Chính tả.
Nghe viết - DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I/ Mục đích, yêu cầu:
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày bài đúng một đoạn trong bài tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu". ( Từ " Một hôm .vẫn khóc)
2/ Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu ( l/n) hoặc vần(* an/ ang) dễ lẫn .
II/ Đồ dùng dạy học:
- 2 phiếu khổ to viết sẵn bài tập 2a, b.
III/ Các hoạt động dạy - học:
A. Mở đầu: kiểm tra đồ dùng học sinh .
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
2. HDHS nghe viết:
Tuần 1 Buổi sáng: Thứ hai, ngày 22 tháng 8 năm 2011 Ngày soạn:15/8/2011 Chào cờ. Tập trung nhận xét khu ______________________________ Toán. Ôn tập các số đến 100 000 I. Mục tiêu Giúp HS: - Ôn tập về đọc, viết các số đến 100 000. - Ôn tập viết tổng thành số. - Ôn tập về chu vi của một hình. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng dạy học - GV kẻ sẵn BT2. -HS: bảng con III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1.KTBC - Giới thiệu bài 2.Dạy- học bài mới Bài 1. - GV gọi HS nêu yêu cầu BT -Yêu cầu HS tự làm - GV chữa bài,yêu cầu HS nêu quy luật của các số trên tia số a và các số trong dãy số b. Bài 2.GV yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra kết quả - Gọi 3 HS lên bảng - GV yêu cầu cả lớp nhận xét - GV kết luận Bài 3.GV yêu cầu HS đọc bài mẫu + BT yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm Bài 4.BT yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm bài. 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét tiết học, CB cho giờ sau. 3’ 30’ 2’ 1 HS nêu yêu cầu 2 HS lên bảng,lớp làm vở. HS nêu 2HS lên bảng làm, lớp làm vở. HS đổi vở, chữa bài 3 HS làm bảng lớp. 2 HS đọc HSTL 2 HS lên bảng, cả lớp làm vở. HSTL HS làm vở, đổi chéo vở để kiểm tra kết quả của nhau. ______________________________ Tập đọc. Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I. Mục tiêu - Đọc đúng các tiêng, từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương : Non/lương. - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,nhấn giọng ở các từ gợi cảm, gợi tả. - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung. - Hiểu các từ khó trong bài: cỏ xước, Nhà trò, bự, ăn hiếp,mai phục. - Hiểu nội dung câu chuỵên : Ca ngợi tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khác,sẵn sàng bênh vực kể yếu của Dế Mèn. II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc - HS: Sgk III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1.KTBC - Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc -GV gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài -GV gọi 3 HS khác đọc - GV yêu cầu HS tìm hiểu về nghĩa các từ khó - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài và hướng dẫn đọc diễn cảm * Đoạn1: - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH: + Đoạn 1 ý nói gì? - GV chuyển ý * Đoạn 2: - GV gọi HS đọc đoạn 2 - GV gọi 2 HS đọc lại đoạn 2 +Đoạn này nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm - GV gọi HS đọc đoạn văn trên *Đoạn 3: +Lời nói và việc làm đó cho em biết Dế Mèn là người như thế nào? + Đoạn cuối bài ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? -GV ghi ý chính đoạn 3 +Ta cần đọc đoạn3 như thế nào để thể hiện được thái độ của Dế mèn? -GV gọi HS đọc đoạn 3 +Qua câu chuyện, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì? -GV gọi 2 HS nhắc lại +Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân hoá, em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao? c) Thi đọc diễn cảm -GV tổ chức cho HS thi đọc 1 đoạn 3.Tổng kết, dặn dò -GV nhận xét giờ học,dặn HS CB cho giờ sau. 5’ 30’ 2’ HS đọc 3 HS đọc, cả lớp theo dõi. 1HS đọc chú giải HS theo dõi HSTL HS đọc ý1:Hoàn cảnh Dế Mèn gặp chị Nhà Trò HS đọc HSTL HS nhắc lại ý 2 HSTL ý 2:Hình dáng yếu ớt tội nghiệp của chị Nhà trò HSTL HS nêu cách đọc Đọc với giọng kể lể, đáng thương 1HS đọc HSTL ý 3: Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn HS nêu cách đọc đoạn 3 1 HS đọc HSTL Thi đọc theo 2 nhóm Chính tả. nghe viết - Dế mèn bênh vực kẻ yếu I/ Mục đích, yêu cầu: 1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày bài đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu". ( Từ " Một hôm .............vẫn khóc) 2/ Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu ( l/n) hoặc vần(* an/ ang) dễ lẫn . II/ Đồ dùng dạy học: - 2 phiếu khổ to viết sẵn bài tập 2a, b. III/ Các hoạt động dạy - học: A. Mở đầu: kiểm tra đồ dùng học sinh . B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. HDHS nghe viết: - GV đọc bài viết. - Lớp đọc thầm đoạn văn chú ý tên riêng, TN mình dễ viết sai. ? Đoạn văn ý nói gì? - GV đọc từ khó. - NX, sửa sai - Hướng dẫn HS viết bài: Ghi tên đầu bài vào giữa dòng chữ đầu lùi bài vào 1 ô li nhớ viết hoa. Ngồi viết đúng tư thế. - GV đọc bài cho học sinh viết. - GV đọc bài cho HS soát - Chấm , chữa bài ( 7 bài) - GV nhận xét 3/ HDHS làm bài tập: Bài2 (T5) ? Nêu yêu cầu? - Nghe - theo dõi SGK. - Đọc thầm. - Hình dáng yếu ớt của chị Nhà Trò. - Cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùm chùm, Dế Mèn, Nhà Trò, đá cuội - Viết vào nháp, 3 học sinh lên bảng. - Nghe. - Viết bài. - Đổi vở soát bài. - Điền vào chỗ trống. - HS làm vào vở, 2 học sinh lên bảng. Thứ tự các từ cần điền là: - Lẫn, nở, lẳn, nịch, lông, loà, làm. - Ngan, dàn, ngang, giang, mang, giang. Bài 3(T 6 ) - Làm miệng - GV nhận xét cái la bàn, hoa ban. 4. Củng cố- dặn dò; - Nhận xét giờ học. Học thuộc lòng hai câu đố ở bài tập 3 để đố lại người khác. ____________________________ Kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể. I.Mục tiêu -Dựa vào các tranh minh hoạ và lời kể của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. -Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, biết thay đổi lời kể với nội dung truyện. -Biết theo dõi, nhận xét lời kể của bạn. -Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể. Qua đó, ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng định những người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. II. Đồ dùng dày học - GV: Tranh minh hoạ Hồ Ba Bể - HS: Kể chuyện theo tranh III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày TG Hoạt động của thày 1. KTBC - Giới thiệu bài 2.GV kể chuyện - GV kể lần1 - GV kể lần 2 - GV yêu cầu HS đọc chú giải. - Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạTLCH: +Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào? +Mọi người đối xử với bà ra sao? +Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ? +Chuyện gì đã xảy ra trong đêm? +Khi chia tay bà cụ dặn mẹ con bà goá điều gì? +Trong đêm lễ hội, chuyện gì đã xảy ra? +Mẹ con bà goá đã làm gì? +Hồ Ba Bể được hình thành như thế nào? 2. Hướng dẫn HS kể chuyện - GV chia nhóm, yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi tìm hiểu, kể lại từng đoạn cho các bạn nghe. - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày - Yêu cầu HS nhận xét -Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm. -Tổ chức cho HS thi kể trước lớp -Yêu cầu HS nhận xét và tìm ra bạn kể hay nhất lớp - GV cho điểm HS kể tốt 3. Tổng kết dặn dò +Câu chuyện cho em biết điều gì? -GV nhận xét giờ học 3’ 30’ 2’ HS đọc TLCH Chia nhóm 4 HS Đại diện các nhóm lên trình bày HS nhận xét HS kể trong nhóm 2 HS kể toàn bộ câu chuyện. HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất ______________________________ Buổi sáng: Thứ ba, ngày 23 tháng 8 năm 2011 Ngày soạn: 16/8/2011 Thể dục. Giới thiệu chương trình, tổ chức lớp Trò chơi:Chuyển bóng tiếp sức I.Mục tiêu - Giới thiệu chơng trình thể dục lớp 4.Yêu cầu HS biết đợc một số nội dung cơ bản của chơng trình và có thái độ học tập đúng. - Một số quy định về nội quy, yêu cầu luyện tập. Yêu cầu hS biết được những điểm cơ bản dể thực hiện trong các giờ học TD. - Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn. - Trò chơi :”Chuyển bóng tiếp sức”. Yêu cầu HS nắm đợc cách chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. II. Đồ dùng dạy học GV:Còi, bóng HS: Giày III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1.Phần mở đầu -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học -Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát *Trò chơi “Tìm ngời chỉ huy” 2.Phần cơ bản a) Giới thiệu chương trình TD lớp 4 -GV giới thiệu tóm tắt chơng trình môn TD lớp 4 b)Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện c)Biên chế tổ tập luyện d)Trò chơi” Chuyển bóng tiếp sức “ -GV làm mẫu và phổ biến cách chơi -Cho cả lớp chơi thửc cả 2 cách chuyển bóng -Cho HS chơi chính thức có phân thắng thua. 3.Phần kết thúc -GV hệ thống bài học -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao BTVN 5’ 25’ 5’ x x x x x x x x * - Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Đứng vỗ tay và hát: 1-2 phút. - Chia làm 3 tổ, các tổ bầu tổ trưởng và cán sự lớp. - Ôn cách chào và báo cáo. - Ôn cách xin phép ra vào lớp... - Nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Cả lớp chơi chính thức( có phạt những em phạm quy). - Thả lỏng, hồi tĩnh. ---------------------------------------------- Toán. Ôn tập các số đến 100 000 ( tiếp ) I.Mục tiêu: Giúp HS: -Ôn tập về 4 phép tính đã học tong phạm vi 100 000 -Ôn tập vế so sánh các số đến 100 000. -Ôn tập về thứ tự các số trong phạm vi 100 000. -Luyện tập về bài toán thống kê số liệu. -Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập. II.Đồ dùng dạy học - GV: Kẻ sẵn bảng phụ số liệu BT5 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. KTBC - Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS ôn tập Bài 1. GV gọi HS nêu yêu cầu BT -Yêu cầu HS nối tiếp nhau thực hiện tính nhẩm trước lớp. -GV nhận xét Bài 2. Yêu cầu HS lên bảng làm -Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn -Yêu cầu HS nêu cách đặt và thực hiện phép tính. Bài 3. GV hỏi: +BT yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS làm bài. -Gọi HS nhận xét bài làm của bạn và nêu cách so sánh. -GV nhận xét cho điểm. Bài 4:GV yêu cầu HS tự làm bài. +Vì sao em sắp xếp được như vậy? Bài 5. GV treo bảng số liệu -GV điền số 12 500đồng vào bảng, yêu cầu HS làm tiếp. +Vở bác Lan mua hết bao nhiêu tiền? +Nếu có 100 000 đồng thì sau khi mua hàng bác Lan còn lại bao nhiêu tiền? 3. Tổng kết dặn dò -GV nhận xét giờ học -VN làm BT5. 3’ 30’ 2’ 1 HS đọc yêu cầu 8 HS nối nhau nhẩm 2 HS lên bảng, lớp đặt tính rồi thực hiện phép tính bảng con 4 HS nêu cách thực hiện. HSTL 2 HS lên bảng . HS nêu cách so sánh. HS tự so sánh các số và sắp xêp các số theo thứ tự. HS quan sát bảng số liệu. HSTL ______________________________ Luyện từ và câu. Cấu tạo của tiếng. I.Mục tiêu -Biết được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh. -Biết nhận diện các bộ phận của tiếng. Biết tiếng nào cũng phải có vần và thanh. -Biết được bộ phận vần của các tiếng bắt vần với nhau trong thơ. II.Đồ dùng dạy học -GV: Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng.Thẻ ghi các chữ cái và dấu thanh. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. KTBC - Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới a) Tìm hiểu VD: -GV yêu cầu HS đọc thầm và đếm câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng ... minh hoạ -GV kết luận nội dung b *Hoạt động2:GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo - GVhướng dẫn HS QS H2(SGK) TLCH: + Đặc điểm, cấu tạo của kéo cắt vải? +So sánh sự giống, khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ? - GV bổ sung và giới thiệu thêm về kéo cắt chỉ, lưu ý khi sử dụng. -Hướng dẫn HS quan sát H3, TLCH +Nêu cách cầm kéo? *Hoạt động3: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác -GV hướng dẫn HS quan sát H1(Sgk) +Nêu tên và tác dụng của các vật liệu và dụng cụ trong H6? -GV tóm tắt câu TL của HS và KL 3.Tổng kết dặn dò GV nhận xét giờ học Dăn CB cho giờ sau. 3’ 30’ 3’ 2 HS đọc HSTL HS chọn vải. 1 HS đọc HS quan sát. HS so sánh HS quan sát 2 HS nêu cách cầm kéo HS quan sát HSTL ______________________________ Đạo đức. Trung thực trong học tập I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng : * Nhận thức được : - Cần phải trung thực trong học tập. - Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng. * Biết trung thực trong học tập. * Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - GV: Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. Tranh Trung thực trong học tập - HS: Sgk III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài dạy * Hoạt động 1: Xử lí tình huống ( trang 3, Sgk) -GV tóm tắt thành mấy cách giải quyết chính. a) Mượn tranh, ảnh của bạn cho cô giáo xem. b) Nói dối cô là có sưu tầm và để quên ở nhà. c) Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm , nộp sau. - GV hỏi; Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? - GV chia nhóm - GV kết luận - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ * Hoạt động2: Làm việc cá nhân (BT!,Sgk) -GV nêu yêu cầu BT -GV kết luận *Hoạt động3: Thảo luận nhóm (BT2,Sgk) -GV nêu từng ý trong BT và yêu cầu mỗi HS tự lựa chọn và đứng vào 1 trong 3 vị trí, quy ước theo 3 thái độ: Tán thành Phân vân Không tán thành GV yêu cầu các nhóm HS có cùng lựa chọn thảo luận, giải thích lí do lựa chọn của mình. -GV kết luận -GV gọi HS đọc ghi nhớ. 3. Tổng kết dặn dò GV nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị cho giờ sau. 3’ 30’ 2’ HS xem tranh Sgk và đọc nội dung tình huống HS liệt kê các cách giải quyết. HS lựa chọn Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày Lớp trao đổi, bổ sung 2 HS đọc HS làm việc cá nhân HS trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn nhau. Cả lớp trao đổi, bổ sung. 2 HS đọc ghi nhớ. ______________________________ GDNGLL An toàn giao thông bài 1 __________________________________________________________________ Buổi sáng: Thứ sáu, ngày 26 tháng 8 năm 2011 Ngày soạn: 20/8/2011 Thể dục. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ- Trò chơi: “ Chạy tiếp sức’’ I. Mục tiêu - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. Yêu cầu tập hợp nhanh, trật tự, động tác điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ phải đều, dứt khoát, đúng theo khẩu lệnh hô của GV. II. Đồ dùng dạy học GV:Còi, bóng III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1.Phần mở đầu -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học -Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát *Trò chơi “Tìm người chỉ huy” 2.Phần cơ bản a) Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. b)GV hướng dẫn Học sinh tập - GV làm mẫu d)Trò chơi” Chuyển bóng tiếp sức “ -GV làm mẫu và phổ biến cách chơi -Cho cả lớp chơi thửc cả 2 cách chuyển bóng -Cho HS chơi chính thức có phân thắng thua. 3.Phần kết thúc --GV hệ thống bài học -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao BTVN 5” 25’ 5’ x x x x x x x x * - Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Đứng vỗ tay và hát: 1-2 phút. HS ôn luyện theo tổ. - Nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Cả lớp chơi chính thức( có phạt những em phạm quy). - Thả lỏng, hồi tĩnh. ______________________________ Toán. Luyện tập I Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về BT có chứa 1 chữ, làm quen với các BT có chứa 1 chữ có phép tính nhân. - Củng cố cách đọc và tính giá trị của BT. - Củng cố bài toán về thống kê số liệu. - Giáo dục ý thức chăm chỉ HT. II.Đồ dùng dạy học -GV: chép sẵn bảng phụ BT 1a, 1b. -HS: bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. KTBC - Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài1. BT yêu cầu chúng ta làm gì? -GV treo bảng phụ chép sẵn BT1a và yêu cầu HS đọc đề bài. +Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá trị của BT nào? +Làm thế nào để tính được giá trị của BT 6xa với a=5? -Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại. -GV chữa bài phần a, b và yêu cầu HS làm tiếp phần c, d. Bài 2.Yêu cầu HS đọc đề bài, hướng dẫn HS thực hiện -GV nhận xét cho điểm. Bài 3.GV kẻ bảng như Sgk, yêu cầu HS đọc bảng số và cho biết cột thứ 3 trong bảng cho biết gì? +BT đầu tiên trong bài là gì? +Bài mẫu cho giá trị của BT là bao nhiêu? +Hãy giải thích vì sao ở ô trống giá trị của BT cùng dòng với 8xc lại là 40? -GV hướng dẫn HS điền -Yêu cầu HS làm bài. -GV nhận xét cho điểm. Bài 4. GV yêu cầu HS nhắc lại chu vi hình vuông. +Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi là bao nhiêu? -GV giới thiệu : Gọi chu vi hình vuông là p. Ta có: P=a x4 -GV nhận xét cho điểm. 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét tiết học - BTVN:1c, 1d. 3’ 30’ 2’ HS nêu yêu cầu BT 1 HS đọc HSTL Lớp làm nháp, 2 HS lên bảng 1 HS đọc, 4 HS lên bảng làm lớp làm vào bảng con 1 HS đọc và TL Lớp làm vở, 3 HS lên bảng. 1 HS nhắc lại HSTL 3 HS lên bảng, cả lớp làm vở. ______________________________ Tập làm văn. Nhân vật trong truyện I.Mục tiêu - Biết nhân vật là một đặc điểm quan trọng của văn kể chuyện. - Biết nhân vật trong truyện là người hay con vật , đồ vật được nhân hoá. Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật. - Biết xây dựng nhân vật trong bài văn kể truyện đơn giản. II.đồ dùng dạy học -GV: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của thày 1. KTBC - Giới thiệu bài 2.Tìm hiểu VD Bài1. Gọi HS đọc yêu cầu +Các em vừa học những câu chuyện nào? -GV chia nhóm, phát bảng phụ và yêu cầu các nhóm hoàn thành BT -Gọi 2 nhóm dán bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. +Nhân vật trong chuyện có thể là ai? -GV giảng Bài2. GV gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi -Gọi HS TLCH -GV nhận xét đén khi có câu TL đúng. +Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân vật? -GV giảng 3.Ghi nhớ -GV gọi HS đọc ghi nhớ -Yêu cầu HS lấy VD 4. Luyện tập Bài1.Gọi HS đọc nội dung +Câu chuyện 3 anh em có những nhân vật nào? +Nhìn vào tranh em thấy ba anh em có gì khác nhau? -Yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện và TLCH: +Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào? Dựa vào đâu mà bà nhận xét như vậy? +Em có đồng ý với nhận xét của bà không?Vì sao? -GV giảng Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS thảo luận vè tình huống và TLCH: +Nếu là người biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì? +Nếu là người không biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì? -GV kết luận về hướng kể chuyện . -GV chia lớp thành 2 nhóm -Gọi HS tham gia thi kể chuyện -GV nhận xét cho điểm. 5. Tổng kết dặn dò -Nhận xét giờ học -Dặn VN viết lại câu chuyện vào vở. 3’ 30’ 3’ 1 HS đọc HSTL Làm việc theo nhóm Dán phiếu, nhận xét ,bổ sung HSTL 1 HS đọc yêu cầu Thảo luận theo nhóm bàn 2 HS nối tiếp TL HSTL 2 HS đọc HS lấy VD 1 HS đọc HSTL HS đọc chuyện 2 HS thảo luận và TL 1 HS đọc yêu cầu HS thảo luận và Tl HS suy nghĩ và làm bài độc lập HS tham gia thi kể chuyện. ______________________________ Khoa học. Trao đối chất ở người I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu được những chất lấy vào và thải ra trong quá trình sống hàng ngày của cơ thể. - Nêu được quá trình trao đối chất giữa cơ thể với môi trường. - Vẽ được sơ đồ về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường và giải thích được ý nghĩa theo sơ đồ này. II. Đồ dùng dày học GV: Hình vẽ Sgk, bộ thẻ ghi từ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. KTBC - Giới thiệu bài 2. Nội dung giờ học *Hoạt động 1: Trong quá trình sống, Cơ thể con người lấy ra gì và thải ra những gì? -GV hướng dẫn HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp, TLCH: +Trong quá trình sống của mình, cơ thể lấy vào và thải ra những gì? -GV nhận xét cau trả lời của HS và kết luận. -Gọi HS nhắc lại kết luận. -GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết và TLCH: +Quá trình trao đổi chất là gì? -GV kết luận. *Hoạt động2: Trò chơi Ghép chữ vào sơ đồ -GV chia lớp thành 3 nhóm, phát thẻ có ghi chữ cho HS và yêu cầu: +Thảo luận về sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường? +Hoàn thành sơ đồ và cử đại diện trình bày từng nội dung của sơ đồ. -GV nhận xét sơ đồ và khả năng trình bày của từng nhóm, *Hoạt động3: Vẽ sơ đồ trao đổi chất của cơ thể với môi trường. -GV hướng dẫn HS tự vẽ sơ đồ. -Gọi HS lên trình bày sản phẩm của mình. -GV nhận xét. 3.Tổng kết dặn dò: -GV nhận xét giờ học. Dặn CB cho giờ sau. 3’ 30’ 2’ Quan sát tranh, thảo luậncặp đôi. HSTL 2 HS nhắc lại KL 2 HS đọc TLCH Nhận đồ dùng HT Thảo luận và hoàn thành sơ đồ. 3 HS diện lên trình bày HS tự vẽ sơ đồ theo nhóm bàn, từng cặp lên trình bày. _____________________________ Hoạt động tập thể. Đánh giá hoạt động tuần 1 I.Mục tiêu - GV đánh giá ưu điểm, nhược điểm của từng cá nhân và tập thể trong tuần1 - Rèn luyện cho HS ý thức tự giác, tích cực học tập. - Giáo dục cho Hs ý thức phê bình và tự phê bình, tinh thần đoàn kết tập thể cao. II. Chuẩn bị - GV: Nội dung sinh hoạt - HS: ý kiến phát biểu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. GV đánh giá ưu điểm của lớp. - Đi học tương đối đều, khăn quàng guốc dép đầy đủ, duy trì hát đầu giờ nghiêm túc. - Chuẩn bị sách vở đầy đủ, CB đồ dùng tốt. - Bước đầu có ý thức học tập 2. Đánh giá nhược điểm - Một số nề nếp còn chệch choạc : Giờ truy bài còn chưa nghiêm túc, một số em ăn mặc chưa gọn gàng, vệ sinh lớp học còn chậm và bẩn, - Trong lớp các em chưa hăng hái phát biểu ý kiến. 3. HS phát biểu ý kiến 4.GV nêu phương hướng tuần 2 5. Bình bầu cá nhân xuất sắc - Bầu theo tổ - Bầu theo lớp ________________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: