Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 - Huỳnh Hoàng Yến

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 - Huỳnh Hoàng Yến

I. Mục đích yêu cầu

v Đọc rành mạch trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn)

v Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.

Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài trả lời được các câu hỏi trong SGK.

v Giáo dục HS biết thương yêu bênh vực kẻ yếu.

II. Chuẩn bị

v GV: SGK tranh minh họa bài học. HS: SGK xem bài trước.

v PP: Quan sát,hỏi đáp, giảng giải, luyện tập .

III .Các họat động dạy học

 1. Ổn định lớp

 2. Kiểm tra: Sách vở HS

 3. Bài dạy: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 - Huỳnh Hoàng Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 1
– ¯ —
Từ ngày: 13 / 8/ 2012 đến 17/ 8/ 2012
Thứ
Môn 
Tiết 
Tên bài
Ghi chú
Hai
TĐ
T
CT
1
1
1
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
Ôn tập các số đến 100.000.
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
Ba
T
LTVC
KC
KH
KT
2
1
1
1
1
Ôn tập các số đến 100.000.
Cấu tạo của tiếng.
Sự tích hồ Ba Bể. 
Con người cần gì để sống
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu
Tư
TĐ
T
TLV
LS
2
3
1
1
Mẹ ốm.
Ôn tập các số đến 100.000.
Thế nào là kể chuyện.
Làm quen với bản đồ
Năm
T
LTVC
KH
ĐĐ
4
2
2
1
Biểu thức có chứa một chữ.
LT cấu tạo của tiếng.
Trao đổi chất ở người. 
Trung thực trong học tập
Sáu
TLV
T
ĐL
SHL
2
5
1
1
Nhân vật trong truyện
Luyện tập.
Làm quen với bản đồ
Tuần 1
Thứ hai, ngày 13 tháng 8 năm 2012
Tập đọc
 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾÙU
I. Mục đích yêu cầu
Đọc rành mạch trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn)
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Giáo dục HS biết thương yêu bênh vực kẻ yếu.
II. Chuẩn bị
GV: SGK tranh minh họa bài học. HS: SGK xem bài trước.
PP: Quan sát,hỏi đáp, giảng giải, luyện tập.
III .Các họat động dạy học
 1. Ổän định lớp
 2. Kiểm tra: Sách vở HS 
 3. Bài dạy: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
Các họat động 
Họat động 1: Luyện đọc 
+Mục tiêu: HS đọc trôi chảy rành mạch, giọng đọc phù hợp.
-Hd phân đọan (4 đọan)
GV chú ý sửa sai cho HS
GV đọc diễn cảm tòan bài
Họat đông 2: Tìm hiểu bài 
+ Mục tiêu: HS đọc hiểu trả lời câu hỏi- nắm được nội dung bài.
GV hướng dẫn đọc từng đọan - trả lời câu hỏi SGK
- Những chi tiết cho thấy Nhà Trò rất yếu ớt?
- Nhà Trò bị bọn nhện đe dọa ra sao? 
- Lời nói cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế MeØn?
Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực kẻ yếu xóa bỏ áp bức bất công.
Họat động3: Luyện đọc diễn cảm 
+Mục tiêu :HS đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, tính cách nhân vật.
-Hướng dẫn HS đọc đọan 3
-Nhận xét -tuyên dương.
Cá nhân, nhóm
- 1HS đọc toàn bài- cả lớp theo dõi
- HS đọc nối tiếp đọan 
- HS luyện đọc theo cặp
Cá nhân, nhóm, cả lớp 
HS theo dõi nhận xét bổ sung
- Thân hình bé nhỏ cánh mỏng, nghèo túng.
- Đánh, chăng tơ chặng đường đe bắt ăn thịt. 
- Lời nói: Em đừng sợ kẻ yếu.
 Cử chỉ: Xòe cả hai càng ra, dắt Nhà Trò đi
-HS đọc toàn bài
Cá nhân, nhóm cả lớp 10p
- HS luyện đọc theo cặp. -HS đọc theo vai.
