A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức và kĩ năng :
- Đọc rành mạch , trôi chảy ; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật ( Nhà Trò , Dế Mèn )
- Hiểu được nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu .
-Phát hiện được những lời nói , cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài . ( trả lời các câu hỏi trong SGK ) .
2 - Giáo dục:
- HS có tấm lòng nghĩa hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực người yếu .
* Kĩ năng sống : - Thể hiện sự thông cảm.
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức về bản thân
B. CHUẨN BỊ:
GV : -Tranh minh họa trong SGK ; Tranh ảnh Dế Mèn , Nhà Trò .
-Truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.
- Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn 4 cần hướng dẫn HS luyện đọc .
HS : - SGK
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 1 ********************** Thứ - ngày Môn Tiết Bài dạy TL Hai 20/08/2012 Toán 1 Ôn tập các số đến 100000 . Tập đọc 1 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu .(KNS ) Mỹ Thuật 1 Vẽ trang trí : Màu sắc và cách pha màu . Lịch sử 1 Môn lịch sử và địa lý . SHĐT 1 Chào cờ đầu tuần Ba 21/08/2012 Toán 2 Ôn tập các số đến 100000 . ( Tiếp theo ) Chính tả 1 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu . ( Nghe - viết ) LT&C 1 Cấu tạo của tiếng . Thể dục 1 Giới thiệu chương trình . TC " Chuền bong tiếp sức ! " Đạo đức 1 Trung thực trong học tập .( Tiết 1 ) Tư 22/08/2012 Toán 3 Ôn tập các số đến 100000 . ( Tiếp theo ) Tập đọc 2 Mẹ ốm . Địa lý 1 Làm quen bản đồ . Thể dục 2 Tập hợp,hàng dọc,dóng hàng,đứng nghiêm, nghỉ TC.. Kỹ thuật 1 Vật liệu , dụng cụ cắt , khâu , thêu . Năm 23/08/2012 Toán 4 Biểu thức có chứ một chữ . LTừ&C 2 Luyện tập về cấu tạo của tiếng . Kể chuyện 1 Sự tích Hồ Ba Bể . Khoa học 1 Con người cần gì để sống ? Tập làm văn 1 Thế nào là kể chuyện . Sáu 24/08/2012 Toán 5 Luyện tập . Tập làm văn 1 Thế nào là kể chuyện . Âm nhạc 1 Ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3 . Khoa học 2 Trao đổi chất ở người . Sinh hoạt lớp 1 Ổn định , nề nếp lớp . GDNGLL 1 * GDBVMT: + KH: Liên hệ / Bộ phận Nhơn Mỹ, ngày tháng 08 năm 2012 + KC : Trực tiếp Tổ trưởng + KH : Liên hệ / Bộ phận *KNS: + TĐ tiết 1,2; ĐĐ * HTVLTTGĐĐHCM: + ĐĐ :( Liên hệ ) Trịnh Thị Thùy Trang Tuần : 1 Thứ hai, ngày 20 tháng 08 năm 2012. Toán Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng : - Đọc, viết được các số đến 100 000 - Biết phân tích cấu tạo số. 2 - Giáo dục: - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . B. CHUẨN BỊ: GV : - Bảng vẽ khung BT 2/3 HS : - SGK, V3 C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Lớp chúng mình rất vui” b. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. Nêu yêu cầu học môn toán. c. Bài mới : Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu: Bài học đầu tiên sẽ ôn lại các số đã học trong phạm vi 100 000. 2. Các hoạt động: Hoạt động1: Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng * GV viết số: 83 251 Yêu cầu HS đọc số này Nêu rõ chữ số các hàng (hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm) * Tương tự như trên với số: 83001, 80201, 80001 * Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau? Yêu cầu HS nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn , tròn chục nghìn (GV viết bảng các số mà HS nêu) * Tiểu kết : Đọc số : Đọc từ hàng cao đến hàng thấp. Viết số: Dùng 10 chữ số để viết số có nhiều chữ số. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Viết số thích hợp vào tia số. - Tìm số thích hợp qua quy luật của dãy số. - Nêu đặc điểm của dãy số . * Nhận xét : Hai số liền nhau hơn kém nhau 10 000 đơn vị Bài tập 2: Viết theo mẫu . - Treo bảng phụ chưa ghi mẫu, gắn thẻ số 42571. Chỉ định 1 HS làm mẫu. * Nhận xét : Các số có 5 chữ số , giá trị mỗi chữ số ứng với một hàng, hàng cao nhất là hàng chục nghìn, hàng thấp nhất là hàng đơn vị. Bài tập 3: 3a;Viết 2 số ; 3b dòng 1. -Ghi số 8723 yêu cầu phân tích cấu tạo số Chỉ định 1HS làm mẫu. * Nhận xét : Từ một số có thể phân tích thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị. Và ngược lại. HS đọc, HS viết số HS nêu rõ từng chữ số thuộc hàng nào. * Ví dụ: Quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau là: 1 chục = 10 đơn vị; 1 trăm = 10 chục HS nêu ví dụ, lớp nhận xét: - HS làm bài theo nhóm đôi. - HS tự tìm ra quy luật viết các số và viết tiếp. - Hai số này hơn kém nhau 10 000 đơn vị theo thứ tự tăng dần. - HS sửa bài. - HS phân tích mẫu, lên điền chữ số vào các cột tương ứng. HS làm bài cá nhân bằng bút chì vào SGK. HS sửa trên bảng phụ và thống nhất kết quả - HS phân tích theo hàng. - Phân tích số thành tổng HS làm bài vào vở HS đọc bài làm 4. Củng cố : (3’) - Viết 1 số lên bảng cho HS phân tích cách đọc số và viết số. - Nêu ví dụ số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn 5. Nhận xét - Dặn dò: : (1’) - Nhận xét lớp. - Làm lại bài 4 / 4. - Chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100 000 (tt) Tập đọc Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU. Theo Tô Hồi A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức &ø kĩ năng : - Đọc rành mạch , trôi chảy ; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật ( Nhà Trò , Dế Mèn ) - Hiểu được nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu . -Phát hiện được những lời nói , cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài . ( trả lời các câu hỏi trong SGK ) . 2 - Giáo dục: - HS có tấm lòng nghĩa hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực người yếu . * Kĩ năng sống : - Thể hiện sự thông cảm. - Xác định giá trị. - Tự nhận thức về bản thân B. CHUẨN BỊ: GV : -Tranh minh họa trong SGK ; Tranh ảnh Dế Mèn , Nhà Trò . -Truyện Dế Mèn phiêu lưu kí. - Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn 4 cần hướng dẫn HS luyện đọc . HS : - SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Lớp chúng mình rất vui” b. Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu 5 chủ điểm của SGK. Tìm hiểu mục lục SGK. c. Bài mới : Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Giới thiệu bài mới: - Giới thiệu tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí (Ghi chép những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn) -Truyện được nhà văn Tô Hồi viết năm 1941, đươc tái bản nhiều lần và được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Luyện đọc - GV đọc mẫu tồn bài – giọng chậm rãi , chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện , với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật . -Phân 4 đoạn - Tổ chức đọc cá nhân. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài - tổ chức hoạt động theo tổ, thảo luận, đọc từng đoạn và trình bày ý kiến . lớp kết ý. Đoạn 1 : Hai dòng đầu - Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hồn cảnh như thế nào ? * Ý đoạn 1 : Dế Mèn gặp Nhà Trò Đoạn 2 : Năm dòng tiếp theo - Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ? * Ý đoạn 2: Hình dáng yếu ớt của Nhà Trò Đoạn 3 : Năm dòng tiếp theo - Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào? * Ý đoạn 3: Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đe dọa . Đoạn 4: Đoạn còn lại. - Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? * Ý đoạn 4: Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn - Nêu một hình ảnh nhân hố mà em thích , cho biết vì sao em thích hình ảnh đó ? * Tiểu kết :Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đe dọa, Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu xố bỏ áp bức, bất công. . Hoạt động 3 : Luyện đọc - Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với diễn biến truyện . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 4 + Đọc mẫu đoạn văn . + Sửa chữa , uốn nắn . a) Đọc thành tiếng: * Tiếp nối nhau đọc từng đoạn .( Đọc 2 -3 lượt) . - Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . *Luyện đọc theo cặp . * Vài em đọc cả bài . b) Đọc thầm tìm hiểu bài ( KNS : Hỏi – Đáp ) * Đọc thầm đoạn 1 - Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê , lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội . - Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh chị mỏng , ngắn chùn chùn, quá yếu, lại chưa quen mở. * Đọc to đoạn 3 - Trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của nhà Nhện . Sau đấy mẹ Nhà Trò đã chết. Nhà Trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận . Lần này chúng chăng tơ chận đường, đe bắt chị ăn thịt. * Đọc to đoạn 4 - Lời của Dế Mèn : “Em đừng kẻ yếu” ; Lời nói dứt khốt , mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm . - Cử chỉ và hành động của Dế Mèn : phản ứng mạnh mẽ xoè cả hai càng ra; hành động bảo vệ, che chở: dắt Nhà Trò đi. c) Đọc diễn cảm ( KNS : đđóng vai ) - 5 em tiếp nối nhau đọc bài . + Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + Thi đọc diễn cảm trước lớp . 4. Củng cố : (3’) - Nêu ý chính của bài ? - Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ? 5. Nhận xét - dặn dò: : (1’) - Nhận xét hoạt động của HS trong giờ học. - Tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí. - Chuẩn bị : Mẹ ốm. Lịch sử Tiết 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ . A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng: - Biết môn lịch sử và địa lý ở lớp 4 giúp học sinh hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam , biết công lao của ông cha ta trong thời kỳ dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn . 2 - Giáo dục: - Biết môn lịch sử và địa lý góp phần giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên , con người và đất nước Việt Nam . B. CHUẨN BỊ: GV: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng. HS :- SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Lớp chúng mình rất vui” b. Kiểm tra bài cũ : Nói về môn Lịch sử và Địa lý trong chương trình lớp 4. Xem mục lục. c. Bài mới : Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài mới: Bài học giúp HS biết về đất nước và một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lý. 2.Các hoạt động: Hoạt động1: Địa lý tự nhiên Việt Nam - GV treo bản đồ Địa lý tự nhiên lên bảng. - Tiểu kết: Vị trí địa lý, hình dáng của đất nước ta và 54 dân tộc ở mỗi vùng. Hoạt động 2: Lịch sử & Địa lí Việt Nam. * GV đưa cho mỗi nhóm 1 bức tranh (ảnh) về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một vùng, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đó. * Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hang ngàn năm dựng nước và giữ nước . Em nào có thể kể một sự kiện chứng minh điều đó ? - Tiểu kết: Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hố riêng song đều có cùng một Tổ quốc , một lịch sử Việt Nam. Hoạt động 3: Hướng dẫn cách học - Yêu cầu trao đổi: Để học tốt môn Lịch sử và Địa lý em cần làm gì? -Tiểu kết: Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lý Hoạt động cá nhân -Quan sát bản đồ. Đọc SGK / T3 -Mô tả vị trí và hình dáng nước ta trên bản đồ. - Quan sát bản đồ cho biết nước ta có bao nhiêu dân tộc, sống ở đâu. -HS xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh, thành phố mà em đang sống. Thảo luận nhóm - Các nhóm xem tranh (ảnh) & trả lời các câu hỏi - Đại diện nhóm báo cáo - HS phát biểu ý kiến Làm việc theo cặp - Trao đổi,phát biểu : *Quan sát sự vật hiện tượng. *Thu thập, tìm kiếm tài liệu. * Mạnh dạn nêu thắc mắc, đặt câu hỏi, cùng tìm câu trả lời. * Trình bày ... ua giữa các tổ. Thảo luận nêu ý nghĩa câu chuyện. - HS đọc yêu cầu. -Thảo luận các câu hỏi gợi ý của cô. - HS trả lời. So sánh bài hồ Ba Bể với bài Sự tích hồ Ba Bể – Rút ra kết luận. * Nhận xét : Đây là bài văn nói về độ cao, chiều dài, đặc điểm địa hình khung cảnh của hồ Ba Bể, không phải là bài văn kể chuyện. * Nêu một số câu chuyện có nhân vật, có chuỗi sự việc em biết. Nhiều HS đọc lại phần ghi nhớ. Đọc yêu cầu đề bài. Từng cặp HS tập kể. Một số HS thi kể trước lớp Cả lớp và GV nhận xét, góp ý. Em bé và người phụ nữ có con nhỏ Quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp 4. Củng cố : (3’) -Theo em thế nào là văn kể chuyện ? 5. Nhận xét - Dặn dò : : (1’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS tìm đọc một số truyện nói về lòng nhân ái. - Chuẩn bị: Nhân vật trong truyện. Thứ sáu, ngày 24 tháng 08 năm 2012 . Toán Tiết 5: LUYỆN TẬP . A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức &Kĩ năng: - Tính được giá trị của biểu thức chứa một chư khi thay chữ bằng số . - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a . 2 - Giáo dục: - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . B. CHUẨN BỊ: GV : - Bảng phụ kẻ sẵn như BT3/7 (để trống các số ở các cột), thẻ số HS : - SGK, V3 C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Lớp chúng mình rất vui” b. Kiểm tra bài cũ : -HS thực hành một số bài tập nhỏ : - HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa một chữ - Khi thay chữ bằng số ta tính được gì? * Nhận xét cách thực hiện của HS, cho điểm. c. Bài mới : Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Giới thiệu bài: Tiếp tục làm quen với tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ và công thức tính chu vi hình vuông 2. Các hoạt động : Hoạt động 1: Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ . Bài tập 1: Tính theo mẫu - Bảng khung a, b, c, d. - Chỉ định 3 HS khác làm mẫu tiếp 3 giá trị của bài b, c, d. * Tiểu kết : Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức. Hoạt động 2: Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể. Bài tập 2: Tính giá trị biểu thức ( 2 câu ) -Tổ chức thi đua 4 nhóm làm trên phiếu Hoạt động 3: Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a. Bài tập 4: ( chọn 1 trong 3 trường hợp ) GV vẽ hình vuông trên bảng Chỉ định HS nêu mẫu cách tính P = a x 4 với a = 7 cm * Tiểu kết : Người ta thường dùng biểu thức có chứa một chữ để ghi công thức toán. 1 HS đọc và làm mẫu (theo SGK): biểu thức 6 x a với a = 5 là 6 x 5 = 30 gắn thẻ số như mẫu.HS sửa và thống nhất kết qủa HS làm bài b, d vào SGK bằng bút chì. HS sửa HS làm nhanh HS sửa và thống nhất kết qủa - Nhận xét về thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức chứa 1 chữ HS đọc đề SGK/7 HS nêu mẫu cách tính chu vi có : cạnh dài = a HS làm bài Lớp sửa bài 4. Củng cố : (3’) - Phát biểu công thức tính chu vi hình vuông? Cho ví dụ. 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) -Nhận xét lớp. -Làm lại bài 3/ 6 SGK - Chuẩn bị bài: Các số có sáu chữ số . Tập làm văn Tiết 2: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN. A . MỤC TIÊU : 1 - Kiến thức & kĩ năng : - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật ( nội dung Ghi nhớ ) - Nhận biết được tính cách của từng người cháu ( qua lời nhận xét của bà ) trong câu chuyện Ba anh em ( BT1 mục III ) . - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước , đúng tính cách nhân vật ( BT2 , mục III ) . 2 - Giáo dục : Bồi dưỡng vốn hiểu biết để quan sát và kể rành mạch bằng lời của mình về nhân vật . B. CHUẨN BỊ: GV : - Một số tờ giấy khổ to ghi sẵn nội dung BT1 (phần nhận xét) HS : - SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Lớp chúng mình rất vui” b. Kiểm tra bài cũ : HS trả lời câu hỏi: - Thế nào là văn kể chuyện? - Kể tóm tắt chuyện Sự tích Hồ Ba Bể. * Nhận xét cách kể của HS cho điểm. c. Bài mới : Phương pháp : Giảng giải , trực quan, đàm thoại HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Giới thiệu bài mới Tiết TLV hôm nay giúp em biết văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật là người, con vật hay đồ vật, cây cối,... được nhân hóa. Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật. 2. Các hoạt động: *Hoạt động 1: Nhận xét Bài 1: Xác định nhân vật trong truyện. - Đề bài -Câu hỏi : Nêu tên những truyện các em mới học . Nhân vật trong truyện gồm những ai? * Nhận xét: Nhân vật trong truyện có thể là người hay lồi vật, con vật Bài 2: Xác định tính cách của nhân vật trong truyện. * Nhận xét : Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói và suy nghĩ của nhân vật * Tiểu kết: Nhân vật là đặc điểm quan trong của văn kể chuyện. Nhân vật trong truyện có thể là người hay lồi vật, con vật Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói và suy nghĩ của nhân vật Họat động 3: Ghi nhớ (Theo SGK / 10) Nhân vật trong truyện được xây dựng như thế nào? Hoạt động 4: Luyện tập. Bài 1: Xác định nhân vật chính và hành động tính cách trong câu chuyện. * Nhận xét: Tính cách các nhân vật được bộc lộ qua việc làm của mỗi người sau bữa ăn. Bà có nhận xét như vậy là nhờ quan sát hành động của mỗi cháu. Bài 2: Tìm hiểu hướng phát triển của sự vật. * Nhận xét: Nhận xét cách kể ( nhân vật , chuỗi sự việc), cách kết thúc câu chuyện. * Tiểu kết: Biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. - HS đọc yêu cầu của bài - HS làm việc cá nhân - HS đọc yêu cầu của bài - HS thảo luận nhóm 2 và phát biểu. Ví dụ: Dế Mèn (bênh vực ) - Căn cứ để nêu nhận xét trên: lời nói và hành động của Dế Mèn che chở, giúp đỡ Nhà Trò Mẹ con bà nông dân (sự tích hồ Ba Bể) - Căn cứ để nêu nhận xét: cho bà cụ ăn xin ăn, ngủ trong nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, chèo thuyền cứu giúp những người bị nạn lụt Rút ra kiến thức bài học. Phát biểu. - Đọc ghi nhớ SGK. - HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm HS thảo luận nhóm 2. Trình bày ý kiến:Ví dụ : Nhận xét của bà về tính cách của từng đứa cháu: * Ni-ki-ta: Chỉ nghĩ đến ham thích riêng. * Gô-sa: Láu lỉnh. * Chi-om-ca: Thương yêu, biết giúp đỡ bà, em còn biết nghĩ cả đến những con chim bồ câu. - HS đọc yêu cầu HS họat động nhóm 4: trao đổi về các hướng sự việc có thể diễn ra để đi đến kết luận Biết quan tâm: Chạy đến nâng em bé dậy, phủi bụi và vết bẩn, xin lỗi dỗ em nín khóc. Không biết quan tâm: Bỏ chạy – hoặc tiếp tục nô đùa mặc cho em bé khóc. - Cử đại diện lên thi kể. 4. Củng cố : (3’) -Truyện thường có mấy loại nhân vật? - Hành động, lời nói và suy nghĩ của nhân vật nói lên điêù gì? 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS tập kể chuyện xảy ra chung quanh em có nhân vật, có chuỗi sự việc. - Chuẩn bị: Kể lại hành động của nhân vật. Khoa học Tiết 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng: -Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể con người với môi trường như : lấy vào khí ô-xi , thức ăn , nước uống ; thải khí các-bô-níc , phân và nước tiểu . - Hồn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường . 2 - Giáo dục: - Có ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tật. * GDBVMT : Mối quan hệ giữa con người với môi trường : con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường . B. CHUẨN BỊ: GV : - Hình vẽ trong SGK - Giấy A 4, VBT, bút vẽ. HS : - SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Lớp chúng mình rất vui” b. Kiểm tra bài cũ : + HS trả lời câu hỏi : - Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để sống? - Hơn hẳn những sinh vật khác con người còn cần gì để sống? * Nhận xét cách trả lời của HS, cho điểm. c. Bài mới : Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài mới: Bài học giúp HS biết quá trình trao đổi chất: những gì cơ thể phải lấy vào và thải ra . 2.Các hoạt động: * Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người. Cách tiến hành: Bước 1:Quan sát tranh, Trả lời câu hỏi SGK / T6 Bước 2: Làm vệc theo cặp. Bước 3: Hoạt động cả lớp Bước 4: Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất. - Nắm thông tin từ SGK hệ thống kiến thức. Tiểu kết: -Kể ra những gì cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống. - Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất. * Hoạt động 2: Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV gợi ý HS có thể vẽ sơ đồ bằng chữ hoặc hình vẽ tùy theo sự sáng tạo Bước 2: Trình bày sản phẩm Tiểu kết: ( GDBVMT ) HS biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - HS kể tên những gì được vẽ trong hình 1 trang 6 SGK. * Con người cần lấy vào những gì? * Con người cần thải ra những gì? - HS trình bày kết quả: Con người cần thức ăn thức uống, ánh sáng, nhiệt độ, không khí Con ngưới phải thải ra: phân, nước tiểu, khí các-bô-níc - HS đoc mục Bạn cần biết và trả lời: * Trao đổi chất là gì? * Nêu vai trò của trao đổi chất đối với con người, thực vật và động vật. - HS trong nhóm tham gia làm việc và bàn bạc theo sự phân công của nhóm trưởng. - HS viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. theo trí tưởng tượng của mình -Từng cá nhân hoặc nhóm trình bày sản phẩm của mình. - HS khác nghe và có thể hỏi hoặc nêu nhận xét. GV và HS cùng nhận xét sản phẩm của nhóm nào tốt sẽ được treo ở lớp 4. Củng cố : (3’) -Bài học cho em biết gì? - Nêu quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) -Nhận xét lớp. -Tìm hiểu các cơ quan trên cơ thể người SGK / T8 với mối liên hệ về trao đổi chất. - Chuẩn bị bài: Trao đổi chất ở người.(tt) Hoạt động tập thể TUẦN 1. I . MỤC TIÊU : - Rút kinh nghiệm công tác đầu năm . Nắm kế hoạch công tác tuần tới . - Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động . - Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể . II. CHUẨN BỊ : - Kế hoạch tuần 2. - Báo cáo tuần 1. III. LÊN LỚP : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’) - Ổn định nề nếp: Phân tổ học tập, Thời khố biểu, thống nhất vở HS . -Nắm sơ yếu lý lịch. -Kiểm tra chất lượng đầu năm. 3. Triển khai công tác tuần tới : (20’) - Tích cực thi đua học tập chào mừng năm học mới . - Tham dự học nghi thức đội 5. Hoạt động nối tiếp : (1’) - Hát kết thúc . - Chuẩn bị : Tuần 2. - Nhận xét tiết .
Tài liệu đính kèm: