Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 (Chuẩn kiến thức 3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 (Chuẩn kiến thức 3 cột)

. Ổn định tổ chức :

II. Kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra sách vở, đồ dùng của học

sinh.

III. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài : Ghi bảng.

2. Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.

- GV hướng dẫn HS cách đọc và viết số lần lượt:

+ 83 215

+ 83 001

+ 80 201

+ 80 001

 GV hỏi:

+ Hai hàng liền kề có quan hệ với nhau như thế nào?

+ Nêu các số tròn trăm, tròn chục, tròn nghìn, tròn chục nghìn

3. Luyện tập:

Bài 1 : HĐCN

a. Viết số thích hợp vào các vạch của tia số.

- Các số trên tia số được gọi là những

số gì ?

- Hai số đứng liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?

b. Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

- Yêu cầu HS lần lượt lên bảng làm bài

- GV nhận xét, chữa bài.

Bài 2: Viết theo mẫu :

 (HĐN4- phiếu học tập)

- HD mẫu

- Y/c hs làm bài theo nhóm 4

- Yêu cầu các nhóm lên trình bày phiếu đã làm xong của nhóm mình.

- Nhận xét và chữa bài.

Bài 3: HĐCN

a. Viết các số thành tổng các trăm, các chục, các nghìn, đơn vị

M: 8732 = 8000 + 7000 + 20 + 3

b. Viết tổng các trăm, chục, nghìn thành số.

M: 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232

 

