Toán
CỘNG ,TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (không nhớ)
I-MỤC TIÊU:
Giúp HS : - On tập ,củng cố cách tính cộng,trừ các số có ba chữ số.
- Củng cố giải bài toán về nhiều hơn,ít hơn.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ BT1
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC;
A/ KTBC
- GV đọc : một trăm hai mươi; Ba trăm linh năm ;Bảy trăm mười lăm.
- HS: 2 HS viết bảng lớp,lớp viết bảng con
Thứ Ba Ngày dạy:10/8/2008 Ngày dạy:12/8/2008 Toán CỘNG ,TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (không nhớ) I-MỤC TIÊU: Giúp HS : - Oân tập ,củng cố cách tính cộng,trừ các số có ba chữ số. - Củng cố giải bài toán về nhiều hơn,ít hơn. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ BT1 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC; A/ KTBC - GV đọc : một trăm hai mươi; Ba trăm linh năm ;Bảy trăm mười lăm. - HS: 2 HS viết bảng lớp,lớp viết bảng con B/Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Hdẫn làm bài tập: *Bài 1(bảng phụ) + Gọi HS nêu kết quả + GV nhận xét ghi bảng *Bài 2: Cho HS làm vào vở GV chấm chữa bài *Bài 3: Gọi HS nêu cách thực hiện giải bài toán về ít hơn GV chấm chữa baì *Bài 4: Gọi HS nêu cách thực hiện giải bài toán về nhiều hơn GV nhận xét sửa chữa *Bài 5: GV HD cách làm GV nhận xét chốt ý -HS nêu lần lượt -HS giải bài vào vở. Đáp số:213học sinh -HS giải vào nháp -1HS giải bảng lớp . Đáp số: 800 đồng -HS làm bảng con C/ Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về làm thêm bài ở vở BT. Chính tả ( tập chép) CẬU BÉ THÔNG MINH I-MỤC TIÊU: 1/ Rèn kĩ năng viết chính tả: - Chép đúng đoạn văn gồm 53 chữ trong bài. - Qua đoạn chép giúp HS củng cố cách trình bày một đoạn văn:chữ đầu câu, đầu đoạn viết hoa,lùi vào 1 ô,kết câu có dấu chấm -Viết đúng và nhớcách viết những tiếng có âm,vần dễ lẫn:l/n; an/ang. 2/ Oân bảng chữ: -Điền đúng 10 chữ vàtên của 10 chữ đóvào ô trống trong bảng. -Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ BT2 III -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC: A/KTBC: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1:Giới thiệu bài. HĐ2:Hướng dẫn HS tập chép: *Hướng dẫn HS tập chép: -GV đọc đoạn chép -Hướng dẫn HS nhận xét: + Đoạn này chép từ bài nào? +Tên bài viết ở vị trí nào? + Đoạn chép có mấy câu? + Cuối mỗi câu có dấu gì? + Chữ đầu câu viết thế nào? -Hướng dẫn tìm và viết tiếng khó * Cho HS chép bài * GV chấm chữa bài. HĐ3:Hướng dẫn làm bài tập: *Bài 2 :(b) *Bài 3: Gọi HS làm lần lượt ở bảng phụ. - GV hướng dẫn HS HTL bằng cách xoá dần bảng. -2HS đọc lại - HS trả lời cá nhân -HS tìm và viết vào bảng con -HS nhìn bảng chép bài vào vở -HS lên bảng làm cá nhân (đàng hoàng,đàn ông ,sáng loáng) -2HS đọc lại bài đã điền đúng. C/ Củng cố –dạën dò: - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về viết lại những lỗi sai. Tự nhiên và xã hội HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP I-MỤC TIÊU: Sau bài học HS có khả năng: -Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào và thở ra. -Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ. -Chỉ sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra. -Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người. II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Hình SGK trang 4,5 .Tranh vẽ cơ quan hô hấp. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A/ KTBC: GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. B/Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ 1:Giới thiệu bài. HĐ 2: Thực hành cách thở sâu *Bước 1:Trò chơi GV cho cả lớp cùng thực hiện động tác: Bịt mũi hít thở. GV hỏi:Cảm giác của các em sau khi hít thở lâu thế nào? *Bước 2: Gọi 1 HS lên thực hiện hít thở sâu như hình1 SGK. - GV hướng dẫn HS vừa làm vừa theo dõi cử động phồng lên,xẹp xuống của lông( ngực . -Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít sâu vào và thở ra hết sức ? -So sánh lồng ngực khi hít vào thở ra bình thường và khi thở sâu? -Nêu ích lợi của việc thở sâu? -HS làm đồng loạt -HS trả lời cá nhân. -Lớp