Tiết 2: Khoa học:
CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG
I. Mục tiêu:
- Biết quá trình trao đổi chất ở người. Thế nào là quá trình trao đổi chất. Kể ra những gì mà hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống.Nêu được quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- Rèn cho kỹ năng quan sát, nhận xét, viết vào sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường và giải thích được ý nghĩa theo sơ đồ đó.
- GD cho học sinh ý thức học tập tự giác, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ, bộ thẻ ghi từ
III. Các hoạt động dạy – học:
Tuần 1: Ngày soạn: 14/ 8/ 2010 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 16/8/2010 Tiết 1: Đạo đức: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TIẾT 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh có khả năng nhận thức được: - Cần phải trung thực trong học tập. - Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng. - Biết trung thực trong học tập, phân biệt được các hành vi đúng, sai - Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II. Đồ dùng học tập: - Tranh vẽ SGK, phiếu học tập. - Các mẩu truyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. III. Các hoạt động dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: B. Bài mới: 1. GTB:(1’) HĐ1: Xử lý tình huống (T3- SGK) (11’) HĐ2: Làm việc cá nhân (Bài 1) (11’) HĐ3: Thảo luận nhóm (Bài 2) (10’) C. Củng cố: (2’) - GTB - Ghi đầu bài - Gọi học sinh đọc tình huống - GV tóm tắt thành mấy cách giải quyết chính a, Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cho cô giáo xem. b, Nói dối là đã mượn nhưng để quên ở nhà. c, Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm và nộp sau. ? Theo em, bạn Long có thể những cách giải quyết nào ? ? Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao em chọn cách đó? - Yêu cầu học sinh trình bày - Nhận xét, bổ sung,kết luận: Cách giải quyết c là phù hợp + Vì sao phải trung thực tronghọc tập? - Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập 1 - Cho học sinh trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn nhau - GV kết luận ý c là trung thực trong học tập ý (a,b,d) không đúng vì không thể hiện tính trung thực trong học tập - GV nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu mỗi học sinh tự lựa chọn cho mình và giơ thẻ để thể hiện sự tán thành và không tán thành sau đó giải thích lí do. - Nhận xét, kết luận: ý kiến b, c là đúng; ý kiến a là sai + Em đã làm gì để thể hiện tính trung thực trong học tập? (Không nhìn bài của bạn, không nhắc bài cho bạn .....) - Sưu tầm những mẩu chuyện tấm gương về trung thực tronghọc tập. - Tự liên hệ BT6. - Nhận xét giờ học Nghe - Xem tranh T3 và đọc nội dung tình huống - Thảo luận nhóm - Báo cáo Nhận xét, bổ sung - Nêu ghi nhớ - 1em nêu - Làm việc cá nhân - Nghe biểu quyết bằng thẻ - Nhận xét - Nghe Tiết 2: Khoa học: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I. Mục tiêu: - Biết quá trình trao đổi chất ở người. Thế nào là quá trình trao đổi chất. Kể ra những gì mà hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống.Nêu được quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - Rèn cho kỹ năng quan sát, nhận xét, viết vào sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường và giải thích được ý nghĩa theo sơ đồ đó. - GD cho học sinh ý thức học tập tự giác, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ, bộ thẻ ghi từ III. Các hoạt động dạy – học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KT BC:(2’) B. Bài mới: 1. GTB:(1’) HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người: (15’) HĐ 2: Thực hành vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường: (15’) C. Củng cố: (2’) ? Nêu những điều kiện cần để con người sống và phát triển? - Nhận xét - đánh giá: - Giới thiệu bài – ghi bảng Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh quan sát và Thảo luận theo cặp. Bước 2: GV quan sát giúp đỡ Bước 3: cả lớp làm việc. ? Kể ra những gì được vẽ trong hình 1(T6) ? Kể ra những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người đươc thể hiện trong hình vẽ ? ? Nêu yếu tố cần cho sự sống của con người mà không thể hiện qua hình vẽ ? ? Cơ thể người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì trong quá trình sống của mình - Lấy vào: thức ăn, nước, không khí, ô-xi - Thải ra: Phân, nước tiểu, khí các -bô -níc + Bước 4: ? Trao đổi chất là gì? ? Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, động vật, thực vật? GV kết luận: - Con người động vật, thực vật, có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được. Cách tiến hành: Bước 1: Giao việc - Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường theo trí tưởng tượng của mình Cơ thể người Lấy vào Khí Các bô níc Phân Nước tiểu, mồ hôi Cơ thể người Thải ra Khí Các bô níc Phân Nước tiểu, mồ hôi Bước 2: Trình bày sản phẩm - Nhận xét sản phẩm . - Nhận xét giờ học, Củng cố nội dung, Liên hệ - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau: - Trả lời - Nhận xét - Nghe - Thảo luận nhóm đại diện báo cáo - Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ xung. - Ánh sáng, nước, thức ăn . - Thảo luận trả lời - Đọc mục bạn cần biết - Thảo luận - Nghe - Thực hiện - 2 học sinh trình bày ý tưởng của mình - Nhận xét, bổ sung - Nghe Ngày soạn: 15/ 8/ 2010 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 17/8/2010 Tiết 1: Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TIẾP) I. Mục tiêu: - Tính nhẩm tính cộng, trừ các số có đến 5 chữ số, nhân (chia) số có đến 5 chữ số với số có 1 chữ số. - So sánh các số đến 100 000. - Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra nhận xét từ bảng thống kê. - Đặt tính đúng, tính toán nhanh, chính xác. - GD cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập, Bảng con, Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy- học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KT BC: (2’) B. Bài mới: 1. GTB:(1’) 2. BT ở lớp: Luyện tính nhẩm: (5’) Thực hành: Bài 1(T4): (10’) Bài 2 (T4): (10’) Bài 3 (T4): (10’) C. Củng cố:(2’) - Kiểm tra vở bài tập của học sinh - Trực tiếp – ghi bảng Tổ chức chính tả toán - GV đọc "Bốn nghìn cộng hai nghìn"(6000) - Bốn nghìn chia hai (2000) - Năm nghìn trừ bốn nghìn (1000) - Bốn nghìn nhân hai (8000) - Nhận xét, sửa sai Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh tính và ghi kết quả vào vở - Nhận xét và chữa bài 7000 + 2000 = 9000 16000 : 2 = 8000 9000 - 3000 = 6000 8000 x 3 = 24 000 8000 : 2 = 400 11000 x 3= 33000 3000 x 2 = 6000 4900 : 7 = 7000 ? Bài 1 củng cố kiến thức gì? + Nêu yêu cầu bài 2? - Cho học sinh làm bài - Nhận xét, chữa bài kết luận, đánh giá, kết quả của học sinh + Bài 2 củng cố kiến thức gì? ? Nêu yêu cầu bài 3? cách tiến hành như bai (1+2), ? Nêu cách S2 số 5870 và 5890? - Nhận xét chữa bài, kết luận, đánh giá kết quả của học sinh 3742 28676 = 28676 > 5870 < 5890 97321 < 97400 = 65300 > 9530 100000 > 99999 ? Bài 3 củng cố kiến thức gì? - Nhận xét ra bài tập về nhà bài 2b, 4 - Ghi kết quả ra bảng con - Làm vào vở, đọc kết quả. - Nêu yêu cầu - Làm bài vở, chưã bài trên bảng nhóm bằng cách chơi tiếp sức - Nhận xét - Đặt tính rồi tính - Làm vào vở, 3 học sinh lên bảng - Nhận xét và sửa sai. Nghe và chuản bị bài kỳ sau Tiết 2: Kể chuyện: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, học sinh kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên + Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. Khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. - Có khả năng tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể chuyện của bạn, kể tiếp được lời bạn. - Giáo dục cho học sinh ý thức tự giác học bài, yêu thích môn học, thích kể lại cho người thân cùng nghe. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ, tranh ảnh về hồ Ba Bể. III. Các hoạt động dạy- học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. GV kể chuyện: (8’) 3. Hướng dẫn kể từng đoạn: (10’) 4. Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện: (13’) 5. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:(5’) C. Củng cố - dặn dò: (2’) - Cho học sinh xem tranh hồ Ba Bể – giới thiệu bài và ghi bảng - Hướng dẫn học sinh mở SGK (T8) quan sát tranh minh hoạ và đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyện. - GV kể chuyện lần 1. + Giải nghĩa từ khó - GV kể lần 2. - GV kể lần 3 - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - Nhắc các em chỉ cần kể đúng cốt chuyện, không cần lặp lại nguyên văn lời cô kể. - Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Cho học sinh kể chuyện theo nhóm: - Yêu cầu các nhóm cử đại diện kể nối tiếp câu chuyện theo 4 tranh trước lớp - Nhận xét - Hướng dẫn và yêu cầu học sinh kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm - Tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp - Cùng học sinh nhận xét và tìm ra bạn kể hay nhất lớp ? Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể câu chuyện còn nói với ta điều gì? - 2 em kể toàn chuyện. - Câu chuyên ca ngợi con người giàu lòng nhân ái (như hai mẹ con bà nông dân). Khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. - Nhận xét giờ học. - Kể lại chuyện cho người thân nghe. CB chuyện: Nàng tiên ốc. - Hướng đẫ chuẩn bị cho bài kỳ sau - Xem tranh - Nghe - Nghe + nhìn tranh minh hoạ . - Đọc lần lượt từng yêu cầu. - Kể theo nhóm 4 mỗi em kể theo 1 tranh. - Đại diện kể trước lớp -Thi kể trước lớp - Nhận xét - Kể trong nhóm - 2 em kể toàn chuyện. - Lớp nhận xét - Nêu ý nghĩa - Nghe về nhà chuẩn bị Tiết 3: Thể dục: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TỔ CHỨC LỚP. Trò chơi"Chuyền bóng tiếp sức" I. Mục tiêu - Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4. Yêu cầu học sinh biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng. - Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện yêu cầu học sinh biết được những điểm cơ bản để thực hiện trong các giờ tập thể dục. - Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn. - Trò chơi "Chuyển bóng tiếp sức" yêu cầu học sinh nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.Tham gia trò chơi nhiệt tình, đúng luật. Nắm được nội dung, quy định, yêu cầu tập luyện. - Có ý thức học tập tốt. Rèn luyện TDTT để nâng cao sức khoẻ. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện: Giáo viên 1 cái còi, 4 quả bóng nhựa. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu - Tập hợp lớp. phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Trò chơi "Tìm người chỉ huy" 2. Phần cơ bản a/ Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4: - Thời lượng học 2 tiết/ tuần học trong 35 tuần, cả năm học 70 tiết. - Nội dung bao gồm: ĐHĐN, bài thể dục phát triển chung, bài tập rèn luyện kỹ năng cơ bản, trò chơi vận động và đặc biệt có môn học tự chọn như: Đá cầu, ném bóng........ So với lớp 3 nội dung học nhiều hơn sau mỗi nội dung đều có kiểm tra đánh giá do đó yêu cầu các ... Đặt tính rồi tính: (15’) Bài tập 2: Tính: (10’) Bài tập 3: Bài toán: (10’) C. Củng cố, dặn do: (2’) - GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà - GV nhận xét - Đánh giá - GTB – Ghi bảng - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài toán. a. 26387 + 10475 b. 100000 - 8989 54293 + 61934 80326 – 45719 c. 3535 : 707 40075 : 27 65040 : 5 18418 : 14 d. 3254 35 4162 45 6471 63 8245 37 - Tổ chức cho học sinh thực hiện vào bảng con, nhận xét, kết luận lại và đưa ra kết quả. - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài toán. a. b. c. d. - Tổ chức cho học sinh thực hiện vào bảng nhóm, nhận xét, kết luận lại và đưa ra kết quả. - Ông hơn cháu 60 tuổi. Hãy tính tuổi của mỗi người. Biết rằng nếu tuổi của người Ông giảm đi 2 lần thì được tuổi của người cháu . - Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân lần lượt đưa ra kết quả. - Giáo viên nhận xét, kết luận, đưa ra đáp số. Đáp số: Cháu 30 tuổi Ông 90 tuổi - Nhận xét lại toàn bộ tiết học. - Hướng dẫn chuẩn bị bài kỳ sau. - HS chữa bài Nhận xét, bổ sung - Nghe - Đọc yêu cầu bài Thực hiện vào bảng con, đưa ra kết quả, nhận xet, bổ sung. Đọc yêu cầu Thực hiện vào bảng nhóm, đưa ra kết quả, nhận xet, bổ sung. - Đọc yêu cầu Cả lớp làm việc đưa ra kết quả, nhận xet, bổ sung. - Nghe, chuẩn bị Tiết 2: Tập đọc: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 1) I. Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, cả bài, nhận biết được thể loại(thơ, văn xuôi) của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống - Đọc trôi chảy toàn bài, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu đạt 90 tiếng/ 1phút, biết ngắt nghỉ hơi sau sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc. - GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài tập cẩn thận. Có ý thức phấn đấu đạt kết quả cao. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên bài tập đọc + học thuộc lòng - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các HĐ dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. KT tập đọc: (15’) 3. Làm bài tập: Bài 2: (21’) 3. Củng cố:(2’) - GTB – Ghi bảng - GT nội dung học tập của tuần 18 - Tổ chức cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc - Gọi HS đọc bài và TLCH về nội dung bài các em vừa đọc - NX và đánh giá - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Chia nhóm và cho Hs hoạt động nhóm điền nội dung vào bảng - Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ - Nhận xét đánh giá - Chốt lời giải đúng: - Nhận xét chung giờ học - Ôn bài và chuẩn bị bài sau - Nghe - Bốc thăm - Đọc bài, TLCH - 1 HS đọc - Thảo luận và làm bài - Đại diện trình bày - Nghe Tiết 3: Toán ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG HOẶC HIỆU VÀ TỈ SÔ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó. - Rèn cho HS kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ. - GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các đồ dùng dạy học: ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: (3’) B. Bài mới: 1. GTB:(1’) 2. HD làm BT: Bài 1: (6’) Bài 2: (7’) Bài 3: (7’) Bài 4: (7’) Bài 5: (7’) C. Củng cố – dặn dò:(2’) - Gọi HS chữa bài - NX và đánh giá - GTB – Ghi bảng - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HD và cho HS tự viết vào vở – Gọi 2 HS lên bảng làm bài - NX - đánh giá - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV HD Hs cách làm bài tương tự bài 1 - Nêu kq – NX – bổ sung - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS thảo luận và làm bài - Yêu cầu các nhóm báo cáo kq của nhóm - NX – bổ sung – Chữa bài: - HD và cho HS làm bài - Cho HS nêu kết quả - NX – bổ sung và chữa bài - HD và cho HS làm tương tự bài 4 - Cùng HS nhận xét và chữa bài - Nhận xét tiết học - Giao BTVN – Dặn HS chuẩn bị bài sau: - 2 HS chữa bài - NX - Nghe - Đọc - HS thực hiện - NX – bổ sung - Đọc - Làm bài - Nx – bổ sung - Đọc - Làm bài - Nx – bổ sung - Đọc - TL và làm bài - Báo cáo kq - NX – bổ sung - Nghe Tiết 4: Lịch sử KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (CUỐI HK II) (Đề thi do trường ra) Tiết 5: Mĩ thuật: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được kết quả học tập của mình thông qua sản phẩm của mình trong năm học. - Rèn cho HS kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, rút kinh nghiệm cho năm học sau. - Học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - GV: Một số bài của HS. III. Các HĐ dạy- học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC:(1’) B. Bài mới: 1. GTB:(2’) HĐ1: Quan sát- nhận xét: (30’) C. Củng cố:(2’) - KT đồ dùng HS đã CB - Giới thiệu bài – Ghi bảng - Gv đưa ra 1 số bài của HS đã thực hiện trong năm học - Gợi ý để HS quan sát – nêu nhận xét ? Bố cục của mẫu ? Hình dáng, tỉ lệ ? Đậm nhạt và màu sắc của các bài vẽ. - NX về bố cục, cách vẽ, ưu điểm, nhược điểm. - Đánh giá chung về kết quả học tập của các em trong năm học: những ưu điểm và nhược điểm của các em... rút kinh nghiệm cho năm học sau. - GV nhận xét chung giờ học . - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Quan sát - Nghe -QS - HS nêu - Nhận xét - Nghe Tiết 4: Kĩ thuật LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (TIẾT 3) I. Mục tiêu: - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp được mô hình tự chọn. Mô hình lắp ghép được tương đối chắc chắn, sử dụng được. - Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét. Thực hành lắp ráp được ô tô tải. - Có ý thức học bài và làm việc theo mô hình kĩ thuật. Sử dụng các đồ dùng an toàn, ngăn lắp. II. Đồ dùng dạy- học: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Hoạt động dạy- học: ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: B. Bài mới: 1. GTB:(1’) 2. Các HĐ: HĐ1: Gv hướng dẫn HS chọn mô hình lắp ghép: (5’) HĐ 2: Chọn và kiểm tra các chi tiết: (5’) HĐ 3: Thực hành lắp ghép: (15’) HĐ4: Đánh giá kết quả học tập:(5’) 4. Củng cố:(2’) - GTb – Ghi bảng - HD HS chọn mô hình để lắp ghép: - GV cho HS chọn một trong số các mô hình các em đã lắp ghép để thự hiện. + Xe nôi + Cái đu + ô tô tải - Hoặc một mô hình các em tự chọn khác ngoài các mô hình các em đã học. - Từ mô hình các em đã chọn cho mình yêu cầu HS chọn chi tiết cho mô hình và kiểm tra lại các chi tiết đó sao cho đúng và đủ. - yêu cầu HS xếp theo từng loại vào lắp hộp - Cho HS thực hành lắp ghép các chi tiết theo hình hướng dẫn mà các em đã học + Lắp từng bộ phận. + Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. * Theo dõi và uốn nắn cho các em thực hành. - Gv tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. - Cùng HS qs, kiểm tra và đánh giá sản phẩm. - Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp (Nếu HS chưa thực hiện xong mô hình thì chưa cần đánh giá và để tiếp tiết sau) - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau: - nghe - Nêu - Thực hiện - Thực hiện - QS - Nêu nhận xét - Nghe Tiết 3: Tập làm văn: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 6) I. Mục tiêu: - Tiếp tục KT lấy điểm tập đọc và HTL. - Dựa vào đoạn văn nói về một con vật cụ thể hoặc hiểu biết về một loài vật, viết được đoạn văn tả con vật rõ những đặc điểm nổi bật. - Rèn cho HS kĩ năng đọc đúng, rõ ràng, diễn cảm. Thực hành viết được đoạn văn tả con vật. Trình bày bài sạch sẽ và khoa học. - GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. Phấn đấu để đạt kết quả cao hơn. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III. Các HĐ dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. Kiểm tra TĐ và HTL: (12’) 3. HD làm BT: (24’) C. Củng cố:(2’) - GTB – Ghi bảng - Thực hiện tương tự như các tiết trước - Cho HS đọc bài và TLCH - NX - đánh giá. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS đọc nộ dung đoạn văn trong SGK - HD HS tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Theo dõi và HD thêm cho HS làm bài – lưu ý một số điểm cho HS : qs kĩ, không nên tả chi tiết quá, ... - Gọi HS đọc đoạn văn. - NX khen những HS có đoạn văn miêu tả hay. - NX chung tiết học - Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị tiết sau. - Nghe - HS đọc - TL - Đọc - 1 HS đọc - Làm bài - Một số HS đọc - NX – bổ sung - Nghe Tiết 4: Địa lí KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (CUỐI HỌC KÌ II) (Đề thi do trường ra) Ngày soạn: 20/05/2009 Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 22/05/2009 Tiết 1: Luyện từ và câu: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II ( Đọc hiểu - LTVC) (Nhà trường ra đề) Tiết 4: Âm nhạc TẬP BIỂU DIỄN I. Mục tiêu : - Giúp HS hát được các bài hát đã học trong năm học. Biểu diễn được các bài hát theo các hình thức đã học. - Rèn kĩ năng: - Hát tròn vành, rõ tiếng, sắc thái tình cảm hợp lý. - Thể hiện đúng những tiếng có luyến, láy và ngắt hơi đúng chỗ. - Giáo dục học sinh: - Yêu thích âm nhạc. Có ý thức tham gia nhiệt tình các hoạt động văn nghệ ở trường, lớp, địa phương. II. Chuẩn bị: - Thanh phách. III. Hoạt động dạy và học: ND &TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: B. Bài mới : 1. GTB: (2’) 2. Biểu diễn các bài hát: (30’) C. Củng cố, dặn dò: (3’) - GTB – ghi bảng - GV bắt nhịp cho cả lớp hát các bài hát đã học một vài lần. * Bài: Em yêu hoà bình - Bắt nhịp cho HS hát lần 1 - Nhận xét và cho HS hát lần 2 - Gọi một nhóm biểu diễn và kết hợp động tác phụ hoạ - Cùng HS nhận xét - Tuyên dương * Bài: Bạn ơi lắng nghe - GV bắt nhịp cho HS hát lần 1 - Tổ chức cho HS trình bày bài hát theo nhóm và cá nhân kết hợp một vài động tác phụ hoạ. - Cùng HS nhận xét và tuyên dương những HS hát hay. * Bài: Trên ngựa ta phi nhanh - GV bắt nhịp cho HS hát lần 1 - Tổ chức cho HS trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. - Cùng HS nhận xét và tuyên dương những HS hát hay. * Bài: Khăn quàng thắm mãi vai em - GV bắt nhịp cho HS hát lần 1 - Tổ chức cho HS trình bày bài hát theo nhóm và kết hợp động tác phụ hoạ. - Cùng HS nhận xét và tuyên dương những HS hát hay. * Bài: Cò lả - GV bắt nhịp cho HS hát lần 1 - Tổ chức cho HS trình bày bài hát theo hình thức xướng và xô. - Cùng HS nhận xét và sửa sai (nếu có) * Bài Chúc mừng ; Bàn tay mẹ; Chim sáo; Chú voi con ở bản Đôn; Thiếu nhi thế giới liên hoan; - tương tự. - Hệ thống hoá kiến thức toàn bài. - Liên hệ giáo dục tư tưởng. - Chuẩn bị tiết sau: - Nghe - Thực hiện - Hát - Nx – tuyên dương - Thực hiện - Nx – bổ sung – tuyên dương - Thực hiện. - NX – tuyên dương - Hát - Nhận xét - Hát - Nhận xét - Nghe
Tài liệu đính kèm: