Giáo án môn học Lớp 4 - Tuần 22

Giáo án môn học Lớp 4 - Tuần 22

Tiết 2 Tập đọc

Sầu riêng

I. Mục tiêu

- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

- Hiểu ND : Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về

dáng cây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Lên lớp

 1, Kiểm tra bài cũ

 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài

 b. Các hoạt động

1) Luyện đọc

Gọi hs khá đọc

- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn

- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng

- Yêu cầu HS đọc chú giải

- GV đọc mẫu

2) Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH

+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?

- Yêu cầu HS quan sát tranh và giới thiệu

- Yêu cầu HS đọc toàn bài, trao đổi và TLCH 2 Sgk

 

doc 36 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 651Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Lớp 4 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Thứ hai ngày 2 tháng 2 năm 2010
Tiết 2 Tập đọc
Sầu riêng
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. 
- Hiểu ND : Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về 
dáng cây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
II. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Luyện đọc
Gọi hs khá đọc
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng 
- Yêu cầu HS đọc chú giải
- GV đọc mẫu
2) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- Yêu cầu HS quan sát tranh và giới thiệu
- Yêu cầu HS đọc toàn bài, trao đổi và TLCH 2 Sgk
- Gọi HS trình bày
+ Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng với dáng cây sầu riêng?
- GV giảng: 
+ Theo em, Quyến rũ có nghĩa là gì?
+ Trong câu văn hương vị quyến rũ đến lạ kì, em có thể tìm từ nào thay thế từ quyến rũ?
+ Trong 4 từ trên từ nào hay dùng nhất? Vì sao?
- GV giảng
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
- Yêu cầu HS tìm ý chính của từng đoạn?
- Gọi HS phát biểu.
- Gọi HS đọc toàn bài, lớp trao đổi, tìm nội dung chính của bài
- Gọi HS phát biểu, GV nhận xét, kết luận và ghi bảng.
3) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc bài
+ Để làm nổi bật giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng chúng ta nên đọc bài với giọng như thế nào? Cần nhấn giọng ở những từ ngữ nào?
- GV hướng dẫn HS đọc 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
3. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học
1 HS đọc
3 HS đọc nối tiếp 
Cả lớp đọc thầm
Trả lời câu hỏi
Trả lời 
Giải thích
Trả lời 
Trao đổi tìm ý chính từng đoạn
Trao đổi tìm nội dung chính của bài.
2 HS nhắc lại
3 HS nối nhau đọc bài
Nêu giọng đọc 
Luyện đọc 
Thi đọc diễn cảm 
Tiết 3 Toán
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Rút gọn được phân số. 
- Quy đồng đựoc mẫu số hai phân số. 
II. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Bài 1 
HS đọc đề bài 
Yc hs tự làm bài
Chữa bài
kq
Hoạt động của HS
Đọc đề 
Làm bài
2 hs lên bảng chữa
Bài 2 : Bài yc gì
- Yc hs tự làm bài
- Chữa bài
kq 
Đọc đề bài 
HS tự làm bài
HS lên bảng chữa
Bài 3 : Yc hs làm bài
- Chữa bài
kq 
Ta có: 36: 9 = 4; 36 : 12 = 3
 giữ nguyên 
HS đọc đề 
Tự làm bài
Chữa bài
Bài 4 : HS đọc đề bài 
- Làm miệng
- Quan sát và TLCH
- Phần b có 2/3 số ngôi sao đã tô màu.
3. Củng cố - Dặn dò
- NX giờ học.
Tiết 4 Kĩ thuật
Trồng cây rau, hoa 
I. mục tiêu
- Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng. 
- Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu. 
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu. 
II. Đồ dùng dạy học.
- Cây con rau,hoa để trồng
- Cuốc,bình tới n ước.
III- Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài. 
* Các hoạt động 
 HĐ1: Tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây ttrong chậu 
-GV HD HS đọc ND bài trong SGK.
HS nhắc lại các bước của quy trình trồng cây rau, hoa đã học. 
? Nêu các công việc chuẩn bị để trồng cây trong chậu?
- GV HD và giải thích cách thực hiện từng công việc chuẩn bị.
HĐ2 : GV HD thao tác kĩ thuật
GV HD theo các bước trong SGK(GV làm mẫu chậm và giải rthích kĩ các yêu cầu kĩ thuật của từng bớc một)
HĐ3 : HS thực hiện trồng cây con.
HĐ4 : Đánh giá kết quả học tập.
- GV gợi ý cho HS tự đánh giá kết quả thực hành.
- GV NX,đánh giá kết quả học tập của HS.
 Chuẩn bị cây để trồng trong chậu.
 Chậu trồng cây.
 Đất trồng.
HS trả lời.
HS quan sát hình trong SGK và nêu các bước trồng cây con.Vài HS nhắc lại.
 Một HS nhắc lại và thực hiện thao tác kĩ thuật trồng cây.
HS nhắc lại các bước và cách thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con.
HS làm việc theo nhóm.
HS thực hiện.
3. Củng cố, dặn dò: 
- NX tinh thần, thái độ học tập của học sinh. 
Chiều
Tiết 1 Đạo đức
Lịch sự với mọi ng ười (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. 
- Nêu được những ví dụ về việc cư xử lịch sự với mọi người. 
- Biết cư sử lịch sự với ngươì xung quanh. 
II. Đồ dùng dạy học 
 - Thẻ xanh, đỏ 
III. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Bài 2 : Bày tỏ ý kiến
HS bày tỏ ý kiến bằng thẻ 
GV đọc các tình huống 
HS bày tỏ ý kiến của mình bằng thẻ mặt xanh, đỏ 
GV phỏng vấn một số HS về ý kiến của mình 
 KL : c, d Đúng
 a, b, đ Sai 
Hoạt động của HS
Dơ thẻ bày tỏ ý kiến của mình 
Bài 4 : Đóng vai 
- Chia nhóm, thảo luận và chuẩn bị đóng vai trò theo tình huống a, b
- GV nhận xét chung
Thảo luận nhóm 
Đóng vai theo tình huống.
NX và đánh giá cá cách giải quyết.
* KL chung:
Lắng nghe 
3. Củng cố, dặn dò
- NX chung tiết học.
Tiết 2 Âm nhạc
 Ôn tập bài hát: Bàn tay mẹ 
Tập đọc nhạc : TĐN số 6
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Bàn tay mẹ, tập biểu diễn từng nhóm tr ư ớc lớp kết hợp ĐT phụ họa.tập đọc nhạc
II. Chuẩn bị
- Gv : ĐT múa phụ hoạ cho bài hát. 
- HS : thanh phách.
III. Các HĐ dạy- học:
1) Phần mở đầu:
 - Kiểm tra bài cũ 
 - GV giới thiệu nội dung bài học.
2) Phần HĐ:
 a. Ôn tập bài “bàn tay mẹ”
- Luyện hát tập thể kết hợp gõ phách 
- chia lớp thành 3 nhóm.
- HD hát kết hợp các ĐT phụ hoạ.
- GV h ướng dẫn :
 + Gv làm mẫu.
GV mở một đoạn nhạc trong bài bàn tay mẹ. để HS đoán xem đây là bài hát gì?
b/ Tâp đọc nhạc : TĐN số 6
Luyện cao độ : 
Luyện tiết tấu 
Ôn TĐN số 6 : HS luyện đọc từng câu 
 Đọc cả bài 
 Luyện đọc tập thể 
 Luyện đọc cá nhân 
 Hát ghép lời ca 
- HS nghe băng hát một lần.
 - Cả lớp hát 2 lần.
 - 1 nhóm hát
 - 1 nhóm gõ phách.
- Quan sát
- Lớp hát kết hợp với ĐT múa phụ hoạ.
- Biểu diễn theo nhóm.
Đọc tập đọc nhạc 
3) Phần kết thúc:
- Hát 1 lần bài:"bàn tay mẹ" kết hợp múa phụ hoạ.
- NX giờ học...
Tiết 3 Hướng dẫn học
 Tiếng Việt
I. Mục tiêu 
 Giúp HS luyện đọc đúng, đọc hay bài Sầuriêng
 Hiểu nội dung của bài 
II. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ nhận xét tiết tập đọc buổi sáng
 2, Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 * HD HS luyện đọc bài Sầu riêng
 - GV đọc mẫu 
1, 2 HS khá đọc toàn bài
HS nhận xét 
