Giáo án Lớp 4 - Tuần 1, Thứ 5 (Bản hay)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1, Thứ 5 (Bản hay)

Tiết 4: Khoa học :

 $2:Sự trao đổi chất ở người .

I)Mục tiêu :

 - Biết quá trình trao đổi chất ở người .Thế nào là quá trình trao đổi chất . - Kể ra những gì mà hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống .

- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.

- Viết vào sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường .

II) Đồ dùng dạy học :

1.KT bài cũ:

? Nêu những điều kiện cần để con người sống và phát triển ?

2. Bài mới :

Giới thiệu bài :

*HĐ1:Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người :

+, Mục tiêu : Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình trao đổi chất .

 

doc 7 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/02/2022 Lượt xem 331Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1, Thứ 5 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 14 tháng 9 năm 2006
Tiết 1: Thể dục : 
 &2:Tâp. hợp hàng dọc ,dóng hàng, điểm số, đứngnghiêm, 
 đứng nghỉ .Trò chơi "Chạy tiếp sức "
I) Mục tiêu: 
-Củng cố và nâng cao KT : Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm , đứng nghỉ . Y/c tập hợp nhanh, trật tự , ĐTđiểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ phải đều, dứt khoát, đúng khẩu lệnh hô của GV. 
-Trò chơi "Chạy tiếp sức ". Y/c học sinh chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi 
II)Địa điểm -phương tiện :
-Sân trường 
- 1cái còi, 2lá cờ đuôi nheo, kẻ vẽ sân phục vụ trò chơi.
III) Nội dung và PP lên lớp :
Nội dung 1. 
1.Phần mở đầu : 
- Tập hợp lớp ,phổ biến ND. Nhắc lại NQ họctập .
- Trò chơi "Tìm người chỉ huy "
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát .
2)Phần cơ bản :
a.Ôn tập hợp hàng dọc ,dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ .
 b.Trò chơi "Chạy tiếp sức " 
- Thi đua chơi 
3,Phần kết thúc : 
 - GV cùng HS hệ thống bài 
 - GV nhận xét giờ học 
Định lượng
6 -10'
2 - 3'
19' 
 4 lần 
 1 lần 
 10' 
2 lần 
2 lần 
 4' 
Phương pháp lên lớp 
- GVđiều khiển 
 x x x x x x 
 x x x x x x 
 x x x x x x 
- Thực hành 
- lần 1-2 GV điều khiển 
- NX sửâ sai 
- Tập theo tổ TT điều khiển 
- Trình diễn theo tổ 
- NX
- Cả lớp tập 
- GVnêu tên trò chơi HD cách chơi, luật chơi
- HS làm mẫu 
- 1tổ chơi thử 
- Cả lớp chơi 
- Thi đua chơi -NX, biểu dương 
- Các tổ đi nối tiếp nhau theo hình vòng tròn 
- HS vừa đi vừa hát, làm ĐT thả lỏng . 
 Tiết 2: Luyện từ và câu :
 $2: Luyện tập về cấu tạo của tiếng .
I) Mục tiêu :
1. Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước .
2. Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ .
II)Đồ dùng :
KT bài cũ : 
- Phân tích 3 bộ phận của tiếng trong câu : Lá lành đùm lá rách .
- NX, đánh giá.
- 2HS lên bảng, lớp làm nháp 
- NX, sửa sai
B) Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
HDHS làm bài tập :
 Bài 1(T12)
? Nêu yêu cầu của BT,đọc cả VD
- Phân tích cấu tạo của tiếng trong câu tục ngữ theo sơ đồ 
Tiếng
khôn 
ngoan 
đối 
đáp 
người 
ngoài 
gà cùng 
 đầu 
kh
ng
đ
đ
ng
ng
g
c
Vần 
ôn 
oan
ôi
ap 
ươi
oai 
a
ung 
Bài 2(T12) : Nêu yêu cầu ? 
? Tìm tiếng bắt vần với nhau trong 2 câu tục ngữ trên ?
Bài 3: ? Nêu yêu cầu ?
- Y/c học sinh suy nghĩ làm đúng làm nhanh .
Bài 4: ? Nêu yêu cầu ?
