Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Quyến

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Quyến

1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc

-GV gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.

- GV yêu cầu HS tìm hiểu về nghĩa các từ khó

- GV đọc mẫu

b) Tìm hiểu bài và hướng dẫn đọc diễn cảm

+ Truyện có những nhân vật chính nào?

+ Kẻ yếu được Dế Mèn bênh vực là ai?

+ Vì sao Dế Mèn lại bênh vực chị Nhà Trò?

* Đoạn1:

- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH:

+ Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào?

+ Đoạn 1 ý nói gì?

- GV ghi ý chính đoạn 1

- GV chuyển ý

* Đoạn 2: - GV gọi HS đọc đoạn 2

+ Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?

+ Sự yếu ớt của Nhà Trò được nhìn thấy qua con mắt của nhân vật nào?

+Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi nhìn Nhà Trò?

+ Khi đọc những câu văn tả hình dáng, tính tình của chị Nhà Trò, cần đọc với giọng như thế nào?

- GV gọi 2 HS đọc lại đoạn 2

+Đoạn này nói lên điều gì?

- GV ghi ý chính đoạn 2

- Yêu cầu HS đọc thầm

+ Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò bị ức hiếp, đe doạ?

+Đoạn này là lời của ai?

+Qua lời kể của Nhà Trò,chúng ta thấy được điều gì?

+Khi đọc đoạn này chúng ta nên đọc như thế nào?

- GV gọi HS đọc đoạn văn trên

*Đoạn 3:

-GV chuyển ý

+Lời nói và việc làm đó cho em biết Dế Mèn là người như thế nào?

 

doc 35 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1072Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Quyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Báo bài tuần 1: lớp 4B
Thứ
Môn
Tiết
Tên bài
đồ dùng
Hai
23/8
Chào cờ
Toán
Tập đọc
đạo đức
kĩ thuật
khoa học
thể dục
1
2
3
4
5
6
7
Ôn tập các số đến 100 000
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Trung thực trong học tập
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu
Con người cần gì để sống?
Giới thiệu chương trình.T/c: Chuyển bóng tiếp sức.
Bảng phụ
Bộ khâu thêu
-Bóng
Ba
24/8
Toán 
chính tả
LTVC
âm nhạc
Toán 
Tiếng việt
LS&ĐL
1
2
3
4
5
6
7
Ôn tập các số đến100 000 (tiếp)
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Cấu tạo của tiếng
Ôn: Ôn tập các số đến 100 000
Ôn: Cấu tạo của tiếng
Môn lịch sử và địa lí
Bảng phụ
-Bản đồ TNVN
Tư
25/8
K/ chuyện
Toán
Tập đọc
Khoa học
1
2
3
4
Sự tích hồ Ba Bể
Ôn tập các số đến 100 000 (T)
Mẹ ốm
Trao đổi chất ở người
- Tranh
Bảng phụ
Năm
26/8
Tậplàmvăn
Toán
LTVC
Thể dục
1
2
3
4
Thế nào là kể chuyện
Biểu thức có chứa một chữ
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ. T/C: Chạy tiếp sức.
Bảng phụ
Bảng phụ
Sáu
29/8
Toán
TLV
LS&ĐL
mĩ thuật
toán
tiếng việt
sinh hoạt
1
2
3
4
5
6
7
Luyện tập
Nhân vật trong truyện
Làm quen với bản đồ
Ôn: Biểu thức có chứa 1 chữ
Thế nào là kể chuyện
Kiểm điểm học tập tuần 1
Bảng phụ
Bản đồ TNVN, ..
Môn: đạo đức
STT
Tên tranh
Tuần
Bài
1
Hiếu thảo với ông bà cha mẹ
12
6
2
Một số người lao động tiêu biểu
19
9
3
Lịch sự với mọi người
21
10
4
Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo
26
12
5
Bảo vệ môi trường
30
14
Môn:khoa học
STT
Tên tranh
Tuần
Bài
1
Trao đổi chất ở người ( tiếp)
2
3
2
Tháp dinh dưỡng cân đối
6
12
3
Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước .
12
23
4
Tháp d2; sơ đồ vòng tuần hoàn củanước
17
33
5
Hộp đối lưu,nến
19
37
6
-Trống con; ống bơ;sỏi...
-Trống con;.
21
41
42
7
- Hộp đen;đèn pin
- đèn pin
23
45
46
8
Nhiệt kế, nước đá,nước nóng, cốc
25
26
50
51
52
9
Sự trao đổi chất của cây xanh
31
61
Môn:địa lí
STT
Tên tranh
Tuần
Bài
1
Bản đồ TNVN, hành chính
1
1-2
2
Một phần dãy núi Hoàng Liên Sơn
2
1
3
Đồi chè vùng trung du
5
4
4
Đê sông Hồng,Bản đồ 
12
11
5
Vườn cây ăn quả
21
19
6
Chợ nổi trên sông
22
20
7
Làng chài ven biển
26
25
8
Bản đồ trống
11; 17; 25; 
10; 23.31
Môn:lịch sử
STT
Tên tranh
Tuần
Bài
1
ảnh một số di vật và hình khắc của văn hoá Đông Sơn;lược đồ Bắc bộ & BTB
3
1
2
Các giai đoạn& sự kiện l/sử tiêu biểu
8
6
3
Lược đồ chống quân Tống lần 1
10
8
4
Các giai đoạn & sự kiện l/sử tiêu biểu
17
20
5
 Chiến thắng Chi Lăng
20
16
6
Quang Trung đại phá quân Thanh
29
25
7
1 số hình ảnh văn hoá thời Nguyễn
31
27
8
Các giai đoạn & sự kiện l/sử tiêu biểu
 33
29
Môn:kể chuyện
STT
Tên tranh
Tuần
Bài
1
Sự tích hồ Ba Bể
1
2
Một nhà thơ chân chính
4
3
Lời ước dưới trăng
7
4
Bàn chân kì diệu
11
5
Búp bê của ai
14
6
Một phát minh nho nhỏ
17
7
Bác đánh cá và gã hung thần
19
8
Con vịt xấu xí
22
9
Những chú bé không chết
25
10
Đôi cánh của ngựa trắng
29
11 
Khát vọng sống
32
Môn: Tập làm văn
STT
Tên tranh
Tuần
Bài
1
Cối xay lúa; cái trống trường
14
2
Xe đạp ;Gấu bông; cái diều
15;16
3
Lễ hội 
16
4
Cái nón
19
5
Bãi ngô; cây gạo;cây vải thiều
21
6
Cây bàng
22
7
Cây xoan; cây cà chua
23
8
Con mèo;đàn ngan;con ngựa;con tê tê
29-32
Tuần 1: Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010 
 chào cờ 
Tập trung toàn trường 
 Toán
Ôn tập các số đến 100 000
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
- Ôn tập về đọc, viết các số đến 100 000.
- Ôn tập viết tổng thành số.Ôn tập về chu vi của một hình.
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học:- GV kẻ sẵn BT2
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của hs
1. Giới thiệu bài 
2.Dạy- học bài mới 
Bài 1.- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
-Yêu cầu HS tự làm. GV theo dõi giúp đỡ hs yếu.
- GV chữa bài,yêu cầu HS khá nêu quy luật của các số trên tia số a và các số trong dãy số b.
+ Các số trên tia số được gọi là những số gì?
+ Hai số đứng liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
+ Các số trong dãy số này có đặc điểm gì?
+ Hai số đứng liền nhau trong dãy số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
Bài 2.GV yêu cầu HS tự làm bài. Giúp đỡ hs yếu 
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra kết quả-Gọi 3 hs lên bảng làm bài -lớp nx.- GV kết luận
Bài 3.GV yêu cầu HS đọc bài mẫu 
+ BT yêu cầu làm gì?
-Yc hs làm bài. Gv theo dõi giúp đỡ hs yếu -chữa bài-nx.
Bài 4.BT yêu cầu làm gì?
+ Muốn tính chu vi của 1 hình ta làm ntn?
+ Nêu cách tính chu vi của MNPQ,giải thích cách làm
+ Nêu cách tính chu vi hình GHIK,giải thích cách làm.
- Yêu cầu về HS làm bài ở nhà.
3. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét tiết học, CB cho giờ sau.
-1 HS nêu yêu cầu
-2 HS lên bảng,lớp làm vở và chữa bài
-HS nêu- nhận xét, bổ sung
-2HS lên bảng làm, lớp làm vở.
-HS đổi vở, chữa bài
-3 HS làm bảng lớp.
- Hs trao đổi vở kiểm tra bài lẫn nhau
-2 HS đọc 
- HSTL – nhận xét, bổ sung.
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu:Giúp hs
 - Đọc rành mạch trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật ( Nhà trò, Dế Mèn)
- Hiểu các từ khó trong bài: cỏ xước, Nhà trò, bự, ăn hiếp,mai phục.
 - Hiểu nội dung câu chuỵên : Ca ngợi tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khác,sẵn sàng bênh vực kể yếu của Dế Mèn.
- Phát hiện được những cử chỉ , lời nói cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn. Bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Tranh minh họa Sgk, bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hỗ trợ của gv
Hoạt động của hs
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
-GV gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.
- GV yêu cầu HS tìm hiểu về nghĩa các từ khó
- GV đọc mẫu 
b) Tìm hiểu bài và hướng dẫn đọc diễn cảm
+ Truyện có những nhân vật chính nào?
+ Kẻ yếu được Dế Mèn bênh vực là ai?
+ Vì sao Dế Mèn lại bênh vực chị Nhà Trò?
* Đoạn1: 
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
+ Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào?
+ Đoạn 1 ý nói gì?
- GV ghi ý chính đoạn 1
- GV chuyển ý
* Đoạn 2: - GV gọi HS đọc đoạn 2 
+ Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
+ Sự yếu ớt của Nhà Trò được nhìn thấy qua con mắt của nhân vật nào? 
+Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi nhìn Nhà Trò?
+ Khi đọc những câu văn tả hình dáng, tính tình của chị Nhà Trò, cần đọc với giọng như thế nào?
- GV gọi 2 HS đọc lại đoạn 2
+Đoạn này nói lên điều gì?
- GV ghi ý chính đoạn 2
- Yêu cầu HS đọc thầm
+ Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò bị ức hiếp, đe doạ?
+Đoạn này là lời của ai?
+Qua lời kể của Nhà Trò,chúng ta thấy được điều gì?
+Khi đọc đoạn này chúng ta nên đọc như thế nào?
- GV gọi HS đọc đoạn văn trên
*Đoạn 3: 
-GV chuyển ý
+Lời nói và việc làm đó cho em biết Dế Mèn là người như thế nào?
+ Đoạn cuối bài ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?
-GV ghi ý chính đoạn 3
+Ta cần đọc đoạn3 như thế nào để thể hiện được thái độ của Dế mèn?
-GV gọi HS đọc đoạn 3
+Qua câu chuyện, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
-GV gọi 2 HS nhắc lại
+Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân hoá, em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao? ( Hs khá giỏi)
c) Thi đọc diễn cảm
-GV tổ chức cho HS thi đọc 1 đoạn
3.Tổng kết, dặn dò:
* Trong chuyện em thích nhất nhân vật nào? Em học được điều gì từ nhân vật ấy?...
-GV nhận xét giờ học,
-Dặn HS CB bài sau.
-HS đọc nối tiếp theo đoạn- cả lớp theo dõi.
-HS giải nghĩa từ theo yêu cầu
-HS theo dõi
-HSTL- nhận xét, bổ sung
-HS đọc
-Hs trả lời- nhận xét bổ sung.
ý1:Hoàn cảnh Dế Mèn gặp chị Nhà Trò
-1HS đọc- lớp đọc thầm theo
-HSTL- nhận xét, bổ sung
-Đọc chậm,thể hiện sự yếu ớt của chị Nhà Trò
-HSTL
ý 2:Hình dáng yếu ớt tội nghiệp của chị Nhà trò
-HSTL
-HS nêu cách đọc
-Đọc với giọng kể lể, đáng thương
-1HS đọc – lớp đọc thầm theo
-HSTL
ý 3: Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn
-HS nêu cách đọc đoạn 3
-1 HS đọc
-HS nêu nội dung câu chuyện
-2 HS nhắc lại
-HSTL
-Thi đọc theo 2 nhóm- nhận xét- bình chọn.
- Hs liên hệ và trả lời.
Đạo đức
Trung thực trong học tập
I.Mục tiêu:
Giúp hs:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của hs.
 - Có đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hỗ trợ của gv
Hoạt động của hs
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài dạy
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống ( trang 3, Sgk)
-GV tóm tắt các cách giải quyết chính.
- GV hỏi; Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?
- GV chia nhóm yc hs thảo luận-nêu 
- GV kết luận 
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
* Hoạt động2: Làm việc cá nhân (BT1,Sgk)
-GV nêu yêu cầu BT
-GV kết luận
*Hoạt động3: Thảo luận nhóm (BT2,Sgk)
-GV nêu từng ý trong BT và yêu cầu mỗi HS tự lựachọn ý đúng.
-GV kết luận
-GV gọi HS đọc ghi nhớ.
* Trung thực trong học tập mang lại lợi ích gì cho bản thân em? Hãy kể những gương trung thực trong học tập mà em biết?
*Theo em chúng ta nên có thái độ như thế nào đối với những bạn biết trung thực trong học tập? .. không biết trung thực trong học tập?
 3. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn chuẩn bị cho giờ sau.
-HS xem tranh Sgk và đọc nội dung tình huống 
-HS liệt kê các cách giải quyết.
-HS lựa chọn
-Các nhóm thảo luận trình bày.
-Lớp trao đổi, bổ sung
-2 HS đọc
-HS làm việc cá nhân
-HS trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn nhau.
-Cả lớp trao đổi, bổ sung.
-Hs nêu ý kiến-nx.
-2 HS đọc ghi nhớ.
- Học sinh tự liên hệ và trả lời.
Lịch sử
Môn Lịch sử và Địa lí
I. Mục tiêu
 Giúp HS :
Biết môn lịch sử và địa lý ở lớp 4 giúp hs hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Biếta môn lịch sử và địa lý góp phần giáo dục hs tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.
- Giáo dục cho HS yêu thích học môn lịch sử và địa lí
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: BĐ ĐLTNVN, BĐ hành chính VN.
 Tranh, ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hỗ trợ của gv
Hoạt động của hs
1. Giới th ... 2 hs nêu lại cách nhẩm.
- Hs làm bài cá nhân vào vở
-4 HS lên bảng tính và nêu cách đặt tính, thực hiện phép tính.
-Lớp nhận xét, nhắc lại cách làm.
-HS làm bài theo 2 dãy.
6000- 1300 x 2 = 6000 – 2600
 = 3400
-HS nhận xét nêu cách tính.
-2 HS đọc 
-HSTL
-HS làm vở, chữa bài.
4 ngày : 680 chiếc
7 ngày : . Chiếc?
 Giải
Số chiếc ti vi sản xuất trong 1 ngày là:
 680 : 4 = 170 ( chiếc)
Số chiếc ti vi sản xuất trong 7 ngày là:
 170 x 7 = 1190 ( chiếc)
 Đ/s: 1190 chiếc
Chính tả ( Nghe- viết)
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I.Mục tiêu
 -Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn từ Một hôm đến vn khóc trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.( Không mắc quá 5 lỗi trong bài)
 -Viết đúng, đẹp tên riêng : Dế Mèn, Nhà Trò.
 -Làm đúng BT chính tả phân biệt l/n và tìm đúng tên vật chứa tiếng bắt đầu bằng l/n.
 -Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch,viết chữ đẹp.
II.đồ dùng dạy học
 GV chép bảng BT2
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hỗ trợ của gv
Hoạt động của hs
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn nghe-viết chính tả
-Gọi 1 HS đọc đoạn văn
+Đoạn trích cho em biết điều gì?
-Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết?
-Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được 
-GV đọc cho HS viết
-GV đọc toàn bài HS soát lỗi
-Thu chấm 10 bài
-Nhận xét bài viết của HS
3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả
Bài2a. GV gọi 1 HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS tự làm vào vở
-Gọi HS nhận xét, chữa bài
-GV nhận xét,chốt lời giải đúng
Bài3a.Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS tự giải đố và viết vào vở nháp, 
-Gọi 2 HS đọc câu đố và lời giải
-Nhận xét lời giải đúng, giới thiệu qua về xuất xứ cái la bàn: Do người TQ phát minh ra vào khoảng TK 3 TCN được sử dụng để xác định phương hướng.Những người đi biển hoặc đi thám hiểm hay dùng
3. Tổng kết dặn dò 
 -Nhận xét tiết học
 -Dăn VN làm BT 2a, 3a vào vở.
-1 HS đọc- lớp đọc thầm theo
-HSTl
-HS nối nhau nêu miệng
-HS đọc và viết bảng con.
-HS viết vào vở.
-HS đổi vở soát lỗi.
-1 HS đọc .
-Cả lớp làm vở.
-1 HS lên bảng chữa bài- lớp nhận xét.
* lẫn.nở nangbéo lẳn, chắc nịch,...lông mày...,..loà xoà, làm cho
- HS đọc. 
-Cả lớp làm nháp.
-2 HS làm miệng.
Đáp án: cái la bàn
Toán( ôn)
 Ôn tập các số đến 100000 
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Ôn tập về 4 phép tính đã học trong phạm vi 100 000
 - Ôn tập về so sánh các số đến 100 000.
 - Ôn tập về thứ tự các số trong phạm vi 100 000.
 - Luyện tập về bài toán thống kê số liệu.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II.Đồ dùng dạy học 
- GV: Kẻ sẵn bảng phụ số liệu BT5
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hỗ trợ của gv
Hoạt động của hs
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS ôn tập 
( GV hướng dẫn HS làm bài tập trong vở bài tập trắc nghiệm)
Bài 1. GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gv theo dõi giúp đỡ hs yếu. 1 hs làm trên bảng phụ. Treo bảng – nhận xét
- GV nhận xét củng cố cách đọc viết số có 5 c/s.
Bài 4 . Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.GV theo dõi giúp đỡ hs yếu.
-Gọi hs khá giỏi nêu miệng kết quả.kết hợp giải thích cách sắp xếp các số theo thứ tự.
- GV nhận xét củng cố và nhấn mạnh cách sắp xếp các số 
Bài 7.+BT yêu cầu chúng ta làm gì? Muốn tìm được số liền trước( (sau) của 1 số đã cho ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn và nêu cách so sánh.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 8-10: GV yêu cầu HS tự làm bài và trao đổi vở kiểm tra lẫn nhau.
3. Tổng kết - dặn dò 
 - GV nhận xét giờ học
 -VN làm BT2;3;5;6.
-1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở và chữa bài
- lớp nhận xét.
- Hs làm bài vào vở
- Hs nêu miệng kết quả kết hợp giải thích cách làm.
 Đáp án: C
-HSTL- nhận xét, bổ sung
- Hs làm bài và chữa bài
