Tiết 3: Tập làm văn:
Thế nào là kể chuyện ?
A. Mục tiêu:
- Hiểu được những đặc điẻm cơ bản của văn kể chuyện . Phân biệt được văn kể chuyện với các loại văn khác.
- Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện.
B.Đồ dùng dạy - học:
GV:-Bảng phụ ghi sẵn nội dung của BT1( phần nhận xét ).
HS: - Vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy và học :
I. ổn định: Hát.
II. Kiểm tra: HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2. Phần nhận xét :
Ngày soạn: Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng 8 năm 2009. Tiết 1: Tập đọc: $2 : Mẹ ốm A. Mục đích yêu cầu: 1.Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài . - Đọc đúng các từ và câu - Biết đọc diễn cảm bài thơ. Đọc đúng nhịp điệu bài thơ giọng nhẹ nhàng tình cảm . 2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. 3. Học thuộc lòng bài thơ. B. Đồ dùng dạy - học: GV:- Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ viết sẵn câu, khổ thơ cần luyện đọc. HS: - Đọc trước bài ở nhà. C. Các hoạt động dạy - học: I. ổn định: Hát. II.Kiểm tra: - 2 HS đọc bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu III. Bài mới : 1) Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2) Luyên đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc : Gọi HS đọc bài. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. - Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 - GV theo dõi sửa sai. - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ : Cơi trầu, y sĩ, truyện Kiều. => GV đọc diễn cảm toàn bài. b.Tìm hiểu bài : Gọi 1 HS đọc khổ thơ 1 + 2. ? Khổ thơ 1,2 cho em biết điều gì ? ? Sự quan tâm săn sóc của xóm làng với mẹ bạn nhỏ thể hiện qua những câu thơ nào ? ? Những việc làm đó cho em biết điều gì? ? Những câu thơ nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ? - GV nhận xét bổ sung thê ? Bài thơ muốn nói với các em điều gì? GV: Bài thơ thể hiện tình cảm sâu nặng: tình làng xóm, tình máu mủ. Vậy thương người là trước hết phải biết yêu thương những người rựôt thịt trong gia đình. c. Đọc diễn cảm và HTL bài thơ: - Hướng dẫn cách đọc mỗi khổ thơ - GV treo bảng phụ, đọc mẫu khổ thơ 4,5 (đọc diễn cảm ) - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ. - GV nhận xét, ghi điểm. - 1 HS khá đọc bài. - Đọc nối tiếp lần 1 - Đọc nối tiếp lần 2. - Đọc theo cặp - HS đọc trước lớp. - 1HS đọc khổ thơ 1, 2, lớp đọc thầm - Mẹ bạn nhỏ bị ốm nặng. Mẹ không ăn được trầu, không đọc truyện và cũng không đi làm được....... - Những câu thơ: Mẹ ơi! Cô bác xóm làng đến thăm; Người cho trứng, người cho cam; Và anh y sĩ đã mang thứôc vào. - Những việc làm đó cho thấy tình làng nghĩa xóm thật sâu nặng, đậm đà, đầy nhân ái. - Những câu thơ: Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn trong đời mẹ...... Cả đời đi gió đi sương Hôm nay mẹ...... Vì con mẹ khổ đủ điều Quanh đôi mắt mẹ.... - HS nhắc lại *) ND: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm . - HS nhắc lại - HS nghe. - 3 HS nối tiếp đọc bài thơ - Đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm - HS thi đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp. IV.Củng cố: ? Khi bố mẹ em bị ốm em đã làm gì ? - Nhận xét giờ học, tuyên dương HS học tốt. V. Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài thơ. - Chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 2: Toán; $3: Ôn tập các số đến 100 000 ( tiếp) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Luyện tính, tính GT của BT - Luyện tìm TP chưa biết của phép tính. - Luyện giải bài toán có lời văn. 2.Kĩ năng : Rèn KN tính toán nhanh, chính xác. Làm đúng các dạng bài tập nói trên. B. Đồ dùng dạy - học: GV: Nội dung ôn tập. HS: Vở, bút. C.Các hoạt đông dạy- học: I. ổn định: Hát. II. Kiểm tra: Bài tập ở nhà của HS. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn ôn tập. Bài 1 (T5): ? Nêu yêu cầu? - Tính nhẩm. GV yêu cầu HS làm bài. Làm nháp nêu kết quả. a. 6000 + 2000 - 4000 = 4000. b. 21000 x 3 = 63000. 9000 - ( 7000 - 2000) = 4000 9000 - 4000 x 2 = 1000 9000 - 7000 - 2000 = 0 ( 9000 - 4000) x 2 = 10 000 12000 : 6 = 2000 8000 - 6000 : 3 = 6000 Bài 2(T5): ? Nêu yêu cầu? - Đặt tính rồi tính. - Làm vào vở, 4 HS lên bảng. b. 56 346 43 000 13 065 6 540 5 2 854 - 21 308 x 4 1 5 1308 69 200 21 692 52 260 040 0 Bài 3(T5): ? Nêu yêu cầu? ? Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức. GV yêu cầu HS làm bài vào vở sau đó lên bảng làm bài. - GV theo dõi giúp đỡ HS. - Gọi HS lên bảng làm bài. ? Bài 3 củng cố kiến thức gì? Bài 4(T5)? Nêu yêu cầu? ? Nêu cách tìm x ?( của từng phần) a. x + 875 = 9936 x = 9936 - 875 x = 9061 x - 725 = 8259 x = 8259 + 725 x = 8984 ? Bài 4 củng cố kiến thức gì? Bài tập(T5) ? Bài tập cho biết gì? ? Bài tập hỏi gì? ? Bài toán thuộc dạng toán nào? GV hướng dẫn cách giải. - Gọi 1 HS lên bảng giải. - GV và cả lớp nhận xét, ghi điểm HS. - Tính giá trị biểu thức. - HS nêu. - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng. a. 3257 + 4659 - 1300 = 7916 - 1300 = 6616 b. 6000- 1300 x 2 = 6000 - 2600 = 3400 c/ ( 70850 - 50 2300) x 3 = 20620 x 3 = 61860. d/ 9000 + 1000 : 2 = 9000 + 500 = 9500. -Tính giá trị biểu thức. - HS nêu. x 2 = 4826 x = 4826 : 2 x = 2413 x : 3 = 1532 x = 1532 x 3 x = 4596 - HS nêu - 1 HS đọc bài toán. 4 ngày sản xuất 680 chiếc ti vi 7 ngày sản xuất ? chiếc ti vi. - Tìm số ti vi sản xuất trong 1 ngày. - Tìm số ti vi sản xuất trong 7 ngày - Bài toán thuộc dạng rút về đơn vị. Bài giải Trong 1 ngày nhà máy sản xuất được số ti vi là: 680 : 4 = 170 ( chiếc) Trong 7 ngày nhà máy sản xuất được số ti vi là: 170 x 7 = 1190 ( chiếc) Đáp số: 1190 chiếc ti vi. IV. Củng cố: - Nhận xét giờ học. - Tuyên dương HS học tốt. V. Dặn dò: - Về nhà xem lại các bài tập. - Chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 3: Tập làm văn: Thế nào là kể chuyện ? A. Mục tiêu: - Hiểu được những đặc điẻm cơ bản của văn kể chuyện . Phân biệt được văn kể chuyện với các loại văn khác. - Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện. B.Đồ dùng dạy - học: GV:-Bảng phụ ghi sẵn nội dung của BT1( phần nhận xét ). HS: - Vở bài tập. C. Các hoạt động dạy và học : I. ổn định: Hát. II. Kiểm tra: HS chuẩn bị đồ dùng học tập. III. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2. Phần nhận xét : - GV gọi HS đọc yêu cầu ví dụ 1 - GV cho HS thực hiện 3 yêu cầu ? Câu chuyện có những nhân vật nào ? ? Nêu các sự việc xảy ra và kết quả các sự vật ấy ? (GVtreo bảng phụ ) ? Nêu ý nghĩa câu chuyện ? - GV gọi HS nêu yêu cầu ví dụ 2. - GV treo bảng phụ đã chép sẵn bài Hồ Ba Bể. - GV nêu câu hỏi gợi ý ? Bài văn có nhân vật không ? ? Bài văn có phải là văn kể chuyện không ?Vì sao ? ? Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật không ? ? Bài văn giới thiệu những gì về hồ Ba Bể. ?So sánh 2 ví dụ? 3. Phần ghi nhớ : ?Thế nào là kể chuyện ? - GVghi bảng phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập: Bài 1(T11) : Nêu yêu cầu ? - GVnhắc HS trước khi thảo luận: +,Trước khi kể, cần xác định nhân vật của chuyện là em và người phụ nữ có con nhỏ - Cần nói được sự giúp đỡ tuy nhỏ nhưng rất thiết thực của em đối với người phụ nữ. - Em cần kể chuyện ở ngôi thứ nhất (xưng em hoặc tôi )vì mỗi em vừa trực tiếp tham gia vào câu chuyện ,vừa kể lại chuyện. - GV gọi HS kể chuyện trước lớp. - GV nhận xét cho điểm HS. ? Nêu nhân vật trong chuyện ? Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. ? Câu chuyện em kể có nhân vật nào ? ? Nêu ý nghĩa của câu chuyện ? - GV nhận xét - Kết luận. * Ví dụ 1:- 1HS đọc nội dung ví dụ. - 1HS khá kể lại câu chuyện - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo - Bà cụ ăn xin Mẹ con bà nông dân Những người dự lễ hội -HS nêu 5 sự việc và kết quả. - Ca ngợi nhưũng con người có lòng nhân ái , sẵn sàng giúp đỡ ,cứu giúp đồng loại ,khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. Truyện còn giải thích sự tích hồ BaBể. * Ví dụ 2 - Lớp đọc thầm lại bài ,suy nghĩ ,trả lời câu hỏi. - Không. - Không, vì không có nhân vật. - Không. - Giới thiệu về hồ Ba Bể như: Vị trí ,độ cao, chiều dài, đặc điểm địa hình, khung cảnh thi vị cảm xúc thơ ca ... - Ví dụ1 có nhân vật. -Ví dụ 2 không có nhân vật. - HS nêu - 1HS nêu - 1 HS nêu. - Nghe - Thảo luận nhóm 2 kể cho nhau nghe. - Thi kể chuyện trước lớp. * Ví dụ: Buổi chiều trời mùa hè thật khó chịu. Em đang vội về nhà thì nhìn thấy phía xa một người phụ nữ vừa bế con và mang rất nhiều đồ. Em chạy theo và nhận ra đó là cô Nga lấy chồng làng bên. Chắc cô về thăm bố mẹ nên mang túi sách và lỉnh kỉnh hai túi nhỏ nữa. Em chào: Cô Nga về thăm bà đấy à? Cô để cháu sách giúp tuío nhé!....... -Em, người phụ nữ có con nhỏ. - 1 HS đọc. - Câu chuyện em vừa kể có những nhân vật: Em và người phụ nữ có con nhỏ. Câu chuyện nói về sự giúp đỡ của em đối với người phụ nữ... - Quan tâm, giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp . IV. Củng cố: - GV nhận xét giờ học. - Tuyên dương HS học tốt. V.dặn dò : - Về nhà học thuộc ghi nhớ .Viết lại câu chuyện em vừa kể vào vở - Chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 4: Kĩ thuật $ 1: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (T1) I. Mục tiêu: - HS Biết được đặc điềm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. - GD ý thức thực hiện an toàn lao động. II. Đồ dùng. - Một số mẫu vải thường dùng - Kim khâu, kim thêu các cỡ. - Kéo cắt vải, cắt chỉ. - Khung thêu, sáp, phấn màu, thước dây, thước dẹt. - Một số sản phẩm may, khâu, thêu. III. Các hoạt động dạy và học. 1. Giới thiệu bài. - Cho HS xem một số SP may, khâu thêu (Túi vải, khăn tay, vỏ gối,...) - Để có những sản phẩm này cần có những vật liệu, dụng cụ nào và phải làm gì ? Đó là nội dung bài học hôm nay. - GV ghi đề bài lên bảng. - HS quan sát - HS nghe. *) HĐ 1: GVHD HS quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu a)Vải : ? Kể tên một số mẫu vải mà em biết? Màu sắc và hoa văn trên các loại vải đó như thế nào? ? Bằng hiểu biết của mình em hãy kể tên một số sản phẩm được làm từ vải ? - HDHS chọn vải để khâu thêu chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi thô, dày như vải sợi bông vải sợi thô. Không sử dụng vải lụa, vải xa tanh, ...Vì những vải này mềm, nhũn, khó cắt, vạch dấu, khó thêu . b)Chỉ : ? Quan sát hình 1, em hãy nêu tên các loại chỉ có trong hình 1a, 1b? - GVcho HS xem chỉ khâu ,chỉ thêu ? Chỉ khâu và chỉ thêu có gì khác nhau? HĐ2: - GVHD học sinh tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo : * Dụng cụ cắt, khâu, thêu a. Kéo: ? Dựa vào H 2 em hãy so sánh cấu tạo, hình dạng của kéo cắt vải và kéo cắt chỉ? - GVgiới thiệu kéo cắt vải, kéo cắt chỉ . ? Nêu cách cầm kéo? vât HĐ3 : - GVHDhọc sinh quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác: ? Nêu tên các dụng cụ có trong hình 6? - GV giới thiệu tác dụng của một số dụng cụ. - Cho học sinh quan sát các loại vật liệu và dụng cụ nói trên kết hợp khi nêu TD - Đọc thầm mục a SGK(T4) - lấy mẫu vải đã CB quan sát màu sắc, hoa văn , độ dày mỏng của một số mẫu vải - Vải sợi bông, vải sợi pha,... - Màu sắc, hoa văn trên vải phong phú và đa dạng - Quần áo, vỏ chăn,.... - - HS quan sát và đọc nội dung phần b(T4) - H1a chỉ khâu - H1b chỉ thêu - HS quan sát, so sánh + Chỉ khâu thô hơn thường cuốn thành cuộn + Chỉ thêu mềm, bóng mượt cuốn từng con - HS quan sát H2-SGK - Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ đều có hai phần chủ yếu là tay cầm và lưỡi kéo, ở giữa có chốt kéo.Tay cầm uốn cong khép kín để lồng ngón tay vào khi cắt. lưỡi kéo sắc và nhọn dần về phía mũi. - Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải - HS nghe, QS - QS hình 3 -SGK - Ngón cái đặt vào một tay cầm các ngón tay còn lại đặt vào tay cầm bên kia để điều khiển lưỡi kéo, lưỡi nhọn nhỏ ở phía dưới. - Nghe, quan sát - 2 học sinh thực hành cầm kéo - Quan sát H6 - Khung thêu, thước dây, thước may, phấn may, khuy cài, khung bấm - Thước may: Dùng để đo vải, vạch dấu trên vải - Thước dày: ......Dùng để đo số đo trên cơ thể.... - Khung thêu: giữ cho mặt vải căng khi thêu. - Khuy cài, khuy bấm dùng để đính vào quần áo . - Phấn may dùng để vạch dấu trên vải. - HS quan sát và nêu * Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét giờ học. CB kim các loại, chỉ khâu, chỉ thêu. Tiết 5: Khoa học $1 Con ngời cần gì để sống? A. Mục tiêu: - Nêu đợc con ngời cần thức ăn, nớc uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống. - HS có ý thức tự giác học tập. B. Đồ dùng dạy - học. GV:- Hình vẽ SGK ( trang 4- 5) - Phiếu học tập, bút dạ, giấy A0 HS: - Vở bài tập khoa học. C. Các hoạt động dạy và học. I. ổn định: HS hát chuyển tiết. II. Kiểm tra: HS chuẩn bị đồ dùng học tập. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài. 2. Bài giảng. * HĐ 1: Thảo luận nhóm. ( 5 phút ) - GV chia nhóm, phát câu hỏi thảo luận cho các nhóm. ? Kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình? - GV Kết luận, ghi bảng. - GV theo dõi HS thảo luận, giúp đỡ các nhóm. - Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét - kết luận: 1/ Con ngời cần gì để sống? - Các nhóm nhận câu hỏi thảo luận, th ký ghi ý kiến vào giấy. - Con ngời cần phải có: Không khí để thở, thức ăn nớc uống, quần áo để mặc, nhà ở, bàn ghế, giờng, xe cộ,ti vi,... - cần đi học để có hiểu biết, chữa bệnh khi bị ốm, đi xem phim, ca nhạc,... - cần có tình cảm với những ngời xung quanh nh trong gia đình, bạn bè, làng xóm,... - HS nghe. * Làm việc cả lớp: GV yêu cầu HS bịt mũi, ai cảm thấy không chịu đợc nữa thì thôi và giơ tay lên. ? em có cảm giác thế nào? em có thể nhịn thở lâu hơn đợc nữa không? - GV kết luận: ? Nếu nhịn ăn hoặc nhịn uống em cảm thấy thế nào? ? nếu hằng ngày chúng ta không đợc sự quan tâm của gia đình, bạn bè thì sẽ ra sao? - GV nhận xét và kết luận chung. - Điều kiện vật chất: Thức ăn, nớc uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, các phơng tiện đi lại. - Điều kiện tinh thần: Văn hoá- xã hội, Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, cá * HĐ2: Thảo luận theo cặp. (3 phút ) +/ Bớc 1: Quan sát tranh. ? Con ngời cần gì cho cuộc sống hằng ngày của mình? Bớc 1: Làm việc với phiếu học tập. - GV phát phiếu, nêu yêu cầu của phiếu Bớc 2: Chữa BT ở lớp - GV nhận xét. Bớc 3: Thảo luận cả lớp: ? Nh mọi sinh vật khác con ngời cần gì để duy trì sự sống của mình ? ? Hơn hẳn những SV khác, cuộc sống con ngời cần những gì ? - GV kết luận chung: Ngoài những yếu tố mà cả thực vật, động vật đều cần nh nớc, không khí, ánh sáng, thức ăn con ngời còn cần các điều kiện về tinh thần, văn hoá xã hội và những tiện nghi khác... *) HĐ3: Trò chơi. +) Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện để duy trì cuộc sống của con ngời. - GV giới thiệu tên trò chơi sau đó phổ biến cách chơi. - Phát các phiếu có hình túi cho HS và yêu cầu. Khi đi du lịch đến hành tinh khác các em hãy suy nghĩ xem mình nên mang theo những thứ gì. Các em hãy viết những thứ mình cần mang vào túi. - yêu cầu HS trả lời câu hỏi của Gv. - GV nhận xét và tuyên dơng các nhóm có ý tởng hay và nói tốt. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Em cảm thấy khó chịu và không thể nhịn thở lâu hơn nữa - HS trả lời. - Chúng ta sẽ cảm thấy buồn và cô đơn. - HS nghe. 2/ Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con ngời cần. - HS quan sát các hình minh hoạ trong SGK thảo luận và trả lời câu hỏi. - Con ngời cần: ăn, uống, thở, xem ti vi,đi học, đợc chăm sóc khi ốm, có bạn bè, có quần áo để mặc, xe máy, ô tô, tình cảm gia đình, các hoạt động vui chơi,... - Đại diện các cặp báo cáo. Các cặp khác nhận xét bổ sung. - Những yếu tố cần cho sự sống của con ngời, động vật, thực vật là không khí, nớc, ánh sáng, nhiệt độ (Thích hợp với từng đối tợng) (thức ăn phù hợp với từng đối tợng) - Những yếu tố mà chỉ con ngời với cần: Nhà ở, tình cảm gia đình, phơng tiện giao thông, tình cảm bạn bè, quần áo, trờng học, sách báo..... - Mở SGK (T4-5) và trả lời 2 câu hỏi. - Không khí, nớc, ánh sáng, thức ăn, nhiệt độ phù hợp. - Nhà ở, phơng tiện giao thông, tình cảm gia đình, tình cảm bạn bè,.... 3/Cuộc hành trình đến hành tinh khác. - Học sinh nghe. - 4 nhóm cùng chơi, nộp túi cho GV và cử đại diện trả lời câu hỏi của GV. IV. Củng cố: - Nhắc lại mục Bạn cần biết (SGK ) - Nhận xét giờ học. - Tuyên dơng HS học tốt. V. Dặn dò: - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài giờ học sau.
Tài liệu đính kèm: