Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 - Ngô Thị Hồng Vân

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 - Ngô Thị Hồng Vân

1. Mở đầu:

- GT khái quát nội dung chương trình phân môn Tập đọc 4/ HKI

- Yêu cầu HS mở mục lục SGKvà đọc tên các chủ điểm.

2. Bài mới:

* GT chủ điểm, bài đọc

- GT chủ điểm "Thương người như thể thương thân"

- GT tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu kí" (Tô Hoài)

HĐ1: Luyện đọc

- Gọi lượt 4 em đọc tiếp nối nhau 4 đoạn.

- Gọi HS đọc giải nghĩa từ.

- Nhóm 2 em luyện đọc.

- Gọi HS đọc cả bài.

- GV đọc mẫu cả bài.

HĐ2: Tìm hiểu bài

- Truyện có những nhân vật chính nào ?

- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời: Dế Mèn nhìn thấy chị Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào?

- Đọc thầm đoạn 2 và trả lời: Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ?

- Đọc thầm đoạn 3 và trả lời: Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào ?

- Yêu cầu đọc thầm đoạn cuối và trả lời: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ?

- Yêu cầu đọc lướt cả bài, nêu 1 hình ảnh nhân hoá mà em thích. Cho biết vì sao em thích ?

- Đoạn văn ca ngợi Dế Mèn là nhân vật như thế nào ?

- GV ghi bảng, 2 em nhắc lại.

HĐ3: Đọc diễn cảm

- Gọi 4 em nối tiếp đọc hết cả bài.

- Sau mỗi đoạn, HD thêm cách đọc.

- HD đọc diễn cảm lời của 2 nhân vật.

+ GV đọc mẫu.

+ Nhóm 4 em luyện đọc.

3. Củng cố, dặn dò:

- Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ?

- Nhận xét tiết học, nhắc HS tìm đọc tác phẩm.

