Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 (Biên soạn theo chương trình giảm tải)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 (Biên soạn theo chương trình giảm tải)

I. Mục tiêu: Giúp HS:

 1- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân(chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.

 - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000.

 - Luyện tập về bài toán thống kê số liệu. (Dành cho hs khá giỏi. BT5).

 2- Rèn kĩ năng tính toán.

 3- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.

II. Chuẩn bị: - Vở bài tập Toán 4, tập một.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 410Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 (Biên soạn theo chương trình giảm tải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Ngày soạn: 8 – 9 – 2012.
Ngày giảng: 20 – 9 – 2012. Thứ 2 ngày 10 tháng 9 năm 2012.
LỚP 4B 
 Chiều:
 Toán: (Ôn luyện)
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 (tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 1- Ôn tập về đọc, viết các số đến 100 000.
 - Biết phân tích cấu tạo số.
 - Ôn về chu vi của một hình.( Dành cho hs khá giỏi. BT4)
 2- Rèn kĩ năng đọc, viết các số đến 100 000.
 3- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Toán 4, tập một.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Luyện tập:
* Bài 1: (HSTB): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- GV gọi HS đọc đề bài.
? Em hãy nêu quy luật của các dãy số trong các ý a, b, c ?
- GV gọi 3 HS lên bảng, lớp làm bài vào VBT.
a) 7000 ; 8000 ; 9000 ; 10 00 ; 11 000 ; 12000
b) 0; 10000 ; 20000 ; 30000 ; 40000 ; 50000 ; 60000
c)33700;33800; 33900; 34000; 34100; 34200; 34300
- GV nhận xét.
* Bài 2: (HSTB, HSK: Viết theo mẫu:
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV gọi HS trả lời miệng theo cột.
Viết số
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
Đọc số
25734
2
5
7
3
4
Hai mươi lăm bảy trăm ba mươi tư
63241
6
3
2
4
1
Sáu mươi ba nghìn hai trăm bốn mươi mốt
47032
4
7
0
3
2
Bốn mươi bảy nghìn không trăm ba mươi hai 
80407
8
0
4
0
7
Tám mươi nghìn bốn trăm linh bảy
20002
2
0
0
0
2
Hai mươi nghìn không trăm linh hai
- GV cùng HS lắng nghe, nhận xét.
* Bài 3: (HSK): Nối (theo mẫu):
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV gọi 3 HS lên bảng, lớp làm VBT.
 8888 = 8000 + 800 + 80 + 8
 8000 + 100 + 20 + 3 = 8123
 6000 + 200 + 4 = 6204
- GV nhận xét.
* Bài 4: (HSG): Tính chu vi của hình H có kích thước như hình vẽ (SBT_3):
 A 18cm B
 9cm
 18cm
 F E
 D 12cm C
 Hình H
- GV gọi 2 HS đọc đề bài.
? Đơn vị đo của bài tập là gì ?
? Muốn tính chu vi một hình bất kì thì phải làm ntn ?
- GV gọi 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải:
Độ đài đoạn thẳng FE là:
18 – 12 = 6 (cm)
Độ dài đoạn thẳng ED là:
18 – 9 = 9 (cm)
Chu vi hình H là:
 9 + 18 + 18 + 12 + 9 + 6 = 72 (cm)
 Đáp số: 72cm
- GV nhận xét, chấm điểm 5-7 bài.
D. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS hát.
- HS đọc đề bài.
+ a) số liền sau = số liền trước +
 1000 đơn vị
+ b) số liền sau = số liền trước + 
 10 000 đơn vị
+ c) số liền sau = số liền trước + 
 100 đơn vị
- 3 HS lên bảng, lớp làm VBT.
- HS nhận xét bài bạn.
- HS đọc đề bài.
- HS trả lời miệng theo cột.
- HS khác lắng nghe, nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- 3 HS lên bảng, lớp làm VBT.
- HS dưới lớp nhận xét.
- HS quan sát hình.
- 2 HD đọc đề bài.
+ Đơn vị đo trong bài là cm.
+ Ta phải cộng tất cả số đo các cạnh của hình đó lại với nhau.
- 1 HS lên bảng, lớp làm VBT.
- HS dưới lớp quan sát, nhận xét.
- HS nghe.
 Tin học:
(Giáo viên chuyên)
 Mĩ thuật:
(Giáo viên chuyên)
 Kĩ thuật:
(Giáo viên chuyên)
Ngày soạn: 9 – 9 – 2012.
Ngày giảng: 11 – 9 – 2012. Thứ 3 ngày 11 tháng 9 năm 2012.
LỚP 4A
 Chiều:
 Toán: (Ôn luyện) 
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 1- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân(chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
 - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000.
 - Luyện tập về bài toán thống kê số liệu. (Dành cho hs khá giỏi. BT5).
 2- Rèn kĩ năng tính toán.
 3- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. Chuẩn bị: - Vở bài tập Toán 4, tập một.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Luyện tập:
* Bài 1: (HSTB): Tính:
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV gọi 4 HS lên bảng làm ý a, lớp làm VBT.
 a. 80884, 30938, 4808, 10525
 b. 2105 , 10318
- GV nhận xét, chấm điểm.
* Bài 2: (HSK): Đặt tính rồi tính:
- GV gọi HS đọc đề bài.
? Bài có mấy yêu cầu?
- GV gọi 4 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở bài tập.
 Kq : 62437, 74137, 15981, 832
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 3: (HSTB, HSK): Điền dấu >, <, =:
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV gọi 6 HS lần lượt trả lời miệng, cả lớp nghe.
25 346 < 25 643 8320 < 20 001
75 862 > 27 865 57 000 > 56 999
32 019 < 39 021 95 599 < 100 000
- GV nghe, nhận xét.
* Bài 4: (Cả lớp): Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV gọi 2 HS trả lời miệng, lớp nghe.
 + Số lớn nhất trong các số đã cho là A: 85 732
- GV nhận xét.
* Bài 5: (HSG): Viết vào ô trống (theo mẫu):
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV gọi HS trả lời miệng, lớp lắng nghe.
Loại hàng
Giá tiền
Số lượng mua
Số tiền phải trả
Trứng vịt
1200 đồng 1 quả
5 quả
1200 × 5 = 6000
 (đồng)
Cá
18 000 đồng 1kg
2kg
18 000 × 2 = 36 000
(đồng)
Rau cải
3000 đồng 1kg
2kg
3000 × 2 = 6000
 (đồng)
Gạo
5000 đồng 1kg
4kg
5000 × 4 = 20 000
(đồng)
- GV nhận xét.
D. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS hát.
- HS đọc đề bài.
- HS khác nhận xét.
- HS đọc đề bài.
+ 2 yêu cầu: đặt tính và tính.
- 4 HS lên bảng, lớp làm vào VBT.
- HS khác nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- 6 HS trả lời miệng, lớp nghe
- HS khác nghe, nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- 2 HS trả lời miệng, lớp nghe
- HS khác nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- HS trả lời miệng, lớp nghe.
- HS khác nhận xét.
- HS nghe.
 Khoa học:
CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I. Mục tiêu: Sau baøi hoïc HS coù khaû naêng:
- Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để duy trì sự sống.
- Keå ra moät soá ñieàu kieän vaät chaát vaø tinh thaàn maø chæ coù con ngöôøi môùi caàn trong cuoäc soáng.
II. Chuẩn bị:
Hình trang 4 ; 5 sgk.
Phieáu hoïc taäp
PHIEÁU HOÏC TAÄP
Haõy ñaùnh daáu vaøo caùc coät töông öùng vôùi nhöõng yeáu toá caàn cho söï soáng cuûa con ngöôøi, ñoäng vaät, thöïc vaät.
Nhöõng yeáu toá caàn cho söï soáng
Con ngöôøi
Ñoäng vaät
Thöïc vaät
Khoâng khí
Nöôùc
AÙnh saùng
Nhieät ñoä (thích hôïp vôùi töøng ñoái töôïng)
Thöùc aên (phuø hôïp vôùi töøng ñoái töôïng)
Nhaø ôû 
Tình caûm gia ñình 
Phöông tieän giao thoâng
Tình caûm baïn beø
Quaàn aùo
Tröôøng hoïc
Saùch baùo
Ñoà chôi
- Boä phieáu duøng cho troø chôi “Cuoäc haønh trình ñeán haønh tinh khaùc”
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Ổn định tổ chức:
B. Bài mới:
Giôùi thieäu baøi:
Hoaït ñoäng 1: Ñoäng naõo
Muïc tieâu: HS lieät keâ taát caû nhöõng gì caùc em caàn coù cho cuoäc soáng cuûa mình.
Caùch tieán haønh:
Böôùc 1:
GV ñaët vaán ñeà & neâu yeâu caàu: Em 
haõy keå ra nhöõng thöù caùc em caàn duøng haèng ngaøy ñeå duy trì söï soáng cuûa mình?