Nhắc lại giọng đọc của bài, từ ngữ nhấn giọng
Cho HS luyện đọc theo nhóm 
 Các nhóm luyện đọc trước lớp 
Lưu ý : Các HS yếu đọc theo câu
Tổ chức thi đọc phân vai theo vai
 - HS thi đọc diễn cảm 
Nêu ý nghĩa của bài 
Ca ngợi vẻ đẹp và giá trị đặc sắc của cây sầu riêng 
3, Củng cố – Dặn dò 
 Nhận xét giờ học
Lắng nghe 
HS đọc toàn bài 
Trả lời 
Luyện đọc theo nhóm 
Các nhóm đọc trư ớc lớp
Thi đọc diễn cảm 
Nêu ý nghĩa 
Thứ ba ngày 24 tháng 2 năm 2010
Sáng 
Tiết 1 Toán
So sánh hai phân số cùng mẫu số
I. Mục tiêu
- Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số. 
- Nhận biết 1 phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1. 
II. Lên lớp 
Kiểm tra bài cũ 
Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Ví dụ : SGK : HS đọc 
 - Quan sát hình vẽ.
- AC = 2/5 AB
- AD = 3/5 AB
-> AC < AD
 hay 
+ Nêu cách quy đồng mẫu số 2 phân số? 
2) Luyện tập 
Bài 1 : HS đọc yêu cầu và nội dung
 - Yc hs tự làm bài
 - Chữa bài
KQ 
Bài 2 : Đọc yc và nội dung
- Yc hs tự làm b ài
- Chữa bài
KQ : 
Bài 3
- Yc hs làm bài
- Chữa bài
KQ 
3. Củng cố – Dặn dò 
 Nhận xét giời học 
Quan sát hình 
Trả lời 
Đọc đề bài 
Làm bài 
Chữa bài 
Đọc đề bài 
Làm bài 
Chữa bài 
Làm bài 
Chữa bài 
Tiết 2 Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
I. Mục tiêu
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? (ND ghi 
nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn (BT1) ; viết được đoạn văn
 khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? (BT2).
II. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Nhận xét 
Bài 1.Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS tự làm bài, dùng dấu ngoặc đơn đánh dấu câu kể Ai thế nào?
- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS tự làm bài. nhắc HS dùng kí hiệu đã quy ước
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để TLCH:
+ CN trong các câu trên biểu thị nội dung gì?
+ CN trong các câu trên do loại từ nào tạo thành?
- Kết luận: CN của các câu trên đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở VN, CN do các danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
II. Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- Gọi HS đặt câu, phân tích, ý nghĩa, cấu tạo của CN
III. Luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS tự làm 
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn
- GV kết luận lời giải đúng
+ Câu Ôi chao!Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao là kiểu câu gì?
+ Câu Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ là kiểu câu gì?
- GV nêu: Câu Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh thuộc kiể câu kể Ai thế nào? và có hai CN, hai VN đặt song song với nhau. Đó là câu ghép các em sẽ học sau.
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV phát bảng phụ cho 3 HS và nhắc nhở HS trước khi viết.
- Gọi 3 HS treo bảng phụ. 
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình. Yêu cầu các HS khác nhận xét
3. Củng cố – Dặn dò 
 - Gọi HS đọc ghi nhớ
 - Nhận xét tiết học
1 HS đọc 
Làm bài 
1 HS đọc
1 HS lên bảng, cả lớp làm Sgk
Nhận xét, chữa bài
1 HS đọc
Thảo luận nhóm 
HSTL
Lắng nghe
2 HS đọc
Đặt câu
1 HS đọc
Làm bài 
1 HS đọc
HS làm vở, 3 HS làm bảng phụ
HS nối tiếp nhau đọc bài
Tiết 3 Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống
I. Mục tiêu
 Nêu được những ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống : âm thanh dùng 
để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí, dùng để báo hiệu (còi tàu, 
xe, trống trường, ) 
II. Đồ dùng dạy học
- GV : tranh ảnh Sgk
- HS : CB theo nhóm: 5 vỏ chai giống nhau
III. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Gií thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Vai trò của âm thanh trong cuộc sống
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm bàn. Yêu cầu quan sát các hình minh hoạ trang 86 trong Sgk và ghi lại vai trò của âm thanh thể hiện ...  thể
Sinh hoạt đội
I. Mục tiêu:
 - Đánh giá kết quả thực hiện công tác đội tuần 21, 22
- Kế hoạch hoạt động đội cuối tháng 2
II. Lên lớp:
1 Giới thiệu bài
2. Các hoạt động
a. Chi đội trư ởng đánh giá kết quả thực hiện công tác đội tuần 21, 22
 1) Nề nếp: Các nếp đi vào ổn định và duy trì
+ Nếp xếp hàng : Nhanh thẳng
+ Truy bài: Có hiệu quả
+ Trang phục: Đúng quy đinh đẹp
+ Vệ sinh trường lớp sạch sẽ 
 2)Học tập: Xây dựng nếp học bài và làm bài ở nhà, ở lớp
+ Học bài ở lớp tốt
+ Học bài và làm bài ở nhà t ơng đối tốt
* Tồn tại
 - Xếp hàng : Một số ít còn nói chuyện 
 - Trong lớp một số còn HS nói chuyện riêng : Hào, Quyết, Thành
* Công tác khác
- Chăm sóc công trình măng non
2. Chi đội phó thông báo kế hoạch cuối tháng 2`
- Nề nếp duy trì và phát triển
Trọng tâm: Đi học đúng giờ 
Học tập:chuẩn bị bài đầy đủ
Trọng tâm: Nề nếp học bài, rèn chữ
- Công tác khác: Chăm sóc công trình măng non, sinh hoạt đội, sao
.
Tiết 3 Hướng dẫn học 
Toán
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố và hoàn thành kiến thức buổi sáng
- Làm bài tập củng cố rèn kĩ năng so sánh 2 phân số khác mẫu số 
II. Lên lớp
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1 : VBT / 30
HS đọc đề bài 
Mỗi tổ làm một phần 
Chữa bài : 3 HS lên bảng chữa bài 
KQ : 
Vậy 
Bài 2 VBT / 30 
HD M : Như vở BT 
HS làm bài 
* Lưu ý : Rút gọn đén có MS bằng với MS của phân số kia 
- Chữa bài 
Bài 4 VBT/ 30 (HS giỏi) 
HS tự xem bài mẫu 
Làm bài 
3. Củng cố – Dặn dò 
 - Nhận xét giờ học 
Đọc đề bài 
Làm bài 
Chữa bài 
Theo dõi mẫu 
Làm bài 
Chữa bài 
Làm bài 
Thứ sáu ngày 6 háng 2 ăm 2010
Sáng
Tiết 2 Tập làm văn
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
I. Mục tiêu
 Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả bộ phận 
củacây cối trong đoạn văn mẫu (BT1) ; viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc)
một cây em thích (BT2). 
II. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- GV nhắc HS dọc đoạn văn bàng thay lá và Cây tre.
- Thảo luận nhóm 
+ Tác giả miêu tả cái gì?
+ Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả? Lấy VD minh hoạ?
- Gọi các nhóm trình bày, yêu cầu các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm.
* Những điểm cần lưu ý trong mỗi đoạn 
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. Phát bảng phụ cho 2 HS tả 3bộ phận của cây.
- Yêu cầu 3 HS treo bảng phụ và đọc đoạn văn của mình.
- GV nhận xét, sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng bài văn.
- Nhận xét cho điểm những bài viết tốt.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình
- Gọi HS nhận xét bài viết của bạn.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- VN viết đoạn văn miêu tả lá, thân, hay gốc của 1 cây mà em thích vào vở.
Đọc đoạn văn 
Thảo luận nhóm 
Đại diện các nhóm trả lời 
Đọc đề bài 
Làm bài 
Đọc đoạn văn của mình 
Tiết 3 Toán
Luyện tập
I . Mục tiêu
 Biết so sánh hai phân số. 
II. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1 
HS đọc đề bài 
Phần a làm miệng
 a. (vì 5<7)