doc 45 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 912Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 (Chuẩn kiến thức 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 1
Ngày soạn: 7/9/2012 	 Ngày giảng: Thứ 2 /10/ 9/2012
Tiết 1: Chào cờ 
 LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
================================
Tiết 2: Âm nhạc 
GV chuyên dạy và soạn bài
 = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
Tiết 3: Mĩ thuật 
GV chuyên dạy và soạn bài
	= = = = = = = = = = = = == = = = = = = = = = 
Tiết 4 Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (3)
A. Mục tiêu:
1. Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000. ôn về cấu tạo số.
2. HS thành thạo khi đọc, viết số trong phạm vi 100 000. 
3. HS có ý thức trong học tập, yêu thích bộ môn.
B. Đồ dùng dạy – học :
- Vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng
	- Phiếu học tập BT2
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng của học
sinh.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng.
2. Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.
- GV hướng dẫn HS cách đọc và viết số lần lượt:
+ 83 215
+ 83 001
+ 80 201
+ 80 001
 GV hỏi:
+ Hai hàng liền kề có quan hệ với nhau như thế nào?
+ Nêu các số tròn trăm, tròn chục, tròn nghìn, tròn chục nghìn
3. Luyện tập: 
Bài 1 : HĐCN
a. Viết số thích hợp vào các vạch của tia số.
- Các số trên tia số được gọi là những 
số gì ?
- Hai số đứng liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
b. Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Yêu cầu HS lần lượt lên bảng làm bài
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Viết theo mẫu : 
 (HĐN4- phiếu học tập)
- HD mẫu
- Y/c hs làm bài theo nhóm 4
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày phiếu đã làm xong của nhóm mình.
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 3: HĐCN
a. Viết các số thành tổng các trăm, các chục, các nghìn, đơn vị
M: 8732 = 8000 + 7000 + 20 + 3
b. Viết tổng các trăm, chục, nghìn thành số.
M: 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào vở.
IV. Củng cố :
-HS nhắc lại cách đọc, viết các số trong phạm vi 100 000
V.Tổng kêt – Dặn dò :
- Nhắc lại ND bài
- Dặn HS về làm bài tập (trang 3) và chuẩn bị bài sau: “ Ôn tập các số đến 100 000 – tiếp theo”
- Nhận xét giờ học 
1
2
1
5
 8
10
8
3
 2
- Chuẩn bị đồ dùng, sách vở
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS đọc số và viết số
- Tám mươi ba nghìn, hai trăm năm mươi mốt.
- Tám mươi ba nghìn, không trăm linh một.
- Tám mươi nghìn, hai trăm linh một.
- Tám mươi nghìn không trăm linh một
HS nêu:
- 1 chục bằng 10 đơn vị, 1 trăm bằng 10 chục.
- 10 000 ; 100 000 ; 10 ; 100 .
- 10 ; 100 ; 10 000 ; 100 000.
- 30 ; 300 ; 3 000 ; 30 000.
- HS nêu yêu cầu và tự làm bài vào vở.
- Các số trên tia số được gọi là các số
tròn chục.
- Hơn kém nhau 10 000 đơn vị
- HS làm bài trên bảng:
36 000 ; 37 000 ; 38 000 ; 39 000 ; 40 000 ; 41 000 ; 42 000.
- HS nx, chữa bài.
- HS làm bài vào phiếu học tập theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- HS chữa bài vào vở.
- HS làm bài vào vở
- 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1
 3082 = 3000 + 80 + 2
 7006 = 7000 + 6
- 7000 + 3000 + 50 + 1 = 7351
 6000 + 200 + 30 = 6230
 6000 + 200 + 3 = 6203
 5000 + 2 = 5002
- HS chữa bài vào vở
- Lắng nghe - trả lời
- Ghi nhớ
 = = = = == = = = = = = = = = = = = = = = = = =
Tiết 5: Khoa học
 Đ/C: Miên dạy và soạn bài
 = = = = = = = = = = = = = == = = = = = = = == =
Tiết 6 : Tập đọc
 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
A. Mục tiêu: 
1. Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: cánh bướm, 
bênh vực, tỉ tê, đói kém, nghèo túng, Đọc diễn cảm toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng các câu văn dài, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm
2. Hiểu các từ ngữ trong bài: cỏ xước, Nhà Trò, lương ăn, ăn hiếp, áp bức, bất công.
3. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ áp bức bất công.
4. Gd hs biết giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn.
B. Đồ dùng dạy - học :
 - Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
 Kiểm tra sách vở của học sinh
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2. Luyện đọc:
- GV chia đoạn: bài chia làm 4 đoạn,
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn (2 lần) - GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- HS đọc từ khó
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi hs đọc chú giải
- GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài.
3. Tìm hiểu bài:
- Y/c hs đọc bài và trả lời câu hỏi
+ Dế Mèn nhìn thấy chị Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào?
+ Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
- Ngắn chùn chùn: ngắn đến mức quá đáng, trông khó coi
+ Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi nhìn thấy Nhà Trò?
+ Trước tình cảnh đáng thương của Nhà Trò, Dế Mèn đã làm gì?
Thui thủi: Cô đơn một mình lặng lẽ, không có ai bầu bạn.
+ Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ?
+ Qua câu chuyện trên tác giả muốn nói với chúng ta điều gì ?
4.Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp cả bài.
- Giọng đọc ?
- GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài.
+ GV đọc mẫu
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Nx, ghi điểm
IV. Củng cố:
- ND bài nói lên điều gì?
 - Y/C HS đọc nội dung chính của bài
IV.Tổng kết-Dặn dò:
-Nhắc lại ND bài
- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Mẹ ốm”
 - Nhận xét giờ học 
1
2
 1
 12
 10
 9
3
 2
- Chuẩn bị sách vở, đồ dùng
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu đoạn.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn mỗi em 1 đoạn.
- Luyện đọc từ khó
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1hs đọc chú giải
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc và trả lời câu hỏi
+ Dế Mèn nhìn thấy chị Nhà Trò đang gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội.
+ Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh mỏng, ngắn chùn chùn
+ Dế Mèn thể hiện sự ái ngại, thông cảm với chị Nhà Trò.
+ Dế Mèn đã xoè 2 càng và nói với chị Nhà Trò: Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa nào độc ác không thể cậy khoẻ mà ức hiếp kẻ yếu.
+ Lời của Dế Mèn dứt khoát, mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm
-Nội dung:- Ca ngợi Dế Mèn có tầm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ những bất công.
- HS ghi vào vở – nhắc lại 
- 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi 
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc
- 3, 4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
- 2 HS đọc
- HS nhắc lại
- HS ghi nhớ
 ====================================
Ngày soạn: 8/9/2012 Ngày giảng: Thứ 3/11/9/2012
Tiết 1: Luyện từ và câu
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
A. Mục tiêu:
1. Biết được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh.
2. Nhận diện được các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng.
3. HS có ý thức và lòng ham học.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng, phiếu học tập bài 1
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Nội dung bài:
* Nhận xét:
- GV y/c hs đọc thầm và đếm xem câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng.
GV ghi câu thơ:
 Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
- Y/c tất cả hs đánh vần thành tiếng và ghi lại cách đánh vần vào bảng con.
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
Bầu
b
âu
huyền
+ Tiếng " bầu " gồm mấy bộ phận?
- Y/c hs phân tích các tiếng còn lại.
+ Tiếng do những bộ phận nào tạo thành?
+ Trong tiếng bộ phận nào không thể thiếu được? Bộ phận nào có thể thiếu?
+ Những tiếng nào trong câu có đủ bộ phận?
+ Những tiếng nào trong câu thiếu bộ phận?
GVKL :.... Ghi nhớ( SGK)
c. Luyện tập :
 Bài 1: Phân tích các bộ phận cấu tạo của tiếng ...
 (Làm việc theo cặp)
- Y/c HS suy nghi làm bài theo cặp
- Gv chữa- ghi điểm
Bài 2 : Giải câu đố sau
- YC HS suy nghĩ và giải câu đố
- Gọi HS trả lời và giải thích
- Nx, tuyên dương
IV. Củng cố :
- Cho HS nhắc lại ghi nhớ.
IV. Tổng kết – Dặn dò :
- Nhắc lại ND bài
- CB bài sau " Mở rộng vốn từ: Nhân hậu đoàn kết"
- Nhận xét giờ học 
1
 1
12
11
7
 3
 2
- Cả lớp hát, lấy sách vở học tập.
- Hs ghi đầu bài vào vở.
- Hs đọc và đếm : Câu tục ngữ có 14 tiếng, dòng trên có 6 tiếng, dòng dưới có 8 tiếng.
- Hs đánh vần thầm và ghi lại cách đánh vần tiếng: bầu