GV chæ ñònh töøng HS neâu & vieát caùc yù kieán ñoù leân baûng
Böôùc 2: GV toùm taét laïi taát caû nhöõng yù kieán cuûa HS ñaõ ñöôïc ghi treân baûng & ruùt ra nhaän xeùt chung döïa treân yù kieán caùc em ñaõ neâu ra
Löu yù: Neáu yù kieán cuûa HS töông ñoái ñaày ñuû thì GV khoâng caàn phaûi neâu phaàn keát luaän döôùi ñaây.
Keát luaän cuûa GV:
Nhöõng ñieàu kieän caàn ñeå con ngöôøi soáng & phaùt trieån laø:
Ñieàu kieän vaät chaát nhö: thöùc aên, nöôùc uoáng, quaàn aùo, nhaø ôû, caùc ñoà duøng trong gia ñình, caùc phöông tieän ñi laïi
Ñieàu kieän tinh thaàn, vaên hoaù, xaõ hoäi nhö: tình caûm gia ñình, baïn beø, laøng xoùm, caùc phöông tieän hoïc taäp, vui chôi, giaûi trí
Hoaït ñoäng 2: Laøm vieäc vôùi phieáu hoïc taäp & SGK
Muïc tieâu: HS phaân bieät ñöôïc nhöõng yeáu toá maø con ngöôøi cuõng nhö nhöõng sinh vaät khaùc caàn ñeå duy trì söï soáng cuûa mình vôùi nhöõng yeáu toá maø chæ coù con ngöôøi môùi caàn
Caùch tieán haønh:
Böôùc 1: Laøm vieäc vôùi phieáu hoïc taäp theo nhoùm
GV phaùt phieáu hoïc taäp & yeâu caàu HS laøm phieáu hoïc taäp theo nhoùm
Böôùc 2: Chöõa phieáu hoïc taäp cho caùc nhoùm
Böôùc 3: Thaûo luaän caû lôùp
Döïa vaøo keát quaû laøm vieäc vôùi phieáu hoïc taäp, GV yeâu caàu HS môû SGK & thaûo luaän laàn löôït 2 caâu hoûi:
Nhö moïi sinh vaät khaùc, con ngöôøi caàn gì ñeå duy trì söï soáng cuûa mình?
Hôn haún nhöõng sinh vaät khaùc, cuoäc soáng cuûa con ngöôøi coøn caàn nhöõng gì?
Keát luaän cuûa GV:
Con ngöôøi, ñoäng vaät & thöïc vaät ñeàu caàn ñeán thöùc aên, nöôùc, khoâng khí, aùnh saùng, nhieät ñoä thích hôïp ñeå duy trì söï soáng cuûa mình.
Hôn haún nhöõng sinh vaät khaùc, cuoäc soáng con ngöôøi coøn caàn nhaø ôû, aùo quaàn, phöông tieän giao thoâng & nhöõng tieän nghi khaùc. Ngoaøi nhöõng yeâu caàu veà vaät chaát, con ngöôøi coøn caàn nhöõng ñieàu kieän veà tinh thaàn, vaên hoaù, xaõ hoäi.
Hoaït ñoäng 3: Troø chôi Cuoäc haønh trình ñeán haønh tinh khaùc
Muïc tieâu: Cuûng coá nhöõng kieán thöùc ñaõ hoïc veà nhöõng ñieàu kieän caàn ñeå duy trì söï soáng cuûa con ngöôøi.
Caùch tieán haønh:
Böôùc 1: Toå chöùc
GV chia lôùp thaønh caùc nhoùm nhoû, phaùt cho moãi nhoùm 1 boä ñoà chôi goàm 20 taám phieáu coù noäi dung bao goàm nhöõng thöù “caàn coù” ñeå duy trì cuoäc soáng & nhöõng thöù caùc em “muoán coù”. Moãi taám phieáu chæ veõ 1 thöù.
Böôùc 2: GV höôùng daãn caùch chôi & chôi
Böôùc 3: Thaûo luaän caû lôùp
Töøng nhoùm so saùnh keát quaû löïa choïn cuûa nhoùm mình vôùi caùc nhoùm khaùc & giaûi thích taïi sao laïi löïa choïn nhö vaäy?
C. Củng cố:
- Nhö moïi sinh vaät khaùc, con ngöôøi caàn nhöõng gì ñeå duy trì söï soáng cuûa mình?
Hôn haún nhöõng sinh vaät khaùc, cuoäc soáng cuûa con ngöôøi coøn caàn nhöõng gì?