* Nêu lại cách so sánh 2 phân số cùng MS 
 - Phần b Làm vở 
 - Chữa bài : HS lên bảng chữa bài 
 KQ : b. Rút gọn PS 
 Vì nên 
Bài 2 
HS đọc đề bài 
* Lưu ý : So sánh phân số bằng 2 cách khác nhau 
 C1: Quy đồng MS
 C2: So sánh PS với 1
HS làm bài – Mỗi tổ làm một phần 
HS lên bảng chữa bài 
 KQ : C1 
 Vì Nên 
 C2 
 Ta có: và nên 
Bài 3 : So sánh 2 PS có cùng TS
+ Quy đồng MS
+ Rút ra NX
- So sánh 2 PS
- NX VD: So sánh và 
- Đọc phần NX
- 
Bài 4 : HS đọc đề bài 
Thảo luận nhhóm 
Các nhóm trả lời 
 KQ : 
 a. 
 b. 
 MSC: 12 (12: 3 = 4; 12: 4 = 3; 12: 6 = 2)
 Ta được: 
 Mà nên 
3. Củng cố – Dặn dò 
Đọc đề bài 
Trả lời 
Làm vở 
Chữa bài 
Đọc đề bài 
Làm bài 
Chữa bài 
Theo dõi 
Đọc nhận xét 
Đọc đề bài 
Thảo luận nhóm 
Trả lời 
Tiết 4 Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống ( tiếp theo )
I. Mục tiêu
- Nêu được ví dụ : 
+ Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ (đau đầu, mất ngủ) ; gây mất tập trung trong công việc, học tập. 
+ Một số biện pháp chống tiếng ồn. 
- Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng. 
- Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống : bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn., 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh ảnh các loại tiếng ồn, hình minh hoạ trang 88,89 Sgk
III. Lên lớp : 
Kiểm tra bài cũ 
Bài mới : a.Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Các loại tiếng ồn và nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn.
-Thảo luận nhóm 4 .
- Quan sát các hình minh hoạ Sgk và trao đổi, TLCH:
+ Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu?
+ Nơi em ở còn có những tiếng ồn nào?
- Gọi đại diện HS trình bày và yêu cầu các nhóm khác bổ sung
+ Hầu hết các tiếng ồn do tự nhiên hay con người gây ra?
- GV kết luận 
2) Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
- Thảo luận nhóm 4 
- Quan sát tranh ảnh về các loại tiếng ồn trao đổi, thảo luận, TLCH:
+ Tiếng ồn có tác hại gì?
+ Cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến. Yêu cầu các nhóm khác bổ sung
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm tích cực
- GV kết luận
3) Nên làm gì và không làm gì để phòng chống tiếng ồn?
 +Nêu các việc nên làm và không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn cho người thân và những người xung quanh.
3. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- VN học thuộc mục Bạn cần biết và có ý thức phòng chống tiếng ồn. 
Thảo luận nhóm 
Quan sát tranh 
Trả lời 
Quan sát tranh 
Thảo luận nhóm 
Trả lời 
Trả lời 
Chiều
Tiết 2 Chính tả ( Nghe- viết )
Sầu riêng
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn trích. 
- Làm đúng bài tập 3 (kết hợp đọc bài văn khi đã hoàn chỉnh), hoặc BT2a
II. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hướng dẫn viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn
+ Đoạn văn miêu tả gì?
+ Những từ ngữ nào cho ta biết hoa sầu riêng rất đặc sắc?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó viết, dễ lẫn chính tả khi viết và luyện vết ra nháp 
- Gọi HS đọc lại các từ vừa viết
- GV đọc chính tả lần 1
- GV đọc chính tả lần 2
- Thu chấm bài
3. Luyện tập 
Bài 2a. Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- GV kết luận lời giải đúng
+ Tại sao khi mẹ suýt xoa, bé Minh mới oà khóc?
Bài 3. Gọi HS đọc đề bài 
- GV treo bảng phụ lên bảng
- Tổ chức cho HS thi làm bài theo hình thức tiếp sức
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- GV kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố – dặn dò 
