Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Vũ Thị Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Vũ Thị Hiền

 Tiết 2: Toán

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TIẾT 1) T3

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập về:

- Cách đọc, viết số đến 100.000, ôn viết tổng thành số, ôn tập về chu vi của một hình, phân tích cấu tạo số.

 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng cho HS đọc, viết thành thạo các số trong phạm vi 100000 và làm đúng các bài tập.

 3. Giáo dục: HS có ý thức tự giác làm bài cẩn thận, chính xác, vận dụng được vào cuộc sống.

 II. Chuẩn bị:

 - Bảng phụ, VBT, Bảng nhóm, Bảng con.

II. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 47 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 265Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Vũ Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: 
 Ngày soạn: 16/ 8/ 2009 
 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 18/8/2009
 Tiết 1: Chào cờ:
Tiết 2: Tập đọc :
 Dế mèn bênh vực kẻ yếu (Tiết1)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Đọc lưu loát toàn bài: Đối với học sinh Khá giỏi. Đọc đúng với HS trung bình và yếu.
 - Đọc đúng các tiếng, từ khó : Cánh bướm non, chùn chùn, năm trước, thui thủi, nức nở.
 - Hiểu các từ ngữ trong bài: Cỏ xước, Nhà Trò, bực, lương ăn, ăn hiếp, mai phục 
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công.
 2. Kỹ năng:
 - Biết đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ của từng nhân vật. Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
 * Học sinh TB đọc được một câu, một đoạn ngắn.Đọc đúng được bài.
 3. Giáo dục: HS biết lẽ phải, đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. 
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Tranh minh họa SGK
 - Bảng phụ viết sẵn phần luyện đọc 
III. Các hoạt động dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC:
B. Bài mới:
1. GTB:
(5’)
2. Luyện đọc:
(10’)
3. Tìm hiểu bài:
(15’)
4. Đọc diễn cảm:
(7’)
5. Củng cố:
(3’)
- KT sự chuẩn bị của HS
- Giới thiệu 5 chủ điểm của SGK-TV4
- Chủ điểm đầu tiên "Thương người như thể thương thân "với tranh minh hoạ chủ điểm thể hiện những con người yêu thương, giúp đỡ nhau khi gặp hoạn nạn khó khăn.
- Giới thiệu tập chuyện Dế Mèn phiêu lưu ký (Ghi chép về cuộc phiêu lưu của Dế mèn)
- Bài TĐ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là một đoạn trích từ truyện Dế Mèn phiêu lưu ký.
- Cho HS quan sát tranh
- Gọi 1HS khá đọc bài 1 lần
+ Bài được chia làm mấy đoạn?(3 đoạn)
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm
- GV hướng dẫn cho HS đọc từ khó trên bảng
(Nghe và sửa sai cho HS)
* Giáo viên cho học sinh khá giỏi và hs trung bình đọc nối tiếp đoạn. 
- Gọi học sinh đọc nối tiếp lần 2, lần 3 kết hợp giải nghĩa từ trong chú giải.
- GV đọc diễn cảm cả bài
GV cho HS đọc đoạn (đọc lướt và trả lời câu hỏi)
+ Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào? 
( Đang gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội.)
+ Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
( Thân hình bé nhỏ, gầy yếu người bự phấn, cánh mỏng, ngắn... )
- Gv nhận xét – giảng liên hệ về hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò.
* ý 1: Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò
+ Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào? 
( Trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện sau đấy chưa trả được đã chết , Nhà Trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn, không đủ trả nợ... đe bắt ăn thịt.
- GV nhận xét giảng liên hệ
* ý 2: Tình cảnh đáng thương của Nhà Trò khi bị nhện ức hiếp.
+ Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
( Em đừng sợ  ăn hiếp kẻ yếu.
Cử chỉ hành động : xoè cả hai càng, dắt nhà trò đi.)
Đây là hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn
+ Lời nói và việc làm đó cho em biết Dế Mèn là người như thế nào?
+ Đoạn cuối bài ca ngợi ai, ca ngợi về điều gì?
- Nhận xét và rút ra ý chính:
* ý 3: Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn.
- Y/c Hs đọc nối tiếp theo đoạn, hỏi về cách đọc giọng đọc sau mỗi đoạn
- Đưa bảng phụ đoạn: “ năm trước  ăn thịt em.
- HD ngắt giọng:
“ Bao năm nghèo túng vẫn hoàn nghèo túng/ mấy bận bọn nhện đã đánh em//”
- HS thi đọc theo nhóm
- Tổ chức cho HS đọc theo nhóm phân vai
- Tìm hình ảnh em thích ?
+ Qua câu chuyện tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
- GV nhận xét – HD cho HS đọc 
 Từ đó rút ra ý nghĩa câu chuyện và liên hệ
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò
- Nghe
- Mở phụ lục 
- 2 HS đọc tên 5 chủ điểm 
- Nghe 
- Quan sát .
- 1HS khá đọc bài, lớp đọc thầm 
- Đọc nối tiếp 3đoạn 
- Nhiều HS đọc
- Đọc nối tiếp
-HS đọc
- Nghe
- Đọc thầm và TLCH 
- TL – NX - BS
- Nghe
- Thảo luận nhóm 
- TLCH
- TL
- HS đọc đoạn 3
- TL – NX - BS
- Nghe
- TL
- Thảo luận nhóm 
- TB – NX - BS
- TL
- TL – NX 
- HS đọc
- HS thi đọc theo nhóm
- TB – NX - BS
- Nghe
- Ghi vở
 Tiết 2: Toán
Ôn tập các số đến 100 000 (tiết 1) T3
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập về:
- Cách đọc, viết số đến 100.000, ôn viết tổng thành số, ôn tập về chu vi của một hình, phân tích cấu tạo số.
 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng cho HS đọc, viết thành thạo các số trong phạm vi 100000 và làm đúng các bài tập. 
 3. Giáo dục: HS có ý thức tự giác làm bài cẩn thận, chính xác, vận dụng được vào cuộc sống.
 II. Chuẩn bị: 
 - Bảng phụ, VBT, Bảng nhóm, Bảng con.
II. Các hoạt động dạy - học:
ND & TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:
B. Bài mới:
1.GTB:(2’)
2. Bài tập:
a. Ôn lại cách đọc số, viết số đến 100.000 và các hàng:
(10’)
b. Thực hành:
Bài 1 (T3):
(6’)
Bài 2 (T3): 
(6’)
Bài 3 (T3):
(7’)
Bài 4 (T4):
(7’)
3. Củng cố dd;
(2’)
- KT sự chuẩn bị của HS
- GTB – Ghi bảng 
a. GV viết số: 83 251
? Nêu chữ số hàng ĐV, chữ số hàng chục 
CS hàng trăm, CS hàng nghìn, CS hàng chục nghìn là số nào ?
- Nhận xét
b. GV ghi bảng số:
 83 001 ; 80 201 ; 80 001
 tiến hành tương tự mục a
 c. Cho HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề:
1 chục = ? đơn vị( 10 đơn vị)
 1 trăm = ? chục
 1 nghìn = ? trăm
 d) GV cho HS nêu:
+ Nêu các số tròn chục ?
 + Nêu các số tròn trăm ?
+ Nêu các số tròn nghìn?
 + Nêu các số tròn chục nghìn?
- Cho HS nêu yêu cầu BT 
- Gợi ý và cho HS làm bài 
? Số cần viết tiếp theo 10 000 là số nào? Sau số 20 000 là số nào?. . .
- Nhận xét và chữa bài
a) Các số cần viết là: 20 000; 40 000; 50 000; 60 000
b) Các số cần viết là: 38 000; 39 000; 40 000; 42 000.
- Cho HS nêu y/c BT
- GV cho HS tự PT mẫu
- GV kẻ bảng ( như SGK/T3) cho HS lên bảng điền 
- Thứ tự cần điền :
63850; Chín mươi mốt nghìn chín trăm linh bảy; Mười sáu nghìn hai trăm mười hai; 8105; 70008.
- Nhận xét và chữa bài
a)- Cho HS nêu yêu cầu phần a
- HD theo mẫu SGK 
- GV ghi bảng 8723 – cho HS tự viết thành tổng: 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3
- Nhận xét và chữa bài 
9171 = 9000 + 100 + 70 + 1
3082 = 3000 + 80 + 2
7006 = 7000 + 6
b) Nêu yêu cầu của phần b 
 - HD học sinh làm mẫu :
 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232
- Chấm 1 số bài - chữa bài
7000 + 300 + 50 + 1 = 7351
6000 + 200 + 30 = 6230
6000 + 200 + 3 = 6203
5000 + 2 = 5002
+ Bài 3 củng cố kiến thức gì ?
- Cho HS nêu y/c bài tập và nhắc lại cách tính chu vi các hình chữ nhật, tứ giác, hình vuông
? Bài tập Y/c ta làm gì ? ( Tính CV của các hình )
? Muốn tính chu vi của 1 hình ta làm ntn ?
(  Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó)
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài 
Bài giải.
- Chu vi hình ABCD là:
6+4+3+4 = 17 (cm)
- Chu vi hình MNPQ là:
( 8+4) x 2 = 24 ( cm)
- Chu vi hình GHIK là;
5 x 4 = 20 (cm)
 Đáp số: 17cm; 24cm; 20cm
- Nhận xét và chữa bài
- Nhận xét chung tiết học. 
- Giao BTVN:
- Nghe
- HS đọc số
- Nhiều HS đọc
- HS nêu
- HS nêu
- 1HS đọc y/c
- Lớp làm vào vở 
- Nhận xét 
- Làm bảng con
- Nêu
- 1 HS lên bảng 
- Làm BT vào vở
- Nhận xét
- Nêu
- 3 HS lên bảng
- Lớp làm bảng con :
- NX
- Nêu
- Làm bài
- Chữa bài bằng cách chơi tiếp sức theo nhóm 
- TL
- Nêu
- Làm bài 
- Chữa bài bằng cách thi chữa bài nhanh
- Nhận xét
Ghi vở
Nghe cc-dd
 Ngày soạn : Thứ hai, ngày 18/8/2009
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 19/8/2009
Buổi chiều 
Tiết 1: Kể chuyện:
 Sự tích hồ Ba Bể
I. Mục tiêu:
 1. KT: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
 - Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. Khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
 2. KN: Có khả năng tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể chuyện của bạn, kể tiếp được lời bạn.
 3. GD: Giáo dục cho HS ý thức tự giác học bài, yêu thích môn học, thích kể lại cho người thân cùng nghe. 
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ , tranh ảnh về hồ Ba Bể.
III. Các hoạt động dạy- học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. GV kể chuyện:(8’)
 3. HDHS kể từng đoạn: 
(10’)
 4. HD kể toàn bộ câu chuyện:
(13’)
 5. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:(5’)
C. Củng cố - dặn dò:(2’)
- Cho học sinh xem tranh hồ Ba Bể – giới thiệu bài và ghi bảng
- HDHS mở SGK (T8) quan sát tranh minh hoạ và đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyện.
- GV kể chuyện lần 1.
+ Giải nghĩa từ khó
- GV kể lần 2.
- GV kể lần 3
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 
- Nhắc các em chỉ cần kể đúng cốt chuyện, không cần lặp lại nguyên văn lời cô kể.
- Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Cho HS kể chuyện theo nhóm:
- Y/c các nhóm cử đại diện kể nối tiếp câu chuyện theo 4 tranh trước lớp
- Nhận xét
- HD và y/c HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm 
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
- Cùng HS nhận xét và tìm ra bạn kể hay nhất lớp
? Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể câu chuyện còn nói với ta điều gì?
- Câu chuyên ca ngợi con người giàu lòng nhân ái ( như hai mẹ con bà nông dân). Khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
- Nhận xét giờ học.
- D: Kể lại chuyện cho người thân nghe.
CB chuyện: Nàng tiên ốc.
- Xem tranh
- Nghe
- Nghe + nhìn tranh minh hoạ đọc phần lời dưới mỗi tranh.
- Nghe.
- Đọc lần lượt từng yêu cầu.
- Kể theo nhóm 4 mỗi em kể theo 1 tranh.
- ĐD kể trước lớp
- NX
- Kể trong nhóm 
- 2 em kể toàn chuyện.
- Lớp nhận xét 
- Nêu
- Nghe
Tiết 2: Toán ( BS )
ổn định tổ chức 
Tiết 3: Tiếng anh 

_____________________________
 Ngày soạn : Thứ ba, ngày 18/8/2009
 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 19/8/2009
Tiết 1: Toán
 Ôn tập các số đến 100 000 ( tiếp)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Luyện tính, tính GT của BT. Luyện tìm TP chưa biết của phép tính. Luyện giải bài toán có lời văn.
 2. Kĩ năng: Rèn KN tính toán nhanh, chính xác. Làm đúng các dạng bài tập nói trên.
 3.Giáo dục: GD cho HS tính cẩn thận, chính xác, vận dụng vào thực tế cuộc sống. 
II. Đồ dùng : Bảng phụ 
III.Các HĐ dạy- học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:(2’)
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Bài mới:
Bài 1 (T5):
(6’)
Bài 2(T5):
(7’)
Bài 3(T5):
(7’)
Bài 4(T5)
(7’)
Bài tập 5 (T5)
(7’)
* Củng cố - dặn dò:(2’)
- KT bài làm ở nhà của HS
- GTB – ghi bảng
? Nêu yêu cầu?
- Cùng HS làm mẫu một phép tính
- Cho HS làm bà ... i tiếp lần 1
- Theo dõi sửa sai – HD đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ : Cơi trầu, y sĩ, truyện Kiều
- Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi
- Cho HS đọc cả bài
- NX 
- GV đọc bài L1 
Gọi 1 HS đọc câu hỏi 1 
? Khổ thơ 1,2 cho em biết điều gì ? (Mẹ bạn nhỏ bị ốm nặng. Mẹ không ăn được trầu, không đọc truyện và cũng không đi làm được)
+)ý 1: Mẹ bạn nhỏ bị ốm nặng
? Sự quan tâm săn sóc của xóm làng với mẹ bạn nhỏ thể hiện qua những câu thơ nào ? (Mẹ ơi cô bác .....Người cho trứng .....Và anh y sĩ...)
? khổ thơ 3 ý nói gì ?
+)ý 2 : T/c sâu nặng, đậm đà, nhân ái của xóm làng .
? Những chi tiết nào trong khổ thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ?
- Xót thương mẹ: Nắng mưa từ những ngày xưa. Lặn trong đời mẹ ......
Cả đời ...Bây giờ ...Vì con ...Quanh đôi mắt mẹ ....
- Mong mẹ chóng khoẻ: Con mong mẹ khoẻ dần dần 
- Làm mọi việc để mẹ vui: (Mẹ vui ........múa ca)
? Khổ thơ 4, 5, 6 cho em biết điều gì?
+) ý 3 : Tình thương của con đối với mẹ 
? Khổ thơ 7 ý nói lên điều gì ?
+) ý 4 : Mẹ là người có ý nghĩa to lớn 
? Nêu nội dung của bài thơ?
*) ND: T/c yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
- Cho 3 HS đọc nối tiếp bài thơ.