GDBVMT: Bieát baûo veä nguoàn nöôùc, khoâng xaû raùc böøa baõi.
D. Dặn dò:
GV nhaän xeùt chung tieát hoïc, thaùi ñoä hoïc taäp cuûa HS.
Chuaån bò baøi: Trao ñoåi chaát ôû ngöôøi.
HS neâu yù ngaén goïn
HS theo doõi
HS laøm vieäc vôùi phieáu hoïc taäp theo nhoùm
- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy keát quaû laøm vieäc tröôùc lôùp
HS boå sung, nhaän xeùt
- HS neâu
HS theo doõi
HS chia thaønh nhoùm nhoû ñeå tham gia troø chôi
- Caùc nhoùm baøn baïc vôùi nhau, choïn ra 10 thöù (ñöôïc veõ trong 20 taám phieáu) maø caùc em thaáy caàn phaûi mang theo khi caùc em ñeán 1 haønh tinh khaùc (nhöõng taám phieáu veõ caùc hình ñaõ loaïi ra phaûi noäp laïi cho GV)
Tieáp theo, moãi nhoùm haõy choïn 6 thöù caàn hôn caû ñeå mang theo 
HS traû lôøi 
HS traû lôøi
 Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
HỌC NỘI QUY TRƯỜNG LỚP
I. MỤC TIÊU
 + HS biết được một số nội quy cơ bản của trường, lớp
II. NỘI DUNG:
a GV nhận xét ưu điểm
 - Các em đi học đầy đủ, đúng giờ
 - Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập
 - Có ý thức học tập
b. Tồn tại
 - ... yêu cầu bài tập.
GV nhắc nhở HS:
- Xác định nhân vật câu chuyện.
- Kể ở ngôi thứ nhất xưng em hoặc tôi.
HS: - Từng cặp HS kể.
- Thi kể trước lớp.
GV và HS nhận xét, góp ý.
Bài 2:
HS: Nêu yêu cầu bài tập và tự làm bài.
- Chữa, chấm bài, nhận xét. 
D. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét về giờ học.
- Về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ
* Nhân vật trong câu chuyện của em là em và người phụ nữ có con nhỏ.
* Ý nghĩa câu chuyện:
Quan tâm giúp đỡ nhau là 1 nếp sống đẹp.
- HS nghe.
 Mĩ thuật:
(Giáo viên chuyên)
 Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. Mục tiêu:
- Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học ( âm đầu, vần , thanh) theo bảng 
mẫu ở BT1.
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3.
- HS có ý thức học tốt.
* CKTKN: BT 4,5 giành cho HSK, G.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo tiếng.
- Bộ chữ xếp các tiếng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét cho điểm.
HS: 2 em lên bảng làm bài.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1:
HS: - 1 em đọc đầu bài, đọc cả VD mẫu.
- Làm việc theo cặp.
- Thi giữa các nhóm xem nhóm nào nhanh và đúng.
- GV cho điểm các nhóm.
* Bài 2: 
? Tìm hai tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ
HS: Nêu yêu cầu bài tập và đứng tại chỗ trả lời
HS:  ngoài – hoài (vần giống nhau là oai)
* Bài 3:
HS: Đọc yêu cầu bài tập và suy nghĩ làm bài đúng, nhanh trên bảng lớp.
GV: Cùng cả lớp chốt lại lời giải đúng.
- Các cặp tiếng bắt vần với nhau: 
choắt – thoắt
xinh – nghênh
- Cặp có vần giống nhau hoàn toàn:
choắt – thoắt
- Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh – nghênh.
* Bài 4: (dành cho HSKG):
Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có vần giống nhau: giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
- Đọc yêu cầu bài tập, phát biểu, GV chốt lại ý kiến đúng.
* Bài 5: (dành cho HSKG):
Giải câu đố: Chữ là “bút” 
D. Củng cố - Dặn dò:
- Hỏi lại nội dung bài.
- Về nhà học bài, làm bài tập, chuẩn bị trước bài sau.
 2- 3 HS đọc yêu cầu của bài và câu đố.
- Thi giải đúng và nhanh câu đố bằng cách viết ra giấy và nộp cho cô giáo.
- HS nghe.
 Chiều:
 Tin học:
(Giáo viên chuyên)
 Toán: (Ôn luyện)
BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I. Mục tiêu:
 * Giúp HS: 
 - Bước đầu nhận biết được biểu thức có chứa một chữ.
- Biết tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ khi thay bằng số.
- Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức.
- HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Vở bài tập Toán 4, tập một.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Luyện tập:
* Bài 1: (HSTB): Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu):
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV gọi 4 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở bài tập.
a) Nếu a = 10 thì 65 + a = 65 + 10 = 75
 Giá trị của biểu thức 65 + a với a = 10 là 75
b) Nếu b = 7 thì 185 – b = 185 – 7 = 178
 Giá trị của biểu thức 185 – b với b = 7 là 178
c) Nếu m = 6 thì 423 + m = 423 + 6 = 429
 Giá trị của biểu thức 423 + m với m = 6 là 429
d) Nếu n = 5 thì 185 : n = 185 : 5 = 37
 Giá trị của biểu thức 185 : n với n = 5 là 37
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 2: (HSK): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV gọi 4 HS trả lời miệng, lớp lắng nghe.
a) Giá trị của biểu thức 370 + a với a = 20 là 390
b) Giá trị của biểu thức 860 – b với b = 500 là 360
c) Giá trị của biểu thức 200 + c với c = 4 là 204
d) Giá trị của biểu thức 600 – x với x = 300 là 300
- GV nhận xét.
* Bài 3: (HSG): Viết vào ô trống (theo mẫu):
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV gọi 2 HS làm bảng phụ (nếu có), lớp làm VBT.
a) 
a
5
10
20
25 + a
25 + 5 = 30
25 + 10 = 35
25 + 20 = 45
b) 
c
2
5
10
296 - c
296 – 2 = 294
296 – 5 = 291
296 – 10 = 286
- GV nhận xét.
D. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS hát.
- HS đọc đề bài.
- 4 HS lên bảng, lớp làm VBT.
- HS khác nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- 4 HS trả lời miệng, lớp nghe.
- HS khác nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- 2 HS làm bảng, lớp làm VBT.
- HS dưới lớp nhận xét.
- HS nghe.
 Hát – nhạc:
(Giáo viên chuyên)
Ngày soạn: 12 – 9 – 2012.
Ngày giảng: 14 – 9 – 2012. Thứ 6 ngày 14 tháng 9 năm 2012.
LỚP 4B
 Sáng:
Tiết 1: Tập làm văn:
NHÂN VẬT TRONG CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật ( nội dung ghi nhớ).
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu ( qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện: Ba anh em ( BT1, mục III).
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật ( BT2, mục III).
II. Chuẩn bị:
- Bảng lớp.
- Vở bài tập Tiếng Việt 4.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Bài văn kể chuyện khác với bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào?
- Nhận xét.
HS: Đó là bài văn kể lại 1 hoặc 1 số sự việc liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật nhằm nói lên 1 điều có ý nghĩa.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Phần nhận xét:
+ Bài 1:
? Kể tên những truyện các em mới học
HS: 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- Sự tích hồ Ba Bể.
GV: Gọi HS lên bảng làm bài.
- 2 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Chốt lại lời giải đúng:
- Nhân vật là người:
+ Hai mẹ con bà nông dân
+ Bà cụ ăn xin, con giao long
+ Những người dự lễ hội
- Nhân vật là vật: 
+ Dế Mèn
+ Nhà Trò
+ Bọn nhện
+ Bài 2: Nhận xét tính cách nhân vật.
HS: Đọc yêu cầu bài tập, trao đổi theo cặp và nêu ý kiến.
- Trong “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”: Nhân vật Dế Mèn khảng khái, có lòng thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu.
àCăn cứ để nêu nhận xét trên: Lời nói và hành động của Dế Mèn che chở giúp đỡ Nhà Trò.
- Trong “Sự tích hồ Ba Bể”: Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu.
àCăn cứ để nêu nhận xét: Cho bà cụ ăn xin ngủ, ăn trong nhà, hỏi bà cụ cách giúp những người bị nạn, chèo thuyền cứu giúp những người bị nạn.
3. Phần ghi nhớ:
GV: Nhắc các em thuộc phần ghi nhớ.
HS: 3 – 4 em đọc nội dung phần ghi nhớ, cả lớp đọc thầm theo.
4. Luyện tập:
Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm, quan sát tranh minh hoạ, trao đổi và trả lời câu hỏi.
? Nhân vật trong truyện là ai?
? Nhận xét của bà về tính cách của từng cháu
- Ba anh em Ni – ki – ta, Gô - sa, Chi - ôm - ca và bà ngoại.
+ Ni – ki – ta chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình.
+ Gô - sa láu lỉnh
+ Chi - ôm – ca nhân hậu, chăm chỉ.
? Em có đồng ý với nhận xét của bà về từng cháu không
? Dựa vào đâu mà bà có nhận xét như vậy
- Có.
- Dựa vào tính cách và hành động của từng nhân vật.
 Bài 2:
GV: Nhận xét cách kể của từng em.
D. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học, khen những em học tốt.
- Về nhà thuộc phần ghi nhớ.
HS: Đọc yêu cầu bài tập.
HS: Trao đổi, tranh luận về các hướng sự việc có thể xảy ra và đi tới kết luận:
+ Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ chạy lại nâng em bé dậy, phủi quần áo cho em, xin lỗi em, dỗ em nín, 
+ Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ bỏ chạy, hoặc tiếp tục chạy nhảy nô đùa,  mặc em khóc.
HS: Suy nghĩ thi kể.
Tiết 2: Hát – nhạc:
(Giáo viên chuyên)
Tiết 3: Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 * Giúp HS:
- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
- HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- BT3 ( trang 6)
 - GV nhận xét và cho điểm.
HS: 2em lên bảng làm bài, dưới lớp nhận xét, sửa chữa.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
 * Bài 1: Tính giá trị biểu thức: 
6 x a với a = 5
? Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức 6 x a 
? Với a = 7 ta làm thế nào
a = 10 ta làm thế nào
HS: Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Thay số 5 vào chữ a rồi thực hiện phép tính:
6 x a = 6 x 5 = 30
6 x a = 6 x 7 = 42
6 x a = 6 x 10 = 60
Các phần còn lại HS tự làm.
* Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
GV cho cả lớp tự làm sau đó thống nhất kết quả.
HS: Nêu yêu cầu bài tập.
 * Bài 4: Một hình vuông có độ dài cạnh là a. Gọi chu vi hình vuông là P. Ta có: P = a × 4
Hãy tính chu vi hình vuông với : 
a = 3cm ; a = 5dm ; a = 8m
GV vẽ hình vuông độ dài cạnh a lên bảng
? Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào?
? Nếu hình vuông có cạnh là a, thì chu vi là bao nhiêu
GV giới thiệu: 
Gọi chu vi của hình vuông là P. Ta có:
P = a x 4
HS: Nêu yêu cầu của bài tập.
HS: Lấy số đo 1 cạnh nhân với 4.
HS: Chu vi là a x 4
HS: Nêu lại công thức tính chu vi hình vuông.
HS: 3 em lên bảng làm bài tập.
- Dưới lớp làm vào vở.
a) Chu vi hình vuông a là:
3 x 4 = 12 (cm)
b) Chu vi của hình vuông là:
5 x 4 = 20 (dm)
c) Chu vi của hình vuông là:
8 x 4 = 32 (cm)
GV nhận xét và ghi điểm. 
D. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
- Về nhà làm các bài tập còn lại.
- HS nghe.
Tiết 4: Sinh hoạt lớp: 
TUẦN 1
I. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được tình hình học tập, kỉ luật của cá nhân cũng như của tập thể lớp sau một tuần học tập.
- Nêu ra phương hướng phấn đấu tuần sau.
II. Chuẩn bị: - Nhận xét của các tổ trưởng, lớp trưởng.
III. Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu mục tiêu của tiết học.
B. Nhận xét thi đua tuần trước:
1. Lớp trưởng báo cáo tình hình từng tổ:
-Về học tập.
- Về kỉ luật.
2. Giáo viên nhận xét chung:
* Nề nếp:
- Vẫn duy trì được nề nếp lớp: truy bài, xếp hàng, tập thể dục giữa giờ, nếp ăn, ngủ, 
- Biết giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập khá đầy đủ.
* Học tập:
- Đa số HS đều học bài đầy đủ, trên lớp hoàn thành đủ bài tập quy định.
- Nhiều em đã mạnh dạn phát biểu.
Phê bình:
- Mất trật tự trong giờ học: 
Khen:
- Một vài em lười học của tuần trước tuần này đã có tiến bộ rõ rệt.
C. Hướng phấn đấu của tuần tới:
- Tiếp tục phát huy những ưu điểm, khắc phục nhược điểm của tuần qua.
- Thi đua học tập tốt, giành nhiều bông hoa điểm 10.
- Phân công HS khá, giỏi kèm các bạn học yếu.
- Lớp trưởng báo cáo, các tổ trưởng và cá nhân góp ý, bổ sung.
- HS lắng nghe và phân công thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_1_nam_hoc_2012_2013_bien_soan_theo_chuong.doc