- Hs làm bài và trao đổi vở để kiểm tra- nhận xét.
Toán( ôn)
 Biểu thức có chứa một chữ 
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Nắm chắc được cách tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
 - Rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức và kĩ năng tính chu vi hình chữ nhật .
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II.Đồ dùng dạy học 
- GV: bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hỗ trợ của gv
Hoạt động của hs
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS ôn tập 
( GV hướng dẫn HS làm bài tập trong vở bài tập trắc nghiệm)
Bài 16: GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gv theo dõi giúp đỡ hs yếu. Gọi hs nêu miệng đáp án đúng và giải thích cách làm.
- GV nhận xét củng cố cách tính giái trị của biểu thức chứa 1 chữ khi thay chữ bằng số.
Bài 17 . Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.GV theo dõi giúp đỡ hs yếu. Gọi hs nêu đáp an và nêu thứ tự thực hiện biểu thức.
- GV nhận xét củng cố và nhấn mạnh thứ tự thực hiện tính giá trị biểu thức. 
Bài 19.+BT yêu cầu chúng ta làm gì? Muốn tính chu vi của thửa ruộng hình chữ nhật ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn và nêu cách tính.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 20: ( Dành cho hs khá giỏi)
Gọi hs đọc yêu cầu bài. GV hd hs phân tích bài
- Yêu cầu hs làm bài vào vở- 1 hs khá làm bảng phụ. Gv theo dõi giúp đỡ hs yếu.
- Chữa bài nhận xét. Ghi điểm.
=> GV nhấn mạnh cách tính chu vi hình chữ nhật.
3. Tổng kết - dặn dò 
 - GV nhận xét giờ học
 - Dặn hs ôn bài.
-1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở và chữa bài
- lớp nhận xét.
Đáp án: C
- Hs làm bài vào vở
- Hs nêu miệng kết quả kết hợp giải thích cách làm.
-HSTL- nhận xét, bổ sung
- Hs làm bài và chữa bài
- Hs làm bài và trao đổi vở để kiểm tra- nhận xét.
- Lớp chữa bài –nx.
- Lớp nghe ghi nhớ.
Thứ tư ngày 25 tháng 8 năm 2010
Toán( ôn)
Ôn tập các số đến 100 000
I.Mục tiêu
 Giúp HS :
- Ôn tập về 4 phép tính trong phạm vi 100 000.
- Luyện tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Củng cố bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. đồ dùng dạy học
 - HS: Bảng, nháp.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hỗ trợ của gv
Hoạt động của hs
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS ôn tập.
( GV hướng dẫn HS làm bài tập trong vở bài tập )
Bài1. GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập thực hiện các phép tính cộng, trừ ,nhân ,chia.Gv theo dõi giúp đỡ hs yếu.
- Gọi hs lên chữa bài kết hợp nêu cách thực hiện từng phép tính.
- GV nhận xét củng cố cách thực hiện các phép tính.
Bài3: GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của các bạn, GV nhận xét cho điểm.
=> GV củng cố cách tìm số hạng,tìm sbị trừ,t/số, số bị chia.
Bài5.Gọi HS đọc bài toán.
+Bài toán thuộc dạng toán gì?
+ Muốn biết 6 hàng có bao nhiêu bạn ta phải biết gì?..
-Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở.GV theo dõi giúp đỡ hs yếu.1 hs khá làm bài trên bảng phụ.
- GV chấm và chữa bài.
3. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 -Dặn hs ôn bài
-HS làm bài, đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
-4 HS lên bảng tính và nêu cách đặt tính, thực hiện phép tính.
-Lớp nhận xét, nhắc lại cách làm.
65321 1585 5
26385 08 317
 35
 0
-HS làm bài vào vở.
4 hs lên chữa bài
-HS nhận xét nêu cách tính.
 A, x + 527 = 1892
 x = 1892 – 527
 x = 1365
-1 HS nêu yêu cầu.
 Dạng toán rút về đơn vị
-HS làm vở, chữa bài.
 Tóm tắt: 4 hàng : 64 bạn
 6 hàng : bạn ?
 Giải
 Một hàng có số bạn là:
 64 : 4 = 16 ( bạn)
 Số bạn ở 6 hàng là:
 16 x 6 = 96 (bạn)
 Đáp số: 96 bạn.
Tiếng Việt (dạy BD)
 Ôn: Cấu tạo của tiếng
I.Mục tiêu :
 Giúp hs 
 -Nắm chắc cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh. 
 -Biết nhận diện các bộ phận của tiếng. Biết tiếng nào cũng phải có vần và thanh.
 -Biết được bộ phận vần của các tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
II.Đồ dùng dạy học 
--GV: Bảng lớp kẻ sẵn bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hỗ trợ của gv
Hoạt động của hs
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới
+Tiếng gồm mấy bộ phận chính?Đó là những bộ phận nào?
+Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? Trong tiếng bộ phận nào không thể thiếu?
Bài 1.GV chép yêu cầu và nội dung bt lên bảng 
-GV yêu cầu hs làm bài.Gv theo dõi giúp đỡ hs 
-Gọi HS chữa bài- giải thích lý do .
-GV nhận xét bài làm của HS
Bài 2: Yêu cầu hs tự đọc bài và làm bài vào vở. GV theo dõi giúp đỡ hs yếu- 1 hs làm bảng .
-Lớp nhận xét.
-GV củng cố cách phân tích cấu tạo các tiếng.
3.Củng cố -dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS VN học thuộc ghi nhớ
HSTl-nx bổ sung
Bài 1: Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương
A,Tìm các tiếng có vần giống nhau.
B, Các tiếng có âm đầu giống nhau.
C, Các tiếng có thanh giống nhau.
-HS làm bài vào vở cá nhân
-HS chữa bài- lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Phân tích từng tiếng ở cột bên trái để điền vào từng ô trống bên phải cho phù hợp.
Tiếng
âm đầu
Vần
Thanh
Anh
em
Như
Thể
Chân
Tay
Rách 
lành
đùm 
Bọc
Dở
Hay
đỡ 
đần
Tiếng việt(ôn)
Tâp làm văn: Thế nào là kể chuyện?- Nhân vật trong truyện
I.Mục tiêu
Giúp hs
 - Nắm chắc được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện.Hiểu được thế nào là nhân vật.
 - Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác.
 - Rèn kỹ năng xác định các sự việc xảy ra trong câu chuyệnPhân biệt được nhân vật là người,là con vật.
II.Đồ dùng dạy học 
- GV: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hỗ trợ của gv
Hoạt động của hs
A. Kiểm tra:Thế nào là kể chuyện?Nhân vật trong truyện có thể là những ai?
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
Bài16: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung truyện
+ Trong2 bài văn, bài nào là kể chuyện? Vì sao?
=>GV kết luận và giải thích tại sao bài A là kể chuyện.
+ Bài văn A có những nhân vật nào?
+ Có những sự việc nào đã xảy ra? Hãy nêu các sự việc theo trình tự?
+ Câu chuyện trong bài văn A có ý nghĩa như thế nào?
=>Gv kết luận và yêu cầu hs tự hoàn thành bài 17;18;19 vào vở bài tập và trao đổi vở kiểm tra lẫn nhau. Gv theo dõi giúp đỡ hs yếu.
Bài 22. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung chuyện: Các hiệp sĩ nhảy cao
_ Yêu cầu lớp tự đọc thầm và hoàn thành bài tập. 1 hs khá làm bảng phụ. Gv theo dõi giúp đỡ hs yếu.
- Yêu cầu hs dán bảng phụ và trình bày.
- Gv nhận xét, kết luận và ghi điểm.
3. Tổng kết- dặn dò:
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn CB cho giờ sau.
- Hs trả lời- nhận xét, bổ sung
-2 HS đọc nối tiếp y/c và nộidung 2 câu chuyện – lớp đọc thầm theo
- Hs trả lời- nhận xét, bổ sung.
- Hs nghe, ghi nhớ
-Hs thảo luận nhóm bàn và trả lời- nhận xét, bổ sung
- Hs nêu ý nghĩa câu chuyện
- Hs làm bài – kiểm tra và báo cáo.
-2 HS đọc – lớp đọc thầm theo
- Lớp làm bài cá nhân vào vở bài tập
- 1 hs làm bảng phụ- chữa bài- nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 4 T1.doc