- Đây là câu đố chữ (ghi tiếng) nên tìm lời giải là chữ ghi tiếng 
- Câu đố y/c: Bớt đầu - bớt âm đầu Bỏ đuôi - bỏ âm cuối 
- Thi giải đúng giải nhanh 
3. Củng cố - dặn dò :
- 1HSđọc ,lớp đọc thầm 
HS làm theo cặp 
một 
mẹ 
chớ 
hoài 
đá 
nhau 
m
m
ch
h
đ
nh
ôt 
e
ơ
oai 
a
au 
nặng 
nặng 
sắc 
huyền 
sắc 
ngang 
- NX, sửa sai 
- ngoài - hoài 
- 1HS nêu 
- 2HS lên bảng ,lớp làm vào vở .
- Các cặp tiếng bắt vần với nhau : Choắt - thoắt ,xinh - nghênh 
- Cặp có vần giống nhau hoàn toàn :
 Choắt - thoắt 
- Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn : Xinh - nghênh 
- 2HS đọc yêu cầu 
- Làm nháp, nộp cho cô giáo 
Dòng 1: Chữ bút - ut 
Dòng 2: Chữ - ú 
Dòng 3-4: Chữ - bút 
- 3 phần : Âm đầu ,vần ,thanh 
 ? Nêu cấu tạo của tiếng ? Những BP nào nhất thiết phải có ?
- NX.BTVN: Xem trước BT2(T17) tra từ điển để hiểu nghĩa các từ .
Tiết 3: Toán :
 $4:Biểu thức có chứa một chữ .
I)Mục tiêu:Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ .
- Biết tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể .
II) Đồ dùng :
- Bảng từ, phóng to phần ô trống câu 2, 3 các chữ số, dấu +, - để gắn lên bảng 
III) Các HĐ dạy và học :
1) KTbài cũ : 2HS lên bảng làm BT 2b 
2)bài mới :
 *) Biểu thức có chứa 1chữ :
GVđưa ra VD trình bày lên bảng 
- Đưa ra tình huống nêu trong VD...đến trường hợp cụ thể đến BT 3 + a 
- GV chỉ điền 1hàng các hàng khác lần lượt cho HS lên điền .
* Biểu thức có chứa 1chữ :
- HS nghe .
Số vở Lan có 
 3
 3
 3 
 3
 3
Thêm 
 1
 2
 3
 0
 a
Có tất cả 
 3 + 1
 3 + 2
 3 + 3
 3 + 0
 3 + a
- 3 + a là BT có chứa 1chữ
Nếu a = 1 thì 3 + a =3 + 1 = 4 ; 4 là 1giá trị số của biểu thức 3 + a.
? Nếu a = 2 thì 3 + 2 sẽ viết thành BT của 2 số nào và giá trị là bao nhiêu ? 
 a =2 thì 3 + a =3 + 2 = 5 ; 5là // // 3 + a
 - Nếu a= 30 tương tự ; 
 a = 3 thì 3 + a = 3 + 3 = 6 ; 6 là // // 3 + a
 a = 0 thì 3 + a =3 + 0 = 3 ; 3 là // // 3 + a
? Qua VD trên em rút ra kết luận gì ? - Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính 
 - Mỗi lần thay chữ a bằng một số ta 
1)Thực hành : tính được 1 giá trị số của BT 3 + a
Bài 1(T6):?Nêu yêu cầu ? -1HS nêu yêu cầu 
a) 6 - b với b = 4 thì 6 - b = 6 - 4 = 2
b) 115 - c với c = 7 thì 115 - c = 115 - 7 = 108 - lớp làm chung 
c0 a + 80 với a = 15 thì a + 80 = 15 + 8 0 = 95 - lớp làm vào vở 
Bài 2(T6); 
?Nêu y/c? - Viết vào ô trống theo mẫu 
 - Thống nhất cách làm 
 - Lớp làm vào vở, HS lên bảng 
a)
 x
125 + x
 8 
125 + 8 = 133 
 30 
125 + 30 = 155 
 100
125 + 100 = 225
b)
 y 
y - 20
 200 
200 - 20 = 180
 960
960 - 20 = 940 
 1350
1350 - 20 = 1330
bài 3(T6): ?Nêu yêu cầu ? - 1HS nêu .
 - Tính giá trị của BT 250 + m
Với m = 10 thì 250 + m = 250 + 10 = 260 - HS làm vào vở 
 m = 0 thì 250 + m = 250 + 10 = 250
 m = 80 thì 250 + m = 250 + 80 = 330
 m = 30 thì 250 + m = 250 + 30 = 280
- Chấm một số bài, chữa bài tập .
3) Tổng kết dặn dò : - NX giờ học. BTVN : Bài 3b 
Tiết 4:	Khoa học :
	 $2:Sự trao đổi chất ở người .
I)Mục tiêu :
 - Biết quá trình trao đổi chất ở người .Thế nào là quá trình trao đổi chất .	 - Kể ra những gì mà hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống .
- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất. 
- Viết vào sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường .
II) Đồ dùng dạy học :
1.KT bài cũ:
? Nêu những điều kiện cần để con người sống và phát triển ?
2. Bài mới :
Giới thiệu bài :
*HĐ1:Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người :
+, Mục tiêu : Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình trao đổi chất .
*Cách tiến hành :
+) Bước 1: Giao nhiệm vụ cho HS quan sát và TL theo cặp .
- QS và TL theo cặp 
+)Bước 2:- GV quan sát giúp đỡ 
+) Bước 3: HĐ cả lớp.
? Kể ra những gì được vẽ trong hình 1(T6)
? Kể ra những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người đươc thể hiện trong hình vẽ ?
? Nêu yếu tố cần cho sự sống của con người mà không thể hiện qua h/vẽ ?
? Cơ thể người lấy những gì từ MT và thải ra MT những gì trong quá trình sống của mình ?
+, Bước 4:
? Trao đổi chất là gì?
? Nêu vai trò của sự trao đôi chất đối với con người . ĐV,TV?
*GVkết luận :
*HĐ 2 : Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với MT
+) Mục tiêu : HS biết trình bày một cách sáng tạo những KT đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với MT
* Cách tiến hành:
+)Bước 1: Giao việc 
- Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với MT theo trí tưởng tượng của 
- TL nhóm 
- Báo cáo kết quả, NX, bổ xung.
- Nhà VS, lợn, gà, vịt, rau ..
- ánh sáng, nước, t/ăn .
- Không khí 
- Lấy vào : T/ăn, nước, không khí, ô-xi
- Thải ra: Phân, nước tiểu, khí các -bô -níc 
- Đọc đoạn đầu mục bạn cần biết 
- Trong quá trình sống...là quá trình trao đổi chất.
- Con người, ĐV,TV, có trao đổi chất với MT thì mới sống được 
- Nghe 
mình 
Cơ thể người
Khí -Ôxi
Thải ra 
Khí các - bô - níc
Phân
Nước tiểu, mồ hôi
 Lấy vào 
Thức ăn 
Nước 
Bước 2: Trình bày sản phẩm - Trình bày SP
 - 2HS trình bày ý tưởng 
 của mình 
 - NX, bổ sung 
3) Tổng kết : - NX sản phẩm . NX giờ học .	 
Tiết 5: Âm nhạc :
$1: Ôn tập 3 bài hát và
kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3.
I) Mục tiêu :
- HS ôn tập, nhớ lại một số bài hát đả học ở lớp 3.
- Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học .
II) Chuẩn bị: 
- HS: Thanh phách ,SGK, phấn ,bảng .
- Băng đĩa nhạc, bảng ghi các kí hiệu nhạc đã học, thanh phách .
III) Các hoạt động dạy và học : 
1.Phần mở đầu : - GT nội dung tiết học .
2. Phần hoạt động :
a) Nội dung 1: Ôn tập 3bài hát ở lớp 3.
*) HĐ1 :Ôn 3 bài hát đã học đã học ở lớp 3: 
- Bài : Quốc ca Việt nam .
- Bài ca đi học 
- Cùng múa hát dưới trăng 
- GV sửa sai 
*) HĐ2: Tập hát kết hợp với gõ đệm, vận động :
- GV bắt nhịp 
b) Nội dung 2: Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc :
*)HĐ1: Ôn các kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3.
? ở lớp 3 các em đã được học những kí hiệu ghi nhạc nào ?
? Kể tên 7 nốt nhạc đã học và vị trí nốt nhạc trên khuông ?
*) HĐ2Tập nói tên nốt nhạc trên khuông 
- Tập viết tên nốt nhạc trên khuông 
 GVđọc 
- NX sửa sai 
3.Phần kết thúc :
- Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cả lớp hát 
- Hát kết hợp gõ phách 
- Hát kết hợp vận động 
- Khuông nhạc, khoá son, tên 7 nốt nhạc, vị trí nốt nhạc trên khuông. 
Các nốt nhạc nốt trắng, nốt đen, móc đơn, lặng đen lặng đơn .
- HS nêu 
- HS chỉ trên khuông nhạc 
- Viết trên bảng con : Son đen ,son trắng, nốt móc đơn, dấu lăng đen .
- Cả lớp hát bài Quốc ca VN
- BTVN: Ôn các nốt nhạc .CB bài tập 2.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_1_thu_5_ban_hay.doc