- CB: Mẹ ốm

doc 32 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1065Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 - Ngô Thị Hồng Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1
Thứ ngày
Môn
Tên bài dạy
 Hai
23/8/10
C. Cờ
Tập đọc
toán
khoa học
đạo đức
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Ôn tập các số đến 100 000
Con người cần gì để sống ?
Trung thực trong học tập (T1)
Ba
25/8/10
Thể dục
chính tả
Toán
LTVC
Lịch sử 
GT chương trình - TC : Chuyền bóng tiếp sức !
Nghe viết : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 
Ôn tập các số đến 100 000 (TT)
Cấu tạo của tiếng
Môn Lịch sử và Địa lí 
Tư
26/8/10
tập đọc
tlv
toán
địa lí
Kỹ thuật
Mẹ ốm
Thế nào là kể chuyện ? 
Ôn tập các số đến 100 000 (TT)
Làm quen với bản đồ
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (T1) Sự tích 
Năm
27/8/10
thể dục 
Ltvc
toán 
khoa học
mĩ thuật
Tập hợp hàng dọc... Trò chơi : Chạy tiếp sức
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
Biểu thức có chứa một chữ
Trao đổi chất ở người 
Vẽ trang trí : Màu sắc và cách pha màu
 Sỏu
28/8/10
Toán 
TLV 
âm nhạC
Kấ CHUYỆN 
SHTT
Luyện tập 
Nhân vật trong truyện
Ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc... ở lớp 
Sự tớch hồ Ba Bể
 Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010
Tập đọc: Tiết 1
 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 
I. MụC ĐíCH, YêU CầU :
1. Đọc rành mạch, trụi chảy bước đầu cú giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò - Dế Mèn). 
2. Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu và xoá bỏ áp bức, bất công.
- Phỏt hiện được những lời núi, cử chỉ cho thấy tấm long nghĩa hiệp của Dế Mốn; bước đầu biết nhận xột về một nhõn vật trong bài. (trả lời được cỏc cõu hỏi SGK)
.II. đồ dùng dạy học :
- Tranh vẽ minh họa nội dung bài .
- Bảng phụ viết đoạn lời nói của Nhà Trò và Dế Mèn .
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- GT khái quát nội dung chương trình phân môn Tập đọc 4/ HKI
- Yêu cầu HS mở mục lục SGKvà đọc tên các chủ điểm.
2. Bài mới:
* GT chủ điểm, bài đọc
- GT chủ điểm "Thương người như thể thương thân"
- GT tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu kí" (Tô Hoài)
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi lượt 4 em đọc tiếp nối nhau 4 đoạn.
- Gọi HS đọc giải nghĩa từ.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu cả bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Truyện có những nhân vật chính nào ?
- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời: Dế Mèn nhìn thấy chị Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào?
- Đọc thầm đoạn 2 và trả lời: Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ?
- Đọc thầm đoạn 3 và trả lời: Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào ?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn cuối và trả lời: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ?
- Yêu cầu đọc lướt cả bài, nêu 1 hình ảnh nhân hoá mà em thích. Cho biết vì sao em thích ?
- Đoạn văn ca ngợi Dế Mèn là nhân vật như thế nào ?
- GV ghi bảng, 2 em nhắc lại.
HĐ3: Đọc diễn cảm
- Gọi 4 em nối tiếp đọc hết cả bài.
- Sau mỗi đoạn, HD thêm cách đọc.
- HD đọc diễn cảm lời của 2 nhân vật.
+ GV đọc mẫu.
+ Nhóm 4 em luyện đọc.
3. Củng cố, dặn dò:
- Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ?
- Nhận xét tiết học, nhắc HS tìm đọc tác phẩm.
- CB: Mẹ ốm
- Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to.
- HS nghe - xem tranh.
- HS xem tranh SGK.
- Đọc 2 lượt .
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm .
- 2 em cùng bàn .
- 2 em đọc.
- HS theo dõi SGK.
- Dế Mèn, chị Nhà Trò, bọn nhện.
- Đang gục đầu ngồi khóc bên tảng đá cuội.
- Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột, cánh mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu lại chưa quen mở.
- Trước đây, mẹ Nhà Trò vay lương ăn của bọn nhện, chưa trả thì chết. Nhà Trò ốm yếu không kiếm đủ ăn và trả nợ. Bọn nhện đánh Nhà Trò, chặn đường doạ ăn thịt.
- Lời nói: Em đừng sợ ... kẻ yếu.
- Cử chỉ: xoè hai càng ra, dắt Nhà Trò đi.
- HS nêu theo suy nghĩ của mình.
- Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ bất công.
- HS nhận xét, chữa cách đọc cho đúng.
- Đại diện nhóm thi đọc trước lớp.
- 2 em trả lời.
- Lắng nghe.
Toán : Tiết 1
 Ôn tập các số đến 100 000 
I. MụC ĐíCH, YêU CầU :
	Giúp HS ôn tập về:
- Đọc, viết được các số đến 100 000
- Biết phân tích cấu tạo số
*Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3a(Viết được 2 số), 3b(dũng 1)
II. đồ dùng dạy học :
- Vẽ sẵn bài 2 lên bảng
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài :
- Trong chương trình Toán 3, các em học đến số nào ?
- GT bài học hôm nay.
2. Bài mới:
HĐ1: Ôn tập cách đọc, viết số và các hàng
- GV viết số 83 251 lên bảng, yêu cầu HS đọc, nêu rõ chữ số của từng hàng.
- Tiến hành tương tự với các số: 83 001 - 
80 201 - 80 001
- Cho HS nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề.
- Yêu cầu cho VD:
+ Số tròn chục
+ Số tròn trăm 
+ Số tròn nghìn ...
HĐ2: Luyện tập
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc thầm đề, nêu quy luật viết số trong từng dãy số.
- Gọi 2 em lên bảng
- HD cả lớp chữa bài
Bài 2: 
- Yêu cầu HS tự làm bài
- HDHS đổi chéo vở kiểm tra
Bài 3:
 a.Viết được 2 số
 b.Làm dũng 1
- Yêu cầu HS phân tích cách làm và làm bài.
- Chấm vở 3 em
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- CB: Ôn tập các số đến 100 000 (tt)
- Lắng nghe
- HS trả lời.
- HS trung bình
- 1 chục = 10 đơn vị
 1 trăm = 10 chục
- HS khá - TB
a) Dãy số tròn chục nghìn
b) Dãy số tròn nghìn
- HS làm VT, 2 em làm trên bảng.
- HS tự làm VT. 
- HS làm VT
- Lắng nghe
Khoa học : Tiết 1
 Con người cần gì để sống
I. MụC tiêu :
	Sau bài học, HS có khả năng :
- Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, khụng khớ, ỏnh sỏng, nhiệt độ để sống
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 4, 5 SGK
- Phiếu học tập
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi : "Cuộc hành trình đến hành tinh khác"
iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- GT nội dung chương trình môn Khoa học
- HD phương pháp học môn Khoa học
2. Bài mới:
* GT bài - Ghi đề
HĐ1: Động não
- GV hỏi :
+ Kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình
- GV kết luận, ghi bảng.
HĐ2: Làm việc với phiếu học tập và SGK
- Chia nhóm 4 em và phát phiếu học tập như SGV cho mỗi nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét 
- Yêu cầu HS thảo luận 2 câu hỏi trong SGK :
+ Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình ?
+ Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần những gì ?
- GV kết luận.
HĐ3: Trò chơi "Cuộc hành trình đến hành tinh khác"
- Phát cho mỗi nhóm một bộ đồ chơi gồm 20 tấm phiếu nội dung gồm những thứ "cần có" để duy trì sự sống và những thứ các em "muốn có"
- GV HD cách chơi :
+ Chọn 10 thứ cần mang theo
+ Chọn 6 thứ cần thiết hơn cả để mang theo
- Tổ chức HS chơi trò chơi
- HD các nhóm so sánh kết quả lựa chọn và giải thích
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị : Trao đổi chất ở người
- Lắng nghe
- Hoạt động cả lớp
- Một số em trả lời