- Hs đánh vần và ghi lại vào bảng con - giơ bảng báo cáo kết quả.
- Gồm có 3 bộ phận( âm đầu, vần, thanh)
- HS phân tích cấu tạo của tiếng
lần lượt nối tiếp nhau phân tích
+ âm đầu, vần, thanh
+ Bộ phận vần và thanh không thể thiếu
+ Bộ phận âm đầu có thể thiếu
- HS trả lời
- 4 em đọc
- Đọc YC của bài
- Phân tích các bộ phận của tiếng vào phiếu.
Tiếng
âm đầu
vần
thanh
nhiễu 
nh
iêu
ngã
điều
đ
iêu
huyền
phủ
ph
u
hỏi
lấy
l
ây
sắc
...
...
...
...
- Đại diện trình bày
- Nx, chữa bài
- Đọc y/c của bài
- Đó là ‘vì sao’, vì để nguyên là ông sao trên trời
- ao, bớt chữ âm đầu thành tiếng ao, ao là chỗ cá bơi hàng ngày
- 2 em
- HS ghi nhớ
 = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
Tiết 2: Toán 
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (Tiếp theo)
A. Mục tiêu:
	1. Ôn tập về tính nhẩm, tính cộng, trừ các số đến năm chữ số; nhân chia số các số có đến năm chữ số với ( cho ) số có một chữ số.
	2. Thực hiện được các phép tình cộng, trừ, nhân, chia và so sánh các số đến 100 000, xếp thứ tự các số đến 100 000.
	3. Có ý thức khi làm toán, tự giác khi làm bài tập.
B. Đồ dùng dạy – học :
 	- Phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ : 
 - Gọi 3 HS lên bảng làm bài
 Viết số : 
+ Bảy mươi hai nghìn, sáu trăm bốn mươi mốt.
+ Chín nghìn, năm trăm mười.
+ Viết số lớn nhất có 5 chữ số.
- GV nhận xét, ghi điểm 
III. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài : Ghi bảng.
b. Nội dung bài:
 *Luyện tính nhẩm.
- GV hướng dẫn HS cách tính nhẩm các phép tính đơn giản.
- Tổ chức trò chơi “ Tính nhẩm truyền”
- GV nhận xét chung.
c. Luyện tập: 
Bài 1: Tính nhẩm (HĐCN)
- Yêu cầu mỗi HS tính nhẩm 1 phép tính trong bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Đặt tính rồi tính (HĐCN)
- Yêu cầu HS làm vở, làm bảng.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 3: ; =
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu và tự làm bài vào vở.
- Nx, tuyên dương
Bài 4: HĐN2
- HD phân tích và làm bài tập.
- GV nhận xét, ghi điểm
IV. Củng cố  :
- Cộng, trừ, nhân, chia só có 5 chữ số ta làm ntn ?
IV . Tổng kết – Dặn dò :
- Tổng kết bài
- Dặn HS về làm bài tập và C bị bài  ... hành vi nào của bản thân là trung thực hoặc chưa trung thực.
*Ghi nhớ: 
* THTTHC:
- Nêu những hành vi của bản thân mà em cho là trung thực?
- Nêu những hành vi không trung thực trong học tập mà em biết?
IV. Củng cố :
- Tìm 3 hành vi thể hiện trung thực trong HT và 3 hành vi thể hiện không trung thực trong học tập
IV. Tổng kết – Dặn dò:
- Nhắc lại ND bài
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học 
1
2
1
7
 7
 6
 6
3
2
- KT đồ dùng học tập của H .
- Nhóm 4 quan sát tranh và thảo luận 
- Đọc tình huống.
- Em sẽ báo cáo với cô giáo để cô giáo biết trước.
- Con sẽ không nói gì để cô không phạt.
- Hành động 1 là hành động thể hiện sự trung thực.
- Trong học tập chúng ta rất cần phải trung thực 
.
- Trung thực để đạt kq học tập tốt
- Trung thực để mọi người tin yêu mình
- Trung thực giúp ta thấy được sai trái của bản thân để tiến bộ.
- Các nhóm thực hiện trò chơi
- Chúng ta cần thành thật trong học tập dũng cảm nhận lời khi mắc lỗi.
- Trung thực có nghĩa là: không nói dối, không quay cóp, không chép bài của bạn, không nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra 
- 1 hs đọc 
- Liên hệ trả lời.
- 2 em 
=========================================
Tiết 2: 
Khoa học
CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
(THMT: Liên hệ)
A. Mục tiêu: 
1. Biết những điều kiện vật chất, tinh thần mà con người cần để duy trì sự sống của mình.
2. Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống. nhà ở, bệnh viện, tình cảm gia đình, bạn bè, phương tiện gia thông, vui chơi, giải trí
3. Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần.
4. THMT: Bảo vệ môi trường sống xung quanh.
B. Đồ dùng dạy - học :
- Tranh minh hoạ trong SGK
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức :
II. Bài cũ:
III. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài : Ghi bảng.
b. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người.
*Mục tiêu : - Kể ra được những gì hàng ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong quả trình sống.
- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