 - Nhận xét tiết học
Đọc đoạn văn 
Trả lời 
Viết bài 
Soát lỗi 
Đọc đề bài
Làm bài 
Trả lời 
Đọc đề bài 
Làm bài 
Tiết 3 Hướng dẫn học 
Toán
I. Mục tiêu
 - Giúp hs củng cố và hoàn thành kiến thức buổi sáng
 - Rèn kĩ năng so sánh 2 phân số khác mẫu số 
II. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1 VBT / 31
+ Nêu cách quy đồng mẫu số 2 phân số khác mẫu số 
HS làm bài 
HS yếu chỉ làm phần a 
HS lên bảng chữa bài 
 KQ : 
Bài 2 VBT /31 
HS đọc đề bài 
Quan sát mẫu 
Nêu 2 cách so sánh 2 phân số 
Mỗi tổ làm một phần 
Đổi vở kiểm tra chéo 
* Lưu ý HS : Phần b nê rút gọn phân số đưa về cùng mẫu số rồi so sánh 
Bài 4 VBT / 33 (HS giỏi) 
HS tự đọc đề bài 
Tự làm bài 
Đọc chữa bài 
Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét giờ học 
Trả lời 
Làm bài 
Đọc đề bài 
Quan sát mẫu 
Trả lời 
Làm bài 
Đổi vở kiểm tra chéo 
Đọc đề bài 
Làm bài 
 Tiết 4 Sinh hoạt lớp 
Tuần 22
 I. Đánh giá hoạt động tuần 22
 1, Nề nếp : Duy trì tốt 
 - Xếp hàng : Đúng quy định nhanh, thẳng 
 - Chuyên cần : Đi học đều, Đúng giờ 
 - Trang phục : Đúng quy định, sạch sẽ, gọn gàng 
 - HS ăn bán trú ăn ngủ tr ưa đúng quy định 
 - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh tr ường lớp sạch sẽ 
2. Học tập 
 - Học theo đúng ch ương trình thời khóa biểu 
 - Có sự chuẩn bị bài ở nhà tr ước khi đi học 
 - Có ý thức xây dựng bài trong giờ học 
 3. Công tác khác 
 Chăm sóc công trình măng non thường xuyên 
 Vệ sinh trường lớp sạch sẽ 
 Sinh hoạt đội sao 
* Tồn tại 
 Trong giờ học đôi lúc còn thiếu tập trung : Hữu Tú, Việt Tú, Thành, Quang anh 
 Tiếp thu bài chậm : ánh, Huyền, Thành, Hùng
II. Kế hoạch tuần 23
 1. Nề nếp : Duy trì 
 Trọng tâm : Vệ snh cá nhân, vệ sinh , bán trú 
 2. Học tập : Duy trì 
 Trọng tâm : Rèn chữ
 Chú ý rèn HS thực hiện 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số 
Hướng dẫn học
Toán
I. Mục tiêu : Giúp HS 
 - Củng cố, rèn luyện kĩ năng rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
 - So sánh 2 phân số cùng mẫu số 
II. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 B. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1VBT / 27
HS đọc đề bài 
HS tự làm bài vào vở 
Chữa bài : HS lên bảng chữa bài 
 KQ : 
Bài 3 (a,b) VBT / 27
HS đọc đề bài 
HS tự làm bài – 2 HS làm bảng nhóm 
Chữa bài : Thống nhất KQ trên bảng nhóm 
 KQ : 
Bài 1 / 28
HS đọc đề bài 
Mỗi tổ làm một cột 
* Nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng mấu số 
Bài 3 / 28 
HS đọc đề bài 
+ Khi nào thì phân số bé hơn 1 
HS làm bài vào vở 
Chữa bài : HS đọc chữa – GV viết bảng 
KQ : 
3. Củng cố – Dặn dò 
 Nêu nội dung ôn tập 
Đọc đề bài 
Làm bài 
Chữa bài 
Đọc đề bài 
Làm bài 
Đọc đề bài 
Làm bài 
Trả lời 
Đọc đề bài 
Trả lời 
Làm bài 
Đọc chữa bài 
Hướng dân học
Toán
I. Mục tiêu : Giúp HS 
 - Giúp HS củng cố, rèn luyện kĩ so sánh 2 phân số cùng mẫu số, khác mấu số 
II. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 3 VBT / 29
HS đọc đề bài 
Tự làm bài – Một HS làm bảng nhóm 
Chữa bài : Thống nhất kết quả trên bảng nhóm 
KQ : 
+ HS nêu cách làm 
Bài 1 VBT / 30 
HS đọc đề bài 
HD M : như vở bài tập 
HS làm bài vào vở - Mỗi tổ làm một phần 
Chữa bài : HS lên bảng chữa bài 
KQ : 
Bài 3 VBT / 31 
HS đọc đề bài 
Thảo luân nhóm 
Đại diện các nhóm trả lời 
KQ : 
 Nên 
 Vậy một cái váy trẻ em hết nhiều vải hơn may một cái áo trẻ em. 
 3. Củng cố – Dặn dò 

Tài liệu đính kèm:

  • docGan(1).doc