quan sát -Cả lớp cùng thực hiện. -HS trả lời cá nhân. HĐ 3:Làm việc với SGK. *Bước 1:Làm việc theo cặp Cho HS mở SGK,quan sát hình 2 trang 5hỏi đáp theo gợi ý: -HS1: Hãy chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp? -HS2: Hãy chỉ đường đi của không khí trên hình 2? -HS1:Đố bạn biết mũi dùng để làm gì? -HS2:Đố bạn biết khí quản,phế quản có chức năng gì?... *Bước 2:Làm việc cả lớp. Gọi HS hỏi,đáp trước lớp. GV nhận xét,.chốt ý. *GV kết luận. -HS hỏi đáp theo cặp. -3hoặc 4 cặp hỏi đáp. C/ Củng cố- dặn dò: - GV chốt bài học-Liên hệ giáo dục. - GV nhận xét tiết học. - HS về chuẩn bị bài “Nên thở như thế nào” Thứ Tư: NS:12/08/2008 ND:13/08/2008 Tập đọc HAI BÀN TAY EM I-MỤC TIÊU: 1-Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: -Đọc đúng,ngắt nghỉ hơi đúng. 2-Rèn kĩ năng đọc-hiểu -Nắm được nghĩa các từ ngữ trong bài và nội dung bài:hai bàn tay rất đẹp,rất có ích và đáng yêu. 3-Học thuộc lòng bài thơ.(HS TB-yếu thuộc 2 -3 khổ ) II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ( HD luyện đọc và HTL) III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A/Kiểm tra bài cũ: Cậu bé thông minh. Gọi 3 HS đọc 3 đoạn và trả lời câu hỏi về nội dung đọc B/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1:Giới thiệu bài. HĐ 2: Luyện đọc: a-GV đọc bài thơ b-Hướng dẫn luyện đọc ,kết hợp giải nghĩa từ: +Cho HS đọc từng dòng thơ -HS đọc nối tiếp. -GV rút ra một số từ cần luyện đọc + Gọi HS đọc từng khổ thơ GV hướng dẫn đọc một số khổ thơ(bảng phụ) +Đọc từng khổ thơ trong nhóm HĐ3: HD tìm hiểu bài: *Câu 1:Hai bàn tay của bé được so sánh với gì? *Câu 2:Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào? *Câu3: Em thích khổ thơ nào? Vì sao? HĐ 4:HD HTL bài thơ: GV treo bảng phụ chép bài thơ.Hướng dẫn HS HTL từng khổ thơ. -HS luyện đọc từ khó -HS đọc nối tiếp -HS đọc đồng thanh, cá nhân. -HS đọc từ chú giải SGK. -HS đọc theo nhóm 5. -Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. -HS trả lời cá nhân. -HS thảo luận nhóm đôi - trả lời . -HS nêu cá nhân. -HS đọc đồng thanh, cá nhân -HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. C-Củng cố-dặn dò: - Cho 2,3 HS xung phong đọc thuộc lòng bài thơ. - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS chuẩn bị bài :Ai có lỗi? Tiết 1 Luyện từ và câu ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT-SO SÁNH. I- MỤC TIÊU: Giúp HâS: -Ôn về các từ chỉ sự vật. -Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ: so sánh. II-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ BT1,2. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A/ KTBC. B/Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ 1:Giới thiệu bài . HĐ 2:HD làm bài tập: *Bài 1:( bảng phụ) -Gọi HS làm dòng 1:gạch dưới từ chỉ sự vật. Các dòng còn lại làm tương tự. -GV chốt ý- giúp HS hiểu rõ hơn về từ chỉ sự vật. *Bài 2(bảng phụ) -Gọi HS gạch dưới sự vật được so sánh. -GV chốt ý đúng *Bài 3 -Gvgợi ý giúp HS nêu miệng. -GV chốt ý giáo dục. -1 HS đọc yêu cầu. -1 HS làm bảng phụ. -Lớp ghi ra bảng con. (tay em, răng, hoa nhài,tay em,tóc ánh mai) -4 HS làm 4 câu lần lượt -Lớp làm vào vở.’’ a/Hai bàn tay em _ hoa đầu cành. b/Mặt biển _ tấm thảm khổng lồ c/Cánh diều _ dấu “á” d/Dấu hỏi _ vành tay nhỏ -1 HS đọc yêu cầu -HS phát biểu tự do theo ý thích. C/ Củng cố – dặn dò: - GV chốt bài học - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về làm bài ở vở bài tập. Đạo đức KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết 1) I-MỤC TIÊU: 1/HS biết: -Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước,với dân tộc. -Tình cảm giữa thiếu nhi đối với Bác Hồ. -Thiếu nhi cần làm gì để bài tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. 2/HS ghi nhớ và làm theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. 3/HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -GV : bài hát, bài thơ ,tranh ảnh về Bác Hồ,về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi. -HS : vở bài tập. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
Tài liệu đính kèm: