I. Mở đầu:
+ GV giới thiệu 5 chủ điểm SGK Tiếng Việt 4-tập 1.
Lắng nghe.
1’
10’
12’
8’
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm đầu tiên: Thương người như thể thương thân bằng tranh minh hoạ. Sau đó giới thiệu tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí..
 Giới thiệu bài tập đọc trích đoạn từ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc: 
+ Y/c HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
* Khi HS đọc GV khen những HS đọc đúng có thể y/c đọc lại cho cả lớp nghe. 
+ Y/c HS đọc nối tiếp 4 đoạn lượt 2 kết hợp giải nghĩa một số từ khó: VD:
? Hãy đọc thầm phần chú thích và cho cô biết thui thủi có nghĩa NTN ?
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp.
+ Y/c 2HS đọc cả bài.
+ GV đọc diễn cảm toàn bài giọng chậm rãi, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
b) Tìm hiểu bài:
+ Y/c HS đọc thầm đoạn 1, tìm hiểu Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh NTN ?
+ Y/c HS đọc thầm đoạn 2 để: Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ?
+Y/c HS đọc thầm đoạn 3, hỏi: Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ NTN
+ Y/c HS đọc thầm đoạn 4, hỏi: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ? 
+ Y/c HS đọc lướt toàn bài, nêu 1 hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó ?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
+ Mời 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
+ Hớng dẫn HS đọc đoạn: Năm trước, gặp khi trời ma...cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu.
- GV đọc diễn cảm đoạn văn, y/c HS nghe và nhận xét cách đọc.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét, tuyên dương.
Lắng nghe, quan sát tranh minh hoạ.
4HS đọc nối tiếp.
4HS đọc và trả lời câu hỏi của GV.
Thui thủi có nghĩa là cô đơn, một mình lặng lẽ không có ai bầu bạn.
2HS cùng bàn 1 cặp.
2HS đọc, lớp đọc thầm.
Lắng nghe.
1HS đọc, lớp đọc thầm.
Dế đi qua .....tảng đá cuội.
Đọc thầm, trả lời.
Thân hình chị.....cảnh nghèo túng.
Đọc thầm, trả lời.
Trước đây...đe bắt chị để ăn thịt.
Đọc thầm, trả lời.
Em đừng sợ...ăn hiếp kẻ yếu.
Lời nói dứt khoát, mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm.
Đọc bài, trả lời: VD: Nhà Trò ngồi gục đầu trên tảng đá cuội, mặc áo dài thâm, người bự phấn... thích vì hình ảnh này tả rất đúng về Nhà Trò nh 1 cô gái đáng thương, yếu đuối.
4HS đọc, lớp theo dõi.
Lắng nghe, nhận xét.
Luyện đọc theo bàn.
2-3HS thi đọc. Lớp nhận xét
Theo dõi
Giúp đỡ tại chỗ.
Khuyến khích HS trả lời câu hỏi GV gợi mở.
Giúp đỡ tại chỗ.
2’
III. Củng cố – dặn dò.
? Em học đợc gì ở nhân vật Dế Mèn 
+ GV nhận xét giờ học. Y/c HS tiếp tục về nhà luyện đọc bài văn chuẩn bị phần tiếp theo của chuyện. Khuyến khích HS tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.
Trả lời.
Lắng nghe.
Tiết 3: Toán 
 Tiết 1: Ôn tập các số đến 100 000
 I. Mục tiêu
 1. Kiến thức:
Giúp học sinh ôn tập về:
- Cách đọc, viết các số đến 100 000.
-Biết phân tích cấu tạo số
-Làm các bài tập 1,2,3(a)Viết được 2số,b)dòng 1)
-HS khá giỏi làm bài 3(a) 2 dòng còn lại,b)dòng 2.Hướng dẫn về nhà bài 4.
 * HSKT: Làm bài tập 1,2
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc viếtđược và phân tích số tự nhiên.
 - Làm đúng được các bài tập 1,2,3( a) Viết được 2số,b) dòng 1)
 - HS khá giỏi làm đúng bài 3(a) 2 dòng còn lại, b)dòng 2.
 * HSKT: Làm được bài 1,2
 3. Thái độ:
Giáo dục học sinh ý thức ham học toán và biết vận dụng vào thực tế hàng ngày.
 II. Đồ dùng
 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1’
I. Mở đầu:
+ GV giới thiệu nội dung, chương trình môn toán lớp 4.
Lắng nghe.
7’
8’
8’
9’
8’
II. Bài mới:
1. Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.
a) GV viết số 83 251, yêu cầu HS đọc số này, nêu rõ chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục, chữ số hàng trăm, chữ số hàng nghìn và chữ số hàng chục nghìn là chữ số nào ?
b) GV làm tơng tự với các số 83 001; 80 201; 
c) GV y/c HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề.
VD: 1 chục bằng 10 đơn vị, 1 trăm bằng mời chục...
d) GV cho 4 HS nêu 
- Các số tròn chục.
- Các số tròn trăm.
- Các số tròn nghìn.
- Các số tròn chục nghìn.
2. Thực hành.
Bài 1:
a) GV cho HS nhận xét, tìm ra qui luật viết các số trong dãy số này; 
? Cho biết số cần viết tiếp theo số 
10 000 là số nào ?
? Cho biết số cần viết tiếp theo nữa là số nào ?... tương tự với các số còn lại GV cho cả lớp làm vào SGK bàng bút chì.
b) Y/c HS tự tìm ra qui luật các số và viết tiếp. 
+ Y/c HS nêu qui luật viết và thống nhất kết quả.
Bài tập 2:
+ Gọi HS nêu y/c.
+ Cho HS tự phân tích mẫu sau đó làm bài vào vở.
* Chú ý: 70 008 đọc là “bảy mơi nghìn không trăm linh tám” không đọc là : “ bảy mươi nghìn linh tám”.
Bài tập 3:
+ Gọi 1HS đọc y/c.
+ Y/c HS tự phân tích cách làm và tự nói.
a) Gọi 1HS làm mẫu ý 1: 
8 723 = 8 000 + 700 + 20 +3.
+ Y/c HS tự làm 2 số đầu vào vở. 1HS lên bảng thực hiện.
b) Gv hướng dẫn HS làm mẫu 1 ý. HS tự làm dòng1 vào vở. 1HS lên bảng làm
Chấm ,chữa bài
Y/c HS khá giỏi làm 2ý còn lại của ý a ,
dòng 2 ý b
Bài tập 4 : Hướng dẫn về nhà làm
HS đọc, nêu rõ theo y/c GV.
HS đọc, nêu rõ theo y/c GV.
HS nêu.
4HS nối tiếp nhau nêu.
1HS nêu y/c.
20 000
30 000
...
HS viết vào vở. 1HS lên bảng viết.
Nhận xét, bổ sung.
1HS nêu y/c.
1HS lên bảng điền. Lớp điền bút chì vào SGK.
Nhận xét, bổ sung.
1HS nêu y/c.
1HS nêu miệng.
HS thực hiện.
HS làm bài tập.
HS khá giỏi làm
lắng nghe
GV gợi ý HS nêu.
Gọi HS nêu.
Giúp đỡ tại chỗ.
Hớng dẫn tại chỗ.
Giúp đỡ tại chỗ.
Gợi ý.
2’
III. Củng cố dặn dò.
+ GV nhận xét tiết học.
+ Nhắc học sinh về làm lại các bài tập và chuẩn bị cho tiết ôn tập giờ sau.
Lắng nghe.
Tiết 5 : Địa lí 
Tiết 1: Môn lịch sử và địa lí
 I - Mục tiêu : 
 1.Kiến thức : Học xong bài này HS biết : 
 - Vị trí địa lí , hình dáng của đất nước ta .
 -Trên đất nước ta có nhều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử ,một Tổ quốc. 
 -Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lí .
 * HSKT: Nhắc lại câu trả lời của bạn.
 2- Kĩ năng : 
 -Rèn kĩ năng xác định vị trí, hình dáng và các yếu tố lịch sử, địa lí của nước ta.
 * Nhắc lại được câu trả lời của bạn
 3- Thái độ : 
Ham hiểu biết về lịch sử và địa lí nước ta.
 II- đồ dùng dạy học 
- Bản đồ Địa lí Việt Nam ,bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một sổ vùng .
 III- các hoạt động dạy – học chủ yếu 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
2’
1’
8’
10’
9’
2’
3’
I- Kiểm tra:
+ GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
II - Bài mới :
* Giới thiệu bài.MĐ,YC ...
HĐ 1: Làm việc cả lớp .
- GV giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng .
- Y/c HS trình bày và xác định trên bản đồ.
HĐ 2 : làm việc nhóm 
- GV phát cho mỗi nhóm một tranh ,ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một vùng , yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đó.
- GV kết luận : Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng song điều có cùng một Tổ quốc , một lịch sở Việt Nam.
HĐ 3 : Làm việc cả lớp 
- GV đặt vấn đề : Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay , ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước . Em nào có thể kển được một sự kiện chứng minh điều đó ? 
- GV kết luận.
* HĐ 4 : Làm việc cả lớp .
- GV hướng dẫn HS cách học .
III - Củng cố - Dặn dò :
- 1-2 HS xác định trên bản đồ hình dáng của đất nước ta .
- HS chuẩn bị bài : Làm quen với bản đồ
HS đặt trên bàn.
Lắng nghe.
HS trình bày lại và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh , thành phố mà em đang sống .
- Các nhóm làm việc cả lớp , sau đó trình bày trước lớp .
Lắng nghe,
- HS phát biểu ý kiến 
- HS lắng nghe .
- HS lên xác định .
Gọi HSKT nhắc lại.
Giúp đỡ tại chỗ.
Theo dõi
Tiết 5: Khoa học 
 Tiết 1 : Con người cần gì để sống ?
 I- Mục tiêu :
1- Kiến thức : Sau bài học , HS có khả năng : Nêu đựơc nhữ yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì đồi sống của mình .
 * HSKT:Nhắc lại câu trả lời của bạn. 
2- kĩ năng : Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mối cần trong cuộc sống .
 * HSKT: Nhắc lại được câu trả lời của bạn
3- Thái độ : HS có ý thứ bảo vệ môi trường sống trong lành cho con ngừơi ,động vật và thực vật .
II- Đồ dùng học tập : Hình trang 4,5 SGK .Phiếu học tập (đủ dùng theo nhóm). Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” ( đủ dùng theo nhóm )
III- Hoạt động dạy -học : 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
2’
1’
10’
13’
7’
2’
1-Kiểm tra :Sách vổ ,đồ dùng học tập .
2- Dạy- học bài mới : 
HĐ1 : Giới thiệu bài . Nêu MĐ-YC tiết học .HĐ2 : Động não .
* Mục tiêu : HS liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sông của mình .
* Cách tiến hành : - GV đặt vấn đề và nêu yêu cầu : Kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để đuy trì sự sống của mình .
- GV lần lượt chỉ định từng HS , GV ghi tất cả các ý kiến đó lên bảng . 
- GV tóm tắt lại tất cả những ý kiến của HS đã được nghi trên bảng và rút ra nhận xét chung .
* Kết luận : Những điều kiện vật cần để cho con người sống và phát triển là :
- Điều kiện vật chất như : thức ăn ,nước uống ,quần áo , nhà cửa , các đồ dùng trong gia đình ,các phương tiện đi lại ...
- Điều kiện tinh thần văn hoá xã họi như: tình cảm gia đình ,bạn bè , làng xóm , các và phương tiện học tập ,vui chơi giải trí ...
HĐ3: Làm việc với phiếu học tập và SGK. 
* Mục tiêu : HS phân biệt được những yếu tố mà con ngời cũng như những sinh vật khác đều để 
duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ có con người mới cần .
*Cách tiến hành : - Cho HS làm v ... ảng phụ
?Câu chuyện có những nhân vật nào
- ...bà cụ ăn xin, mẹ con bà nông dân, bà con dự lễ hội
? Các sự việc nào xảy ra và kết quả các sự việt ấy
1, Bà cụ đến lễ hội ăn xin -> không ai cho
2, Bà cụ gặp mẹ con bà nông dân -> cho bà ăn và ngủ tại nhà
3, Đêm khuya -> bà cụ hiện hình thành 1 con giao long lớn
6
3
8
7
? ý nghĩa của câu chuyện
* Bài 2:
? Bài văn có những nhân vật nào
? Bài văn có các sự việc nào sảy ra đối với các nhân vật
? Bài văn giới thiện những gì về hồ Ba Bể
? Bài hồ Ba Bể với bài sự tích hồ Ba Bể, bài nào là văn kể chuyện vì sao
? Theo em thế nào là văn kể chuyện 
HĐ3: Ghi nhớ
? Hãy lấy VD minh hoạ vẽ các câu chuyện theo nội dung này
HĐ4: Luyện tập
*Bài 1:
- Y/c hs suy nghĩ tự làm bài
- Nhận xét đánh giá
*Bài 2:
?Câu chuyện em vừa kể có những nhân vật nào
?Nêu ý nghĩa của câu chuyện
- Giải thích sự hình thành của hồ Ba Bể, chuyện còn ca ngợi những người cón lòng nhân ái sẵn sàng giúp đỡ
- ...bài ko có nhân vật
- ...bài ko có sự kiện nào xảy ra
- ...vị trí, địa lí, độ cao, chiều dài...của hồ Ba Bể
- Bài sự tích hồ Ba Bể là văn kể chuyện vì có cốt chuyện, nhân vật và ý nghĩa
- ...là kể lại 1 sự việc có nhân vật có cốt chuyện, có các sự kiện liên quan đến nhân vật, câu chuyện đó phải có ý nghĩa
- 1 em đọc
- 2 – 3 trình bày bài
-...có em và người phụ nữ có con nhỏ
- Trong cuộc sống cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. 
1 hs nhắc lại
1 hs nhắc lại 
1 hs nêu 
3
III. Củng cố dặn dò
?Em hiểu thế nào là kể chuyện?
- Nhận xét giờ học. Nhắc nhở hs ôn bài-Chuẩn bị bài sau
 Ngày soạn : 18/08/2009
 Ngày giảng: Thứ sáu 20/08/2009
Tiết 1: Toán 
Tiết 5: Luyện tập
 I. Mục tiêu
 1. Kiến thức:
 - Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay bằng số.
 - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a
 - Làm bài tập 1, bài 2 ( 2 câu a,b ) bài 4 ( dòng a = 8 m)
 - HS khá giỏi làm bài 2 ( 2 câu c,d ) bài 4 ( dòng a= 3m , a= 5dm)
 * HSKT: Biết làm bài 1,2(a,b)
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể.
 - Làm được đúng BT 1 bài 2 ( câu a, b ) bài 4 ( dòng a= 8m)
 - HS khá giỏi làm được BT 1 bài 2( câu c,d ) bài 4 (dòng a = 3m, dòng a = 5dm)
 * HSKT: Biết làm bài 1,2(a,b)
 3. Thái độ:
Giáo dục học sinh ý thức ham học toán và biết vận dụng vào thực tế hàng ngày.
 II. Đồ dùng:
. Dùng 4 tờ giấy bằng 1/4 tờ Ao kẻ sẵn 4 ý bài tập 1.
 III Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
3’
I. Kiểm tra bài cũ:
+ Kiểm tra vở bài tập giao về nhà.
+ Nhận xét, đánh giá.
Giở vở GV kiểm tra.
Kiểm tra.
10’
7’
13’
II. Bài mới:
1. Thực hành:
Bài 1: Tính giá trị biểu thức theo mẫu
+ Hớng dẫn cách làm một ý nh trong mẫu. Sau đó chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm làm vào vở 1 ý. phát cho 4 HS ở 4 nhóm mỗi em một tờ phiếu kẻ sẵn thực hiện và đem lên bảng dán.
+ Gọi HS nối tiếp nhau nêu kết quả.
+ GV cùng HS nhận xét, bổ sung
Nhận xét ,đánh giá.
Bài tập 2:
+ Gọi HS nêu y/c.
+ Hớng dẫn HS cách trình bầy:
a) Với n = 7 thì biểu thức 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7 = 56. 
+ Y/c HS thực hiện các ý b. 1HS lên 
bảng làm bài.
HS khá giỏi làm ý c,d
+ Nhận xét, chữa bài.
 đánh giá
 + Bài tập 4:
+ 1HS đọc đề bài. 
? muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào ?
+ Y/c 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vở ý a .HS khá giỏi 2 ý còn lại 
Nếu a = 3 thì chu vị hình vuông là:
 3 x 4 = 12 (cm)
Nếu a = 5 thì chu vị hình vuông là:
 3 x 5 = 15 (cm)
Nếu a = 8 thì chu vi hình vuông là:
 3 x 8 = 24 (cm).
+ GV theo dõi, chấm một số bài.
+ Nhận xét bài chấm và y/c HS nhận xét bài trên bảng.
Hướng dẫn HSKG làm bài 3 về nhà
HS thực hiện.
4HS trình bày
đọc y/c
HS làm ý a,b
HS làm bài
HS khá giỏi làm ý a b
Nhận xét, chữa bài.
đọc đề bàì
HS nêu
HS làm ý a = 8m
HS KG làm 2 ý còn lại
HS thực hiện.
Nhận xét, chữa bài.
Theo dõi HS thực hiện.
Gọi HS nêu.
Giúp đỡ HSKT 
Hướng dẫn tại chỗ.
2’
III. Củng cố dặn dò.
+ GV nhận xét tiết học.
+ Y/c HS về nhà làm bài vào vở các ý cha làm.
Lắng nghe.
Tiết 2: Tập làm văn 
 Tiết 2: Nhân vật trong truỵện
 I Mục tiêu :
 1 Kĩ năng :Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật ( ND Ghi nhớ)
 - Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu truyện ba anh em( BT1, mục III) .
 - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước ,đúng tính cách nhân vật( BT2, mục III) .
 * HSKT: Làm được bài 1.
 2 Kiến thức :Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật.
 - Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
 * HSKT: Biết làm bài 1. 
 3 Thái độ :Giáo dục HS có ý thức tự giác trong giờ học và làm bài .
 II Đồ dùng :Bảng phụ
 III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
HTĐB
4’
1’
14’
14’
3’
I Kiểm Tra :Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào ?
Đánh giá
II Dạy bài mới :
HĐ1 GTB :
HĐ2 :Nhận xét :
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu
Các em vừa học những câu chuyện nào ?
Chia lớp làm 3 nhóm ,y/c Học sinh hoàn thành .
Y/C 2nhóm lên gián 
Nhận xét
Nhân vật trong truyện có thể là ai ? 
* KL : Các nhân vật trong truyện có thể là người, con vật
Bài 2: Gọi hs đọc bài y/c 
YC hs thảo luận cặp đôi 
Gọi hs trả lời 
Nhận xét câu trả lời đúng
Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân vật?
GV giảng và đưa ra ghi nhớ ởSGK và lấy ví dụ
HĐ3: Làm bài tập :
Bài 1 : Y/c đọc đề bài :
Y/c đọc từ giải nghĩa SGK
Y/c 2 hs là 1nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Bà nhận xét về tính cách của từng cháu ntn ? 
Bài 2; Y/c đọc đề bài 
GV hướng dẫn làm ,chia lớp làm 3 nhóm thảo luận .
Y/c 3 hs lên kể
Nhận xét ,đánh giá
HĐ 4 : Củng cố dặn dò :
Thế nào gọi là nhân vật trong truyện ?
Về xem và làm lại bài vào vở bài tập
Chuẩn bị bài sau ( tiết 3)
1 HS trả lời
nhận xét
đọc yêu cầu
Truyện :Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ ba bể .
HS chia 3 nhóm làm việc
2 nhóm lên gián
nhận xét ,bổ sung
Có thể là người ,con vật
đọc y/c bài 2
hs thảo luận cặp đôi
hs nối tiếp trả lời
hs nêu
hs đọc ghi nhớ và lấy ví dụ
Đọc đề bài
Đọc từ giải nghiã SGK
2hs là 1 nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Ni-ki-ta chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình ,Gô-sa láu lỉnh ,Chi-ôm-ca nhân hậu.
Đọc đề bài
hs chia 3nhóm thảo luận bài .
3 hs lên kể 
Nhận xét
Hs nêu
lắng ngheS
HD HSKT
Giúp HS yếu
Tiết 3: Âm nhạc
 Tiết 4: Kể chuyện 
Tiết 1: Sự tích hồ Ba Bể
 I- Mục tiêu :
 1. Kiếnthức : 	 Hiểuđược ý nghĩa của câu chuyện : giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái .
 * HSKT: Biết kể lại 1 tranh.
 2-Kĩ năng : Nghe -kể lại được từng đoạn câu truyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu truyện Sự tích gồ Ba Bể( do GV kể).
- Thể hiện lời kể tự nhiên .phối hộp lời kể với điệu bộ ,nét mặt ,biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện ,
Biết theo dõi, nhận xét , đánh giá lời kể của bạn .
 * HSKT: Kể lại được 1 tranh.
 3-Giáo dục :
- HS có lòng nhân ái và thương người gặp cảnh khốn khó ,biết sống mình vì mọi người .
 II-Đồ dùng dạy học :
- Các tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK (phóng to nếu có điều kiện )
- Các tranh cảnh hồ Ba Bể hiện nay .
III- Các hoạt đông dạy- học chủ yếu :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
3’
2’
12’
8’
8’
2’
1-Kiểm tra : Đồ dùng sách vở .
2-Dạy - Học bài mới :
a- giới thiệu bài : 
- Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ kể lại câu chuỵên gì ?