- HS thi đọc diễn cảm – thi đọc theo vai.
4. Củng cố: - GV giúp HS liên hệ bản thân : Em học được gì ở Dế Mèn?
5.Dặn dò: - Xem lại bài, chuẩn bị bài: Mẹ ốm. Nhận xét tiết học .
__________________________________
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I.Mục tiêu:
Biết phân tích cấu tạo số.
HS giải được các bài tập.
II Chuẩn bị:
GV: SGK -bảng phụ kẻ sẳn hàng lớp. HS: SGK - bảng con – vở bài tập.
PP : giảng giải,đàm thọai,luyện tâp, thực hành.
III Các họat động dạy học:
1 Ổn định lớp : HS hát bài hát ngắn.
2 Kiểm tra: Sách, vở, dụng cụ học tập. 
3 Bài dạy: GV giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
Các họat động 
Họat động 1 Ôn đọc, viết số có 6 chữ số. 
+Mục tiêu: HS đọc, viết được các số đến 100000.
GV cho ví dụ số có bốn, năm sáu chữ số : 9632; 78965 ; 741258
Họat động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: HS thực hành đọc viết số; làm đúng các bài tập.
Bài tập 1: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập – 2HS lên bảng làm - cả lớp làm vơ û- lớp nhận xét.
 Các số trên tia số gọi là số tròn chục nghìn. Hai số liền nhau trên tia số thì hai số hơn kém nhau 10000 
Bài tập 2 : Cho HS nêu yêu cầu bài tập. Cả lớp tự làm vào VBT - 2 HS lên bảng làm – HS đổi vở kiểm tra lẫn nhau
Bài tập 3: GV yêu cầu HS đọc bài mẫu và hỏi Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-HS làm VBT 3a viết hai số ; 3b làm dòng 1. Bài tập 4
-GV chấm một số tập. –Sửa bài
HS đọc số và nêu vị trí từng chữ số.
HS nêu lại mối quan hệ hai hàng liền kề; cho ví dụ số tròn trăm; tròn chục ; tròn nghìn.
1. a. 20000; 40000; 50000
 b. 38000; 39000; 41000; 42000
2. 24571 – 4,2,5,7,1- bốn mươi hai nghìn năm trăm bảy mươi mốt 
 63850 – sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi 
 91907- chín mươi mốt nghìn chín trăm linh bảy 
 16212- mười sáu nghìn hai trăm mười hai 
3. 8723 = 8000 + 700 + 20 +3 
 7000 +300 + 50 +1 = 7251
4. Chu vi hình ABCD là 
 6 + 4 + 3 +4 = 17 (cm)
 Chu vi hình MNPQ là 
 2 x ( 4 + 8 ) = 2 x 12 = 24 ( cm)
 Chu vi hình GHIK là 
 5 x 4 = 20 ( cm) 
4 Củng cố: Cho HS thi đua “ Ai nhanh hơn”.
Viết các số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị: 63580; 852369; 741258
5 Dặn dò: Về nhà xem lại bài. CB:Ôn tâp các số đến 100000 (tt).
_____________________________
Chính tả
DẾÙ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I Mục đích yêu cầu
Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả,không mắc quá 5 lỗi trong bài.
Làm đúng bài tập CT bài 2b ; bài 3b.
II Chuẩn bị 
GV: SGK, bảng phụ viết sẵn bài 2. HS: SGK, vở, dụng cụ học.
PP : Hỏi đáp; giảng giải;thảo luận; luyện tập
III Họat động dạy học
1 Ổn định lớp: HS hát bài hát ngắn.
2 Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3 Bài dạy: GV giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
Các họat động 
Họat động 1: Nghe viết CT 
Mục tiêu: HS nắm được từ khó và nội dung bài CT. 
 GV đọc bài CT qua một lượt. 
GV nhắc nhở một số điều lưu ý khi viết CT.
GV đọc bài cho HS viết – HS viết CT.
GV đọc lại một lượt cho HS soát lại bài.
HD - HS bắt lỗi
GV chấm ngẩu nhiên một số bài. HS còn lại đổi chéo tập bắt lỗi.GV nhận xét chung
Họat động 2: Luyện tập 
Mục tiêu: HS làm đuợc các bài tập phân biệt những tiếng có vần an / ang, giải được câu đố.
 Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi. Lá bàng đang đỏ ngọn cây,
Siếu giang mang lạnh bay ngang trời.
Bài tập 3. Tên một lòai chứa tiếng có vần an hoặc vần ang: Hoa ban.
HS đoc thầm bài CT
HS tìm hiểu nội dung bài và một số từ ngữ dễ sai: tỉ tê, ngắn chùn chùn.
HS đọc bài tập 2b : Điền vào chỗ trống vần an /ang.
HS làm vở bài tập – 1HS làm trên bảng phụ. –Lớp nhận xét
HS làm bảng con. 
4 Củng cố: GV sửa lỗi sai phổ biến của HS.
5 Dặn dò: CB “Mười năm cõng bạn đi học”.
_________________________________________________________________________________
Thứ ba ngày 14 tháng 08 năm 2012
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 (TT)
I. Mục tiêu
Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đến năm chữ số; nhân ( chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.
Biết so sánh, xếp thứ tự (4 số) các số đến 100000.
HS làm đúng các bài tập: Bài tập 1(cột 1), bài 2a, bài 3dòng 1, 2 , bài 4b. HS (KG) làm hết bài tập :1; 2; 3; 4; 5.
II Chuẩn bị 
GV: SGK, bảng phụ. HS: SGK, vở BT, bảng con.
PP: Trực quan, đàm thọai, gợi mở giảng giải, luyện tập,
III Các họat động dạy học 
 1 Ổn định lớp: HS hát bài hát ngắn.
 2 Bài kiểm: Gọi 3 HS lên bảng đọc,viết số và nêu giá trị của từng chữ số các số sau :
 456987; 14596; 965410; HS lớp nhận xét -GV phê điểm. 
 3 Bài dạy GV giới thiệu bài – Nêu mục yêu cầu của tiết học.
Các họat động 
Họat động 1: Bài tập 1 ; 2
Mục tiêu: Biết tính nhẩm vàtính được 4 phép tính cơ bản.
GV chấm một vài tập.
Hoạt động 2: Bài tập 3;4 
Mục tiêu: Biết so sánh số tự nhiên; viết số theo thứ tự từ bé đến và ngược lại.
Bài 3 yêu cầu ta làm gì? Cho HS nêu cách so sánh số tự nhiên.
HS làm bài 3 dòng 1; 2. HS (KG) bài 2.3HS lên bảng sửa bài. Lớp nhận xét.
GV chốt ý đúng : 
Bài 4 HS đọc đề bài, cả lớp làm bài 4a; HS (KG)làm bài 4.
2HS làm bảng phụ. Lớp nhận xét .
GV chốt ý đúng. GV chấm một số tập.
Bài 1: HS nêu kết quả tính nhẩm nối tiếp.
Bài 2a: Đặt tính rồi tính ; 2a ; b/ HS (KG)
Cho HS làm VBT. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
HS sửa bài lên bảng. HS nhận xét. 
4327 > 3742 ; 5870 < 5890 ; 28676 = 2876 ; 97321< 97400.
4a/ 56731 ; 65371 ; 67531 ; 75631.
 4b/ 92678 ; 82697 ; 79862 ; 62798.
 4 Củng cố: Thi đua “Ai nhanh hơn” Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn:
 25678 ; 254631 ; 25147 ; 25987. Nhận xét tuyên dương.
 5 Dăn dò: Về xem lại bài; làm BT 5 - CB: Oân tập các số đến 100000 (tt).
______________________________
Luyện từ và câu
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I Mục đích yêu cầu
Nắm được cấu ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh).Nội dung ghi nhớ.
 Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ơ ûbài tập 1 vào bảng mẫu mục (III). HS khá giỏi giải được câu đố ở BT 2 (mục III)
HS làm BT cẩn thận, chính xác.
II Chuẩn bị
GV: SGK, bảng phụ. HS: SGK, vở bài tập.
PP: Trực quan, đàm thọai gợi mở, thảo luận, luyện tập,.
III Họat động dạy học 
1 Ổn định lớp: HS hát bài hát ngắn. 
2 Bài kiểm: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3 Bài dạy: GV giới thiệu bài. Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
Các họat động 
Họat động 1: Tìm hiểu bài. 
Mục tiêu: Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh).
Cho HS nhận xét số tiếng 2 dòng thơ. 
GV ghi lai cách đánh vần đó lên bảng: bơ ø- âu – bâu – huyền - bầu
GV cho HS dựa vào cách đánh vần tiếng “bầu” chỉ rõ tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành? (nhóm đôi)
Tiếng bầu gồm ba phần : âm đầu(b), vần (âu), thanh ... ïc tiêu: Vẽ sơ đồ trao đổi chất của cơ thể người với môi trường và trình bày được nôi dung sơ đồ.
HS quan sát và thảo luận trả lời câu hỏi SGK, trang 6 nhóm đôi.
HS lần lượt trình bày, lớp nhận xét.
HS đọc mục bạn cần biết, trả lời câu hỏi
GDBVMT: Con người và môi trường có mối quan hệ chặt chẽ, con người lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, không khí ta cần bảo vệ môi trường trong lành.
HS vẽ vào tập, biết dựa vào sơ đồ trình bày sự trao đổi chất.
Lớp theo dõi nhận xét.
4 Củng cố: Cho 3 HS nhắc lại nội dung bài.
5 Dặn dò: Về nhà học thuộc bài CB: Sự trao đổi chất ở người (tt).
_________________________________________
Đạo đức
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
I Mục tiêu
Nêu được một số biểu hiện trung thực trong học tập. HS (KG) Nêu được ý nghĩa trung thực trong học tập.
Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, mọi người yêu mến.
Hiểu được trung thực trong học tập là nhiệm vụ của học sinh.
Có thái độ hành trung thực vi trong học tập. HS Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao giờ bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập
II Chuẩn bị:
GV: SGK – tranh minh họa cho bài học. HS: SGK –Thẻ học tập.
PP: Trực quan, đàmthọai gợi mở, giảng giải, luyện tập.
III Họat dạy học
1 Ổn định lớp: HS hát bài hát ngắn.
2 Kiểm tra: SGK – thẻ học tập.
3 Bài dạy. GV giới thiệu bài – nêu mục đích yêu cầu bài học.
Các họat động 
Họat động: Xử lý tình huống. 
Mục tiêu: HS nhận định việc làm đúng sai – biết bày tỏ ý kiến.
Hướng dẫn HS xem tranh ở SGK (trang 3)
 Qua hành động vừa kể hành động thể hiện sự trung thực là nhận lỗi và hứa sẽ sưu tầm nộp lại sau. Vì sao ta phải trung thực trong học tập ? 
 GV chốt nội dung bài như ở SGK.
Họat động 2: Luyện tập. 
Bài tập 1 – Cho HS đọc yêu cầu bài tập. HS thảo luận nhóm đôi
 Câu (c) thể hiện việc làm trung thực.
Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Ý đúng là ý: b ; c .
Trung thực trong học tập có ích gì cho chúng ta? 
3 HS đoc nội dung tình huống.
Cho HS thảo luận nhóm 4
HS đại diện các nhóm lần lượt trình bày. HS theo dõi nhận xét.
3HS trả lời – lớp nhận xét.
HS trình bày ý kiến - lớp trao đổi lẫn nhau
HS biểu quyết theo thẻ – HS giải thích lý do chọn thẻ đó.
3 HS trả lời.
4 Củng cố: HS nhắc lại nội dung bài. Giáo dục HS qua bài học: Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao giờ bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập
5 Dăn dò: Về xem lại bài. – CB: Trung thực trong học tập tiết 
_________________________________________________________________________________
Thứ sáu, ngày 17 tháng 8 năm 2012
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.
HS nghiêm túc tiếp thu bài, làm bài cẩn thận chính xác BT 1;BT 2(2câu) ;BT 4(chọn 1 trong 3 trường hợp). HS khá- giỏi làm BT 3 ; 4.