- HD cách đọc mỗi khổ thơ 
- HD đọc diễn cảm
+ GV đọc mẫu khổ thơ 4,5 (đọc diễn cảm )
- Cho HS đọc theo cặp
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- Nhận xét 
- Cho HS nhẩm HTL bài thơ 
- Y/c HS đọc TL bài thơ trước lớp 
- NX - đánh giá 
- NX tiết học – Dặn HS HTL bài thơ và CB bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- Đọc bài - TLCH
- Nghe
- 1HS đọc cả bài 
- Theo dõi SGK
- Đọc nt lần 1
- Đọc nt lần 2
- Đọc theo cặp 
- 1HS đọc khổ thơ 1, 2, lớp đọc thầm 
- HS nhắc lại 
- 1HS đọc khổ thơ 3
- HS nhắc lại 
- 1HS đọc khổ thơ 4,5,6.
- Nêu
- HS nhắc lại 
- 1HS đọc khổ thơ 7
- HS nhắc lại 
- Nêu
- HS nhắc lại 
- 3 HS nối tiếp đọc 
- Đọc diễn cảm theo cặp 
- Thi đọc diễn cảm 
- HTL bài thơ 
- 2HS thi đọc 
- HS nghe
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Tiết 4: Địa lý: 
Làm quen với bản đồ
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
 1. KT: Định nghĩa đơn giản về bản đồ. Một số yếu tố của bản đồ: Tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ..Các kí hiệu của 1 số đối tượng địa lý thể hiện trên bản đồ.
 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, chính xác.
 3. GD: GD cho HS yêu thích môn học, ưa tìm hiểu trong thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng;
 - 1 số loại bản đồ: thế giới, châu lục, VN.........
III. Các HĐ dạy- học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:
B. Bài mới:
1. GT bài:(2’)
2. Bản đồ:
a. HĐ1: làm việc cả lớp:
(10’)
b. HĐ2: Làm việc nhóm 2:
(10’)
3. Một số yếu tố của bản đồ:
*HĐ3: Làm việc theo nhóm:
(10’)
3. Củng cố: (2’)
- 
- GTB – Ghi bảng
Bước1: - Treo các loại bản đồ thế giới, châu lục, VN......
? Đọc tên bản đồ?
? Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên bản đồ?
(Phạm vi lãnh thổ thể hiện trên bản đồ.
- Bản đồ TG thể hiện toàn bộ bề mặt Trái Đất, bản đồ châu lục thể hiện một phần lớn của bề mặt Trái đất
- Bản đồ VN thể hiện 1 bộ phận nhỏ hơn của bề mặt trái đất - nước VN)
Bước 2:
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
? Bản đồ là gì?
* Kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ 1 khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái đất theo một tỉ lệ nhất định.
Bước 1: - Quan sát H1, 2 chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn trên từng hình.
Bước 2: Đại diện HS trả lời.
? Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào? (Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh, nghiên cứu vị trí các đối tượng cần thể hiện....Tính toán chính xác các khoảng cách trên thực tế, sau đó thu nhỏ theo tỉ lệ, lựa chọn tỉ lệ...)
? Tại sao cùng vẽ bản đồ VN mà bản đồ H3 SGK lại nhỏ hơn bản đồ Địa lý TNVN?
- GV nêu và giúp HS hiểu về tỉ lệ bản đồ trên thực tế và trên các hình vẽ trong SGK, bản đồ treo tường. 
+ Mục tiêu: Biết 1 số yếu tố, kí hiệu trên bản đồ.
Bước 1: Làm việc CN. 
- Quan sát bảng chú giải H3, vẽ kí hiệu của 1 số đối tượng địa lý.
- Mỏ A - pa - tít, mỏ sắt, mỏ than, mỏ bô xít, TP sông....
Bước 2: Làm việc theo cặp.
? Nêu nội dung của 1 số yếu tố trên bản đồ?
? Kể tên 1 số yếu tố của bản đồ?
? Kể 1 vài đối tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ H3?
KL: Một số yếu tố của bản đồ là: tên BĐ phương hướng , tỉ lệ BĐ, kí hiệu bản đồ.
- NX tiết học 
- : Ôn bài - CB bài sau.
- Nghe
- QS
- Đọc
- TL
- HS trình bày
- TL
- QS
- HS TL
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- TL
- TL 
- 1 em vẽ kí hiệu, 1 em nói kí hiệu đó thể hiện cái gì.
- Nghe
 ––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 5: Thể dục:
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm,
đứng nghỉ .Trò chơi "Chạy tiếp sức "
I. Mục tiêu: 
 1. KT - KN: - Củng cố và nâng cao KT: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. Y/c tập hợp nhanh, trật tự, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ phải đều, dứt khoát, đúng khẩu lệnh hô của GV. 
 -Trò chơi "Chạy tiếp sức ". Y/c học sinh chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
 2. GD: GD cho HS yêu thích môn học, luôn rèn luyện TDTT để nâng cao sức khỏe. 
II. Địa điểm - phương tiện:
 - Sân trường 
 - 1cái còi, 2 lá cờ đuôi nheo, kẻ vẽ sân phục vụ trò chơi.
III. Nội dung và PP lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu: 
- Tập hợp lớp, phổ biến ND. Nhắc lại NQ học tập .
- Trò chơi "Tìm người chỉ huy "
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát .
2. Phần cơ bản:
a.Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
 b.Trò chơi "Chạy tiếp sức " 
- Thi đua chơi 
3. Phần kết thúc: 
 - GV cùng HS hệ thống bài 
 - GV nhận xét giờ học 
(8’)
(20’)
4 lần
1 lần
 2 lần
2 lần
 (7’)
- GV điều khiển 
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
- Thực hành 
- lần 1-2 GV điều khiển 
- NX sửa sai 
- Tập theo tổ TT điều khiển 
- Trình diễn theo tổ 
- NX
- Cả lớp tập 
- GV nêu tên trò chơi HD cách chơi, luật chơi
- HS làm mẫu 
- 1tổ chơi thử 
- Cả lớp chơi 
- Thi đua chơi - NX, biểu dương 
- Các tổ đi nối tiếp nhau theo hình vòng tròn 
- HS vừa đi vừa hát, làm ĐT thả lỏng . 
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Ngày soạn: 20/8/2008
 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 22/ 8/ 2008 
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4 : Âm nhạc:
Ôn tập 3 bài hát và
kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3.
I. Mục tiêu:
 1. KT: HS ôn tập, nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3. Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học.
 2. KN: HS hát thuộc lời, đúng giai điệu 3 bài hát: Quốc ca Việt Nam; Bài ca đi học; Cùng múa hát dưới trăng.
 3. GD: GD HS yêu thích môn học, yêu ca hát.
II. Chuẩn bị: 
 - Bảng ghi các kí hiệu nhạc đã học, thanh phách.
 - HS: Thanh phách, SGK, phấn, bảng.
III. Các hoạt động dạy và học : 
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Mở đầu:(2’)
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Các HĐ:
 a) HĐ1: Ôn tập 3 bài hát ở lớp 3: (15’)
b) HĐ2: Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc:
(13’)
3. Củng cố:
(3’)
- GT nội dung tiết học .
- Y/c HS lần lượt hát lại 3 bài hát đã được học ở lớp 3
- Bài : + Quốc ca Việt nam .
 + Bài ca đi học 
 + Cùng múa hát dưới trăng 
- GV sửa sai 
* Tập hát kết hợp với gõ đệm, vận động:
- GV bắt nhịp và cho HS vừa hát vừa vận động 
? ở lớp 3 các em đã được học những kí hiệu ghi nhạc nào ?( Khuông nhạc, khoá son, tên 7 nốt nhạc, vị trí nốt nhạc trên khuông.) 
Các nốt nhạc nốt trắng, nốt đen, móc đơn, lặng đen lặng đơn .
? Kể tên 7 nốt nhạc đã học và vị trí nốt nhạc trên khuông ?
*) Tập nói tên nốt nhạc trên khuông 
- Tập viết tên nốt nhạc trên khuông 
- GV đọc: Son đen ,son trắng, nốt móc đơn, dấu lặng đen 
- NX sửa sai 
- Cả lớp hát bài Quốc ca VN
- BTVN: Ôn các nốt nhạc. CB bài tập 2.
- Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cả lớp hát 
- Thực hiện 
- HS nêu 
- HS chỉ trên khuông nhạc 
- Viết trên bảng con 
- Hát
–––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 3: An toàn giao thông
Biển báo hiệu giao thông đường bộ
I. Mục tiêu:
 1. KT: HS biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu giao thông phổ biến. Hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông.
 2. KN: HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học, gần nhà hoặc thường gặp. 
 3. GD: GD HS khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo. Tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông.
II. Chuẩn bị: 
 - GV: Chuẩn bị 23 biển báo hiệu (12 biển báo mới và 11 biển báo đã học) 
 - HS: Q/S trên đường đi học và vẽ 2 – 3 biển báo hiệu mà các em thường gặp.
III. Các hoạt động dạy và học : 
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Mở đầu:(2’)
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Các HĐ:
 a) HĐ1: Tìm hiểu nội dung biển báo mới:
(15’)
b) HĐ2: Trò chơi biển báo:
(13’)
3. Củng cố:
(3’)
- GT nội dung tiết học .
- GTB – Ghi bảng
- GV đưa ra biển báo hiệu mới: Biển số 110a, 122
+ Em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển? (Hình tròn; màu: nền trắng, viền màu đỏ; hình vẽ màu đen)
+ Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào? (Biển báo cấm)
- GV: ý nghĩa biểu thị những điều cấm người đi đường phải chấp hành theo điều cấm mà biển báo đã báo.
+ Căn cứ hình vẽ bên trong em có thể biết nội dung cấm của biển là gì? ( Biển 110a – cấm xe đạp; biển 122 – dừng lại)
- Tương tự như trên GV đưa ra nhóm biển báo: 208, 209, 233 cho HS q/s và TLCH 
- Nhận xét và chốt ý: nhóm biển báo này thuộc nhóm biển báo nguy hiểm: (Biển báo số 208: Báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên; Biển 209: Báo hiệu nơi giao nhau có tín hiệu đèn; Biển số 233: Báo hiệu có những nguy hiểm khác)
- Tiếp tục với biển báo hiệu 301(a, b, d, e) – GV nêu tương tự như trên cho HS TL
- Nhận xét – chốt ý: ý nghĩa của nhóm biển báo này là: Hướng đi phải theo
- Chia lớp thành 3 nhóm – Treo 23 biển báo lên bảng
- Yêu cầu HS q/s trong vòng 1 phút 
- Sau 1 phút, mỗi nhóm một em lên gắn tên biển, gắn xong về chỗ, em thứ 2 lên gắn tiếp tên của biển khác, lần lượt cho đến hết
- GV chỉ bất kì một biển báo và gọi một HS trong mỗi nhóm đọc tên của biển báo hiệu đó, nói ý nghĩa tác dụng của biển báo đó. HS khác trong nhóm có thể nhắc bạn trả lời
- Nhóm nào gắn tên đúng và TL đúng được khen
- GV nhận xét biểu dương nhóm nào TL nhanh, đúng nhất. 
- GV tóm tắt lại một lần cho HS ghi nhớ
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS đi đường thực hiện theo biển.
- Nghe
- Nghe
- Q/S
- TL
- TL
- QS và TL
- Nghe
- QS và TL
- QS và nhớ tên biển báo là gì
- Thực hiện
- Nêu
- Nghe
- Nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_1_vu_thi_hien.doc