*Cách tiến hành: GV chia nhóm cho HS quan sát và thảo luận .
+ Con người cần gì để duy trì sự sống?
- Nx, KL: Để sống con người cần: Không khí, thức ăn, nước uống, quần áo, các đồ dùng gia đinh, các phương tiện đi lại Cần tình cảm gia đình, bạn bè hàng xóm
- THMT: Chúng ta cần làm gì để có môi trường sống trong sạch?
*Hoạt động 2: Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con người cần.
*Mục tiêu: HS nhận biết được những yếu tố mà con người cũng như các sinh vật khác cần để duy trì sự sống
*Cách tiến hành: Y/c HS quan sát các hình minh hoạ trong SGK trang 4, 5 và hỏi:
+ Con người cần những gì cho cuộc sống hàng ngày của mình?
+ Giống như động vật, thực vật con người cần gì để sống?
+ Hơn hẳn động vật, con người cần gì để sống?
- GV kết luận: 
*Hoạt động 3: Trò chơi “ Cuộc hành trình đến hành tinh khác”
*Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện để duy trì sự sống của con người.
*Cách tiến hành: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và hướng dẫn cách chơi.
- Yêu cầu HS suy nghĩ xem cần mang theo những thứ gì, viết những thứ gì mình cần mang vào túi. Sau đó nộp túi của mình
- Nhận xét , tuyên dương .
- GV tổng kết toàn bài và rút ra bài học.
IV. Củng cố :
- Những điều cần thiết của con người cần để duy trì sự sống?
IV. Tổng kết – Dặn dò:
- Nhắc lại ND bài
- Nhắc HS chuẩn bị bài học sau “ Trao đổi chất ở người”
- Nhận xét giờ học và 
1
2
9
9
8
3
2
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS trao đổi và thảo luận theo nhóm, cử đại diện nhóm lên trình bày
+ Con người cần phải có không khí để thở, thức ăn, nước uống, quần áo, các đồ dùng gia đình.
 + Cần có hiểu biết và được học, được vui chơi , giải trí, hoạt động thể dục thể thao.
- HS lắng nghe và nhắc lại kết luận
- Liên hệ trả lời
- HS quan sát tranh minh hoạ và trả lời câu hỏi.
+ Con người cần ăn uống, thở, xem ti vi, đi học, được chăm sóc khi đau ốm, có bạn bè, có quần áo để mặc
+ Con người cần không khí, nước, ánh sáng, thức ăn để duy trì sự sống.
+ Hơn hẳn động vật, con người cần có nhà ở, bệnh viện, tình cảm gia đình, bạn bè, phương tiện gia thông, vui chơi, giải trí
- HS nhắc lại.
- HS chơi theo hướng dẫn của GV 
- Các nhóm nộp túi phiếu và trả lời:
+ Mang theo nước, thức ăn để duy trì sự sống vì chúng ta không thể nhịn ăn hoặc nhịn uống lâu được.
+ Mang theo đài để nghe dự báo thời tiết
+ Mang theo quần áo để thay đổi, giấy bút để ghi chép những gì cần thiết
- HS nhắc lại bài học ( Phần “ bạn cần biết”)
- HS nhắc lại 
- Lắng nghe, ghi nhớ
 =====================================
========================================
Tiết 4: 
Âm nhạc
ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÝ HIỆU GHI NHẠC
ĐÃ HỌC Ở LỚP 3
I. Mục tiêu: 
	1. Biết hát đúng giai điệu lời ca 3 bài hát đã học ở lớp 3: Quốc ca Việt Nam, bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng. Nhớ một số ký hiệu nghi nhạc đã học.
	2. Hát kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp, phách, đọc được một số kí hiệu nghi nhạc đã học.
	3. GD HS yêu thích âm nhạc và say mê ca hát 
II. Chuẩn bị:
	- Nhạc cụ đệm: Đàn điện tử, băng đĩa, đài, bảng phụ. 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: HS hát tập thể 
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát đã học ở lớp 3
 * Bài: Quốc ca Việt Nam
- GV đặt câu hỏi lần lượt:
+ Các em đã được học bài hát quốc ca ở lớp mấy 
+ Quốc ca nước ta do ai sáng tác?
+ Quốc ca được hát hoặc cử nhạc khi nào?
- Yêu cầu HS ôn tập lại lời bài hát
- GV nhận xét, yêu cầu HS thể hiện sắc thái hào hùng trang nghiêm của bài hát.
- Yêu cầu HS đứng nghiêm và hát đúng lời ca, giai điệu bài hát.
- GV nhận xét, khuyến khích HS về nhà tiếp tục luyện tập bài hát.
Bài: Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng
- GV đàn giai điệu lần lượt từng bài.
- Cho HS ôn tập giai điệu và lời ca mỗi bài 1-2 lần, kết hợp gõ đệm nhịp hoặc phách.
- GV nhận xét, chỉnh sửa, nhắc nhở HS hát đúng sắc thái bài hát.
- Chọn một vài nhóm hát tốt, mạnh dạn, tự tin lên bảng biểu diễn các bài hát.
- GV nhận xét, tuyên dương.
 Hoạt động 2: Ôn tập một số ký hiệu ghi nhạc đã học.
- GV hỏi: Ở lớp 3 chúng ta đã được học những ký hiệu ghi nhạc nào?
- GV khuyến khích, gợi ý để HS nhớ lại và nêu được các ký hiệu ghi nhạc đã học bao gồm:
- Yêu cầu một số HS lên bảng viết các ký hiệu nêu trên. 
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
3. Củng cố dặn dò:
- GV tóm tắt nội dung bài học, 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương nhóm thực hiện tốt, sôi nổi.
1
1-2
20-22
 10-12
 2
- HS xung phong trả lời:
+ Lớp 3
+ Nhạc sỹ Văn Cao
+ Chào cờ
- HS ôn lại bài 
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
- HS lắng nghe, nhận biết tên bài hát.
- HS thực hiện.
- HS chú ý thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS biểu diễn nhóm, HS dưới lớp quan sát, nhận xét.
- HS chú ý, rút kinh nghiệm. 
- HS suy nghĩ, trả lời 
- HS nêu tên các ký hiệu và một số đặc điểm của ký hiệu.
+ Khuông nhạc: 
+ Khoá Son: 
+ Các nốt nhạc: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si.
+ Các hình nốt nhạc: 
Nốt trắng, Nốt đen, Nốt móc đơn
- Một số HS thực hiện, lớp quan sát nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
 =======================================
==========================================
=================================
Tiết 4: Mĩ thuật
Giáo viên chuyên soạn giảng
=================================
========================================
============================
Tiết 4: Khoa học
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
A. Mục tiêu: 
1. Biết những chất lấy vào và thải ra trong quá trình sống hàng ngày của cơ thể con người.
2. Nêu được quá trình trao đổi chất giữa co thể người với môi trường. Vẽ được sơ đồ sự trao đổi chất và giải thích được ý nghĩa của sơ đồ này.
3. Có ý thức tốt trong học tập, trong cuộc sống
B. Đồ dùng dạy - học :
 - Tranh minh hoạ trong SGK
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 2 HS lên trả lời câu hỏi :
+ Giống như động vật, thực vật con người cần gì để sống ?
+ Để có những điều kiện cần cho sự sống chúng ta cần phải làm gì ?
GV nhận xét, ghi điểm.
III. Dạy bài mới :
a.Giới thiệu bài : Ghi bảng.
b.Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người.
Mục tiêu : - Kể ra được những gì hàng ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong quả trình sống.
- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
Cách tiến hành: GV chia nhóm cho HS quan sát và thảo luận theo cặp.
+ Trong quá trình sống của mình cơ thể lấy vào và thải ra những gì?.
- GV nhận xét,kl:
Hàng ngày cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uông, khí ô xy và thải ra ngoài môi trường phân, nước tiểu, khí các - bô - níc.
Hoạt động 2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường..
Mục tiêu: HS biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
Cách tiến hành: GV chia lớp thành 4 nhóm theo tổ và phát các thẻ có ghi chữ cho HS và yêu cầu:
- Các nhóm thảo luận về sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- GV nhận xét sơ đồ và khả năng trình bày của từng nhóm, tuyên dương khen thưởng cho nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 3: Thực hành vẽ sơ đồ sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
- GV giúp đỡ những em gặp khó khăn.
- Nhận xét , tuyên dương những nhóm có ý tưởng hay, nói tốt 
- Tổng kết toàn bài và rút ra bài học.
IV. Củng cố :
- Thế nào là sự trao đổi chất? Quá trình trao đổi chất có tác dụng gì trong đời sống con người ?
V. Tổng kết – Dặn dò:
- Nhắc lại ND bài
- HS chuẩn bị bài học sau “ Trao đổi chất ở người” (tiếp theo)
- Nhận xét giờ học 
1
4
1
11
11
7
3
2
- HS trả lời theo yêu cầu.
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS trao đổi và thảo luận theo nhóm, cử đại diện nhóm lên trình bày
- Con người lấy thức ăn, nước uống từ môi trường 
- Con người cần có không khí, ánh sáng
- Con người ta thải ra môi trường phân, nước tiểu, khí các- bô- níc.
- HS lắng nghe và nhắc lại kết luận
- HS chia nhóm và nhận phiếu học tập
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành sơ đồ.
+ Đại diện các nhóm lên giải thích sơ đồ và trình bày theo ý tưởng của nhóm mình.
- Hai HS ngồi cùng bàn tham gia vẽ.
- HS trình bày sơ đồ của mình 
- HS nhắc lại bài học(Phần“bạn cần biết”)
- HS nhắc lại 
- Lắng nghe, ghi nhớ
=============================
====================================

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 1.doc