II.Chuẩn bị 
GV: SGK, bảng phụ. HS: SGK, bảng con, VBT.
PP: Trực quan, đàm thoại gợi mở, giảng giải, luyện tập,
III. Các hoạt động dạy học
 1 Ổn định lớp: Hát tập thể.
 2 Bài kiểm: 2HS lên bảng. Lớp theo dõi nhận xét. GV nhận xét phê điểm.
 Tính giá trị biểu thức:a/ 75 + m ; với m =38 . b/ 156 - k ; với k = 89
 3 Bài dạy: Gv giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu tiết học.
Các họat động 
Hoạt động 1: Bài tập 1; 2
Mục tiêu: Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
Bài 1 Tính giá trị biểu thức ( theo mẫu) - Cho HS làm VBT. 4 HS làm ở bảng nhóm, mỗi em một câu. Lớp nhận xét.
Bài 2 (câu a; b) . HS khá giỏi làm cả bài 2. 
HS làm VBT – GV chấm một số tập. GV cần nhấn mạnh cho HS: Sau khi thay chữ bằng số , ta chú ý thực hiện các phép tính đúng thứ tự là nhân, chia trước cộng, trừ sau; thực hiện các phép tính trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau.
Hoạt động 2: Bài 4 cả lớp làm câ b. Bài 3;4 
Mục tiêu: Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.
Yêu cầu nhắc lại cách tính chu vi hình vuông
3 HS làm bảng phụ – lớp nhận xét – sửa bài 
Tính giá trị của biểu thức:
 30 ; 42; 60 
 9 ; 6; 3
 106 ; 82; 156 
79 ; 60 ; 7
Tính giá trị của biểu thức
 56 ; 123 ; 137 ; 74 
Viết vào ô trống:
28 ; 167 ; 32 
Tính chu vi:
 Chu vi hình vuông là:
 a/ 3 x 4 = 12(cm) 
 b/ 5 x4 = 20 (dm) 
 c/ 8 x 4 = 32(m)
4 Củng cố: Thi đua “Ai nhanh hơn” Tính giá trị biểu thức: (156 – c) + 89 ; với c = 25
5 Dặn dò: Về nhà xem lại bài. CB: “Các số có sáu chữ số”.
________________________________________
Tập làm văn
NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I. Mục đích yêu cầu 
Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND Ghi nhớ).
Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III).
Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước đúng tính cách nhân vật (BT2 mục III)
II. Chuẩn bị 
GV; SGK, bảng phụ kẻ sẵn BT1. 1 HS: SGK, VBT, xem bài trước
PP:Giảng giải, đàm thoại gợi mở, thảo luận, luyện tập,
III. Các hoạt động dạy học
1 Ổn định lớp: Hát tập thể
2Bài kiểm; Thế nào là văn kể chuyện?
3 Bài dạy GV giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu tiết học.
Các họat động 
Hoạt động 1:Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND Ghi nhớ).
Bài 1: HS làm miệng,lớp nhận xét bổ sung. 
GV chốt ý đúng
Bài 2 HS đọc yêu cầu BT: Nêu nhận xét về tính cách nhân vật. (nhóm đôi)
HS lần lượt trình bày.GV nhân xét. 
Hoạt động 2: Luyện tập 
Mục tiêu: Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em. Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước đúng tính cách nhâm vật 
Bài 1 HS đọc nội dung bài tập. 
GVKL : Nhân vật trong truyện là: Ni - ki – ta; Gô- sa và Chi- ôm- ca.
Nhận xét của bà rất đúng vì bà đã dựa vào tính cách và hành động của từng cháu.
Bài 2 HS đọc nôi dung BT- trao đổi nhóm 4 
Nhân vật là người: Mẹ con bà góa (nhân vật chính) ; bà lão ăn xin và những người khác (nhân vật phụ) 
 -Nhân vật là vật: Dế Mèn (nhân vật chính); Nhà Trò, Giao Long (nhân vật phụ)
KL : Dế Mèn khẳng khái, thương người , ghét áp bức bất công, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu. Mẹ con bà nông dân thương người, sẵn lòng giúp đỡ người hoạn nạn,
HD rút ra nội dung ghi nhớ
HS xem tranh – trao đổi nhóm đôi.
Đại diện nhóm trình bày , lớp nhận xét.
Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét.
HS thi kể qua tình huống đã chọn.
4 Củng cố,: 3 HS nhắc lại ghi nhớ. 
5. Dăn dò: Về nhà xem lại bài. CB : “Kể lại hành động của nhân vật”.
______________________________________
Địa lí
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I Mục tiêu
Biết bản đồ là hình vẽ thu nho ûmột khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất theo một tỷ lệ nhất định. 
Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, ký hiệu bản đồ.
Xác định đúng các yếu tố trên bản đồ.
II. Chuẩn bị
GV: SGK, bản đồ. HS: SGK, xem bài trước.
PP: Trực quan, đàm thoại gợi mở, thảo luận, thực hành,
III. Các hoạt động dạy học
1 Ổn định lớp: Hát tập thể. 
2 Bài kiểm: Sách, vở HS.
3 Bài dạy: GV giới thiệu bài. Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
Các họat động 
Hoạt động 1: Bản đồ 
Mục tiêu: Biết được khái niệm bản đồ.
GV treo một vài bản đồ: thế giới, châu lục, bản đồ hành chính, tự nhiên,
Yêu cầu HS quan sát hình 1 và hình 2 xác định hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Hồi. Bản đồ là gì?.
Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỷ lệ nhất định.
Hoạt động 2 : Một số yếu tố của bản đồ.
Mục tiêu: Biết được một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, tỷ lệ bản đồ, ký hiệu bản đồ.
Hoạt động 3 : Thực hành. 
Mục tiêu: Biết vẽ một số ký hiệu của bản đồ.
Cho HS quan sát trên bản đồ Địa lý Việt Nam. Vẽ các ký hiệu đó theo nhóm 3. GV nhận xét bổ sung
HS đọc tên các bản đồ. Nêu phạm vi các lãnh thổ được thể hiện trên bản đồ .
HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung
HS quan sát hình 3 trang 6 SGK. Thảo luận nhóm đôi.
Nêu các yếu tố của bản đồ và tác dụng của nó.
HS lần lượt trình bày, lớp theo dõi nhận xét.
HS nhắc lại một số yếu tố của bản đồ.
Một số nhóm trình bày, lớp nhận xét.
4 Củng cố: 3HS nhắc lại nôi dung bài.
5 Dặn dò: Về học thuộc bài. CB: Nước Văn Lang.
_________________________________________
SINH HOẠT LỚP
TUẦN 1
I. M ục tiêu
HS nắm được hoạt động học tập, các hoạt động ở tuần qua. Đưa ra phương hướng tuần sau.
GD hs đoàn kết học tập để cùng nhau tiến bộ.
II. Chuẩn bị 
GV: nội dung sinh hoạt. HS: tổng kết các hoạt động tuần qua .
PP: báo cáo, thảo luận, tuyên dương.
III. Các hoạt đông sinh hoạt
1 Ổn định lớp: Hát tập thể.
2 Nội dung sinh hoạt
 Hoạt động 1:Ổn định nề nếp lớp 
Mục tiêu: HS ổn định lại cơ cấu lớp học.
GV thông báo nội qui HS và các khoản tiền cần phải đóng trong năm học.
Cá nhân ý kiến đóng góp (nếu có). GV nhận xét chung tuần qua.
Hoạt động 2: Phương hướng tuần sau. 
Mục tiêu: HS nắm được các việc cần làm trong tuần sau.
Sinh hoạt hs về chủ điểm tháng. Nhắc nhởû hs thực hiện tốt nội qui nhà trường.
Vận động hs hoàn thành các khoản tiền nhà trường qui định.
3 Củng cố: GV tuyên dương tổ, cá nhân học tập tốt. Khuyên răn hs lười biếng.
4 Dặn dò: Thực hiện tốt nội dung sinh hoạt.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_1_nam_hoc_2012_2013_huynh_hoang_yen.doc