– Điều kiện vật chất : thức ăn, nước uống, quần áo, sách vở,...
– Điều kiện tinh thần, VH-XH : tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, vui chơi, giải trí,...
- Hoạt động nhóm 4
- Nhóm 4 em thảo luận làm phiếu BT.
- Đại diện 1 nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận và trả lời.
– cần thức ăn, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ,...
– cần nhà ở, quần áo, phương tiện giao thông,... các điều kiện về tinh thần, văn hóa, xã hội
- Nhóm 4 em
- Nhóm trưởng nhận bộ đồ chơi.
- Nghe HD và chơi thử
- Chơi vui vẻ, đoàn kết
- Hoạt động cả lớp
- Lắng nghe
Đạo đức : Tiết 1
 Trung thực trong học tập
I. MụC tiêu :
-Nờu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
-Biết được trung thực trong học tập giỳp em học tập tiến bộ được mọi người yờu mến 
-Hiểu được trung thực trong học tập là trỏch nhiệm của HS
-Cú thỏi độ và hành vi trung thực trong học tập.
*Nờu được ý nghĩa của trung thực trong học tập. 
* Giảm tải : 
- Sửa lại ghi nhớ : "Trung thực trong học tập là không gian dối, giả dối...
- Thay ý c) câu 2 : Trung thực trong học tập là không bao giờ cho bạn xem bài.
II. Chuẩn bị :
- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập
iii. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu :
- Giới thiệu chương trình môn Đạo đức
2. Bài mới:
* GT bài - Ghi đề lên bảng
HĐ1: Xử lí tình huống (trang 3 SGK)
- Cho HS xem tranh SGK và đọc nội dung tình huống
- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời :
+ Theo em, bạn Long có thể có những cách giải quyết như thế nào ?
+ Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì ? Vì sao ?
- GV kết luận.
- Gọi HS đọc Ghi nhớ (có sửa đổi)
HĐ2: Làm bài tập 1 SGK
- GV nêu BT.
- Tổ chức HS thảo luận
- GV kết luận : việc làm (c) là đúng, việc làm (a), (b), (d) là thiếu trung thực.
HĐ3: Làm BT 2 SGK
- GV nêu các yêu cầu BT2, HS lựa chọn và đứng vào 3 vị trí : tán thành, không tán thành, phân vân.
- Yêu cầu các nhóm HS có cùng sự lựa chọn thảo luận, giải thích lí do
- GV kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc lại Ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
- Dặn CB: Bài tập 4, 6/ 4 SGK
- Lắng nghe
- HS xem tranh, đọc nội dung.
- Nhóm 2 em thảo luận và đại diện một số nhóm trình bày.
- Lớp bổ sung.
- 3 em đọc.
- HS làm việc cá nhân.
- 2 em trình bày, cả lớp trao đổi ý kiến.
- HS bày tỏ ý kiến.
- 3 em thảo luận, trình bày.
- 2 em đọc.
Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010Toán : Tiết 2
 Ôn tập các số đến 100 000 (tt) 
I. MụC ĐíCH, YêU CầU :
- Thực hiện được phộp cộng, trừ các số có đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số
-Biết so sánh, xếp thứ tự các số đến 100 000 
*BT: Bài 1(cột 1); Bài 2(a); Bài 3(dũng 1-2); bài 4(b)
II. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Kiểm tra VT
2. Bài mới:
HĐ1: Luyện tính nhẩm
- Tổ chức "Chính tả toán"
+ Sáu nghìn cộng ba nghìn
+ Chín nghìn chia ba
+ Tám nghìn trừ bảy nghìn
+ Hai nghìn nhân bốn
- Nhận xét chung.
HĐ2: Luyện tập 
*Bài 1: 
- Gọi 1 số HS làm miệng
*Bài 2:
- Yêu cầu HS làm vở tập, gọi 1 số em lên bảng
Bài 3: 
- Gọi 1 em so sánh 2 số: 
25 346 < 25 643
- Nêu 2 cách so sánh 
- Yêu cầu HS làm VT.
Bài 5a: (cú TG)
- Yêu cầu đọc thầm đề, nêu cách tính
- Yêu cầu tính nhẩm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- CB: Ôn tập các số đến 100 000 ( tt ) 
- Nhắc nhở việc học bảng nhân chia
- HS mở VT để trên bàn.
- HS tính nhẩm, ghi vào BC.
+ 9000, 3000, 1000, 8000
- HS tự đánh giá.
- 2 em làm miệng.
- HS làm VT
- 4 HS lên bảng
- 2 số đều có 5 chữ số, hàng chục nghìn và hàng nghìn giống nhau, hàng trăm có 3 < 6
- HS làm VT, 2 em lên bảng.
- 1 em đọc đề
+ Lấy giá tiền x số lượng
- HS tính miệng rồi làm VT.
- Lắng nghe
Chính tả : Tiết 1
 Nghe viết:  ... ỏy. (maỡu bọứ tuùc)
-Nhận biết được cỏc cặp maỡu bọứ tuùc.
-Pha được cỏc màu theo hướng dẫn 
*HS khỏ giỏi pha đỳng cỏc màu da cam, xanh lỏ cõy, tớm
II. Chuỏứn bở.
Giaùo vión.
- Baớng maỡu cồ baớn vaỡ ba maỡu mồùi do caùc càỷp maỡu cồ baớn pha trọỹn, caùc maỡu noùng, laỷnh
- Mọỹt sọỳ tranh hoa, quaớ, õọử vỏỷt coù caùc maỡu: õoớ, vaỡng, xanh, da cam, tờm, xanh laù cỏy.
Hoỹc sinh.
- Vồớ tỏỷp veợ, buùt maỡu.
III. Caùc hoaỷt õọỹng.
Hoaỷt õọỹng cuớa giaùo vión
Hoaỷt õọỹng cuớa hoỹc sinh 
Giồùi thióỷu baỡi: 
Maỡu sàừc laỡm cho cuọỹc sọỳng tổồi õeỷp hồn, tỏỳt caớ caùc maỡu sàừc xung quanh chung ta do ba maỡu cồ baớn pha trọỹn laỷi.
Hoaỷt õọỹng 1: Quan saùt, nhỏỷn xeùt.
- Cho hoỹc sinh quan saùt baớng maỡu.
* Giaùo vión giồùi thióỷu caùch pha maỡu.
- Yóu cỏửu hoỹc sinh nhàừc laỷi caùc maỡu gọỳc:
- Chố vaỡo baớng maỡu vaỡ cho caùc em nhỏỷn thỏỳy:
+ Maỡu õoớ + maỡu vaỡng = maỡu da cam.
+ Maỡu õoớ + maỡu xanh = maỡu tờm.
+ Maỡu xanh + maỡu vaỡng = maỡu xanh luỷc.
* Giaùo vión giồùi thióỷu maỡu bọứ tuùc.
- Maỡu da cam, maỡu tờm, maỡu xanh luỷc (xanh laù cỏy). (ba maỡu bọứ tuùc)
- Hai maỡu bọứ tuùc khi õổùng caỷnh nhau taỷo ra sàừc õọỹ tổồng phaớn, tọn nhau lón rổỷc rồợ hồn:
- Chố vaỡo baớng maỡu caùc càỷp maỡu bọứ tuùc.
+ Âoớ bọứ tuùc cho maỡu xanh laù cỏy vaỡ ngổồỹc laỷi.
+ Xanh bọứ tuùc cho maỡu da cam vaỡ ngổồỹc laỷi.
+ Vaỡng bọứ tuùc cho maỡu tờm vaỡ ngổồỹc laỷi.
* Giaùo vión giồùi thióỷu maỡu noùng, maỡu laỷnh.
- Cho hoỹc sinh xem baớng maỡu. Nóu ra cho hoỹc sinh nhỏỷn xeùt nhổợng maỡu naỡo nhỗn vaỡo gỏy caớm giaùc noùng, laỷnh.
- Trong baớng maỡu theo thổù tổỷ tổỡ:
* Maỡu õoớ õóỳn maỡu tờm: laỡ caùc maỡu noùng.
* Maỡu vaỡng õóỳn saùt maỡu tờm laỡ maỡu laỷnh.
- Yóu cỏửu hoỹc sinh chố ra mọỹt sọỳ õọử vỏỷt, cỏy hoa, quaớ.... coù maỡu noùng hoàỷc laỷnh.
- Khi veợ tranh vóử muỡa õọng chuùng ta nón sổớ duỷng nhióửu maỡu laỷnh.
- Khi veợ tranh vóử muỡa heỡ chuùng ta nón sổớ duỷng nhióửu maỡu noùng.
Hoaỷt õọỹng 2. Caùch pha maỡu.
- Laỡm mỏựu caùch pha maỡu bọỹt, maỡu nổồùc...trón khọứ giỏỳy lồùn cho hoỹc sinh quan saùt. Vổỡa thao taùc pha maỡu giaùo vión vổỡa nhàừc laỷi caùc maỡu sàừc õóứ hoỹc sinh hióứu roợ hồn.
* Lổu yù caùc càỷp maỡu phaới pha vồùi tyớ lóỷ bàũng nhau mồùi ra õuùng maỡu thổù ba.
Hoaỷt õọỹng 3.Thổỷc haỡnh.
- Yóu cỏửu choỹn pha maỡu vaỡ veợ maỡu vaỡo õuùng hỗnh ồớ baỡi thổỷc haỡnh.
- Theo doợi nhàừc nhồớ hoỹc sinh laỡm baỡi.
Hoaỷt õọỹng 4. Nhỏỷn xeùt, õaùnh giaù.
- Hổồùng dỏựn hoỹc sinh nhỏỷn xeùt mọỹt sọỳ baỡi veợ õaợ hoaỡn thaỡnh:
+ Maỡu sàừc.
+ Caùch pha maỡu.
- Âaùnh giaù, xóỳp loaỷi baỡi veợ.
Dàỷn doỡ. 
- Quan saùt nóu maỡu ồớ hoa, quaớ, laù...laỡ maỡu noùng hay laỷnh...
- Quan saùt hoa, laù vaỡ chuỏứn bở mọỹt sọỳ bọng hoa, chióỳc laù thỏỷt õóứ laỡm mỏựu cho baỡi tuỏửn sau
Hoỹc sinh theo doợi. 
+ Maỡu õoớ, maỡu vaỡng, maỡu xanh. (ba maỡu gọỳc)
Hoỹc sinh theo doợi. 
Hoỹc sinh nhỏỷn ra caùc maỡu bọứ tuùc cho nhau theo hổồùng muợi tón
+ Maỡu noùng laỡ nhổợng maỡu gỏy cho chuùng ta caớm giaùc ỏỳm, noùng.
+ Maỡu laỷnh laỡ nhổợng maỡu gỏy cho chuùng ta caớm giaùc maùt, laỷnh .
Quan saùt, nhỏỷn xeùt vaỡ traớ lồỡi caùc cỏu hoới cuớa giaùo vión theo caớm nhỏỷn cuớa mỗnh.
Hoỹc sinh theo doợi.
Hoỹc sinh choỹn pha maỡu vaỡ veợ maỡu vaỡo õuùng hỗnh ồớ baỡi thổỷc haỡnh.
- Tổỷ lión hóỷ vồùi baỡi cuớa mỗnh vaỡ tỗm ra caùc baỡi veợ õeỷp theo yù thờch.
- Âaùnh giaù, nhỏỷn xeùt baỡi tỏỷp. 
	 Thứ năm ngày 26 thỏng 8 năm 2010
LT&C : Tiết 2
 Luyện tập về cấu tạo của tiếng 
I. MụC ĐíCH, YêU CầU :
1. Điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần đó học(õm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1 
2. Nhận biết được cỏc tiếng cú vần giống nhau ở BT2, BT3 
*HS K-G: Nhận biết được cỏc cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ(BT4), giải được cõu đố ở BT5.
II. đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và vần 
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em lên bảng phân tích cấu tạo của tiếng trong các câu:
– ở hiền gặp lành 
– Uống nước nhớ nguồn
2. Bài mới:
* GT bài
- Hỏi lại bài cũ để vào bài luyện tập
- Ghi đề lên bảng
HĐ1: Luyện tập (VBT)
Bài 1: 
- Yêu cầu đọc đề và mẫu
- Chia nhóm làm bài, phát giấy lớn cho 2 nhóm.
- Nhận xét bài làm của HS
Bài 2:
- Yêu cầu đọc đề
- Cho HS làm BC
ề Nói sơ qua luật gieo vần của thơ lục bát
Bài 3:
- Yêu cầu đọc đề
- Nhóm 2 em làm bài
- Gọi HS nhận xét và chốt lời giải đúng
Bài 4:
- Qua 2 BT trên, em hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau ?
Bài 5:
- Yêu cầu đọc câu đố
+ Gợi ý: Bớt đầu : bỏ âm đầu
 Bỏ đuôi : bỏ âm cuối
- Trong nhà, con nhỏ nhất gọi là gì ?
- Cho HS đưa tay trả lời
3. Củng cố, dặn dò:
- Tiếng gồm có những bộ phận nào ? Bộ phận nào không thể thiếu ?
- Nhận xét
- CB bài sau
- 2 em lên bảng, cả lớp theo dõi.
- Tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu - vần - thanh.
- Mở SGK
- Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to.
- Nhóm 2 em làm bài
- 2 nhóm dán bài làm lên bảng, cả lớp nhận xét.
- 1 em đọc to.
– ngoài - hoài (vần oai)
- 1 em đọc to.
- HS tự làm bài, 1 em lên bảng.
– choắt - thoắt
– xinh - nghênh
– choắt - thoắt : giống hoàn toàn
– xinh - nghênh: giống không hoàn toàn
- 2 tiếng có vần giống nhau hoàn toàn hoặc giống nhau không hoàn toàn.
- Cả lớp đọc thầm, 2 em đọc to. 
- út 
- Bút
- Âm đầu - vần - thanh
- Vần - thanh
Toán : Tiết 5
 Thứ sỏu ngày 27 thỏng 8 năm 2010
 Luyện tập 
I. MụC ĐíCH, YêU CầU :
	Giúp HS :
- Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ khi thay chữ bằng số
- Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a
*BTập : B1, B2(2 cõu), B4(chọn 1 trong 3 bài)
II. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em lên bảng làm bài 1b, c
2. Bài mới:
Bài 1: 
- Yêu cầu đọc đề bài và mẫu.
- Yêu cầu HS làm VT.
Bài 2: 
- Yêu cầu đọc đề
- HDHS thay giá trị của chữ vào rồi tính giá trị biểu thức như trình tự đã học
– Với n = 7 thì 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7
 = 56
Bài 4: 
- Yêu cầu đọc đề
- GV ghi công thức lên bảng, gọi 1 số em đọc.
- HD tính chu vi như tính giá trị biểu thức chứa 1 chữ
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- CB: Các số có 6 chữ số 
- 2 em lên bảng
- 1 em đọc
- Cả lớp làm VT, 4 em lên bảng.
- 1 em đọc đề.
- 2 em lên bảng, cả lớp làm VT.
– 56 - 123 137 - 74
- HD cả lớp
- 1 em đọc to.
- 3 em đọc.
- 3 em làm miệng.
- HS làm VT.
TLV : Tiết 2
 Nhân vật trong truyện 
I. MụC ĐíCH, YêU CầU :
1.Bước đầu hiểu thế nào là nhõn vật(Ghi nhớ) 
2. Nhận biết được tính cách của từng người chỏu (qua lời nhận xột của bà) trong cõu chuyện Ba anh em(BT1, mục III). 
3. Bước đầu biết kể tiếp cõu chuyện theo tỡnh huống cho trước, đỳng tớnh cỏch nhõn vật(BT2, mục III)
II. đồ dùng dạy học :
- 3 tờ giấy lớn kẻ BT1 (VBT)
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Thế nào là văn kể chuyện ?
2. Bài mới:
* GT bài:
- Vào bài trực tiếp
HĐ1: Nhận xét
Bài 1: (VBT)
- Yêu cầu HS đọc đề
- Kể tên các truyện các em học trong tuần ?
- Yêu cầu HS làm VBT, phát giấy cho 3 em
Bài 2: (VBT)
- Yêu cầu HS đọc đề, thảo luận
- Gọi đại diện nhóm trình bày, tổ chức HS nhận xét.
– Dế Mèn : khẳng khái, có lòng thương người ...
– Mẹ con bà ND : giàu lòng nhân hậu
HĐ2: Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhắc HS thuộc ghi nhớ
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu đọc đề bài và câu chuyện "Ba anh em"
- Chia nhóm HS thảo luận, trình bày, nhận xét.
+ GV nhắc lại : tính cách của nhân vật thể hiện qua hành động, lời nói, suy nghĩ ...
Bài 2:
- Yêu cầu đọc đề, làm bài rồi thi kể trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét, bổ sung.
+ Liên hệ: phải biết quan tâm, yêu thương em nhỏ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- Học thuộc lòng ghi nhớ, chuẩn bị bài sau
- 1 em trả lời.
- Mở SGK
- 1 em đọc to.
- 2 truyện
- HS làm bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Nhóm 2 em thảo luận.
- 2 em trình bày, cả lớp nhận xét.
- 2 em nhắc lại.
- 3 em đọc, cả lớp theo dõi.
- 2 em đọc 2 phần, cả lớp xem tranh minh hoạ và đọc thầm.
- Nhóm 4 em
- Đại diện nhóm trình bày, cả lớp nhận xét.
- 1 em đọc to.
- HS làm VT rồi thi kể.
- Cả lớp nhận xét.
- Nghe
Âm nhạc
 Ôn tập 3 bài hát và ký hiệu ghi nhạc 
đã học ở lớp 3
I. Mục tiêu cần đạt:
- Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca của 3 bài hỏt đó học ở lớp Ba: QCa VNam, Bài ca đi học, cựng mỳa hỏt dưới ỏnh trăng.
- Biết hỏt kết hợp vỗ tay (gừ đệm) hoặc vận động theo bài hỏt. 
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, nhạc cụ.
- Học sinh: Thanh phách, sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra nhạc cụ thanh phách của học sinh.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài:
Tiết âm nhạc hôm nay các em sẽ ôn lại 3 bài hát đã học ở lớp 3 
b. Nội dung:
- Giáo viên chọn 3 bài hát đã học ở lớp 3 cho học sinh ôn lại. Yêu cầu học sinh kể tên những bài hát đã học ở lớp 3.
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh ôn lần lượt từng bài và sửa sai cho HS
- Cho học sinh hát kết hợp một số hoạt động như gõ đệm, vận động kết hợp múa một số động tác.
4. Củng cố dặn dò 
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát bài “Bài ca đi học”.
- Nhận xét tinh thần giờ học 
- Dặn dò: Về nhà ôn lại các bài hát đã ôn
- Cả lớp hát
- Học sinh lắng nghe
- Quốc ca Việt Nam
- Bài ca đi học
- Cùng múa hát dưới trăng
- Cả lớp hát lại bài hát này 1 lần
	*********************************************************************************************
HĐ TT : Tiết 1
 	 Sinh hoạt lớp
I. Yêu cầu :
- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần, phổ biến nhiệm vụ tuần đến 
- Tiếp tục ổn định nề nếp
II. nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Đánh giá các hoạt động trong tuần - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. 
- GV nhận xét chung:
+ Học tập: Sách vở đầy đủ, đi học chuyên cần, học bài, làm bài đầy đủ.
+ Hạnh kiểm: Bước đầu thực hiện nội quy trường lớp nghiêm túc
- Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc
HĐ2: Nhiệm vụ sắp đến
- Thi đua thực hiện tốt theo chủ điểm
- Tiếp tục ổn định nề nếp
- Học tập tốt, đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập
- Thực hiện việc truy bài đầu giờ
- Thực hiện vệ sinh cá nhân, nước uống...
- HS nghốo nhận quà (sỏng 4/9)
- Dự khai giảng.
HĐ3: Sinh hoạt vui chơi múa hát
- Tổ trưởng nhận xét các hoạt động trong tuần của tổ 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Theo dõi và thực hiện
- Tham gia trò chơi, hát múa theo yêu cầu
*************************************** 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 tuan 1 20102011.doc