- Tên câu chuyện cho em biết điều gì ?
- Cho HS xem tranh hồ Ba Bể và giới thiệu
b- GV kể chuyện :
- GV kể lần 1 : Giọng kể thong thả , rõ ràng . Chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi tả , gợi cảm .
- GV kể lần 2 : Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng .
-GV có thể cầu HS giải nghĩa các từ : cầu phúc , giao long , bà goá , làm việc thiện , bâng quơ . 
- Dựa vào tranh minh hoạ , đặt câu hỏi để HS nắm đợc cốt truyện : 
+ Bà cụ ăn xin xuất hiện nh thế nào ?
+ Mọi người đối xử với bà như thế nào ?
+ Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ ? 
- Chuyện gì đã xảy ra trong đêm ?
+ Khi chia tay bà cụ dặn mẹ con goá điều gì ? 
+ Trong đêm lễ hội, chuyện gì đã xảy ra ? 
+ Mẹ con bà goá đã lầm gì ?
+ Hồ Ba Bể được hình thàng như thế nào? 
c- Hướng dẫn kể chuyện từng đoạn.
-Chia nhóm HS,YC/HS dựa vao tranh minh hoạ và câu hỏi kể từng đoạn . 
-Kể trước lớp . YC các nhóm cử đại diện lên trình bày .
- YC học sinh nhận xét sau mỗi lần HS kể
d- Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện .
- Yêu cầu HS kể toàn bộ truyện trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp .
-Yêu cầu HS nhận xét chọn bạn kể hay .
- Cho điểm HS kể tốt .
3- Củng cố – Dặn dò : 
- Câu chuyện cho em biết điều gì ? 
- Về nhà kể chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý nghe .
- 2-3HS trả lời ,nhận xét 
bổ sung ý kiến .
- HS lắng nghe .
HS quan sát lắng nghe.
- HS giải nghĩa một số từ khó .
- Bà không biết từ đâu đến . Trông bà gớm ghiếc , người gầy còm , lở loét , xông lên mùi hôi thối . Bà luôn miệng kêu đói .
- Mọi người đều xua đuổi bà .
- Mẹ con bà goá đa về nhà,lấy cơm cho bà ăn.. 
- Chỗ bà cụ ăn xin nằm sáng rực lên . Đó không phải là bà cụ mà là một con giao long lớn .
-Bà nói sắp có lụt và đa cho mẹ con bà một gói tro và hai mảnh vỏ trấu Lụt xảy ra , phun nước lên . tất cả đều chìm.
- Mẹ con đã dùng thuyền từ hai vỏ trấu đi cứu người.
Chỗ đất sụt là hồ Ba Bể nhà hai mẹ con thành một hòn đảo nhỏ giữa hồ.
- Chia nhóm 4 HS lần lượt từng bạn kể từng đoạn.
- Đại diện các nhóm lên trình bày . các nhóm chỉ kể 1 tranh.
- Kể trong nhóm .
- 2 đến 3 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Câu chuyện cho em biết sự hình thành của Hồ Ba Bể .
Gợi ý.
Khuyến khích HS trả lời câu hỏi dễ.
Hỗ trợ nhóm.
Giúp đỡ tại chỗ.
Tiết 5 : GDTT
 Kiểm điểm hoạt động tuần 1 
I Mục tiêu :
Kiểm điểm các hoạt động tuần 1
Sơ kết thi đua tuần 1 
Phổ biến kế hoạch tuần 2
II Nội dung :
TG
 Nội dung
Người thực hiện
3’
19’
3’
1 ổn định tổ chức: lớp hát 1bài
2 Nhận xét :
- Lớp trưởng nhận xét lớp.
- Tổ trưởng nhận xét các thành viên của tổ
- GV nhận xét:
+ Đi học đều đúng giờ,học bài và làm bài đầy đủ 
+ Vệ sinh cá nhân ,lớp học sạch sẽ .
+Hát đầu giờ và chuyển tiết đều .
+ Còn 1hs chưa có vở viết :Dũng
Tổng số hoa: 40
Nhất : Nhi Nhì : Chinh Ba:Tùng 
3 Kế hoạch tuần 2:
Thực hiện tốt nội quy của trường ,lớp 
Nộp các khoản đóng góp
lớp hát 1 bài
Lớp trưởng 
Tổ trưởng 
GVCN
Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_1_nam_hoc_2010_2011_chuan_kien_thuc_ki_na.doc