Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Giáo Viên: Bùi Văn Chung - TH Đinh Bộ Lĩnh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Giáo Viên: Bùi Văn Chung - TH Đinh Bộ Lĩnh

TẬP ĐỌC

Tiết:. BI : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1)

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I (khoảng 75 tiếng/phút)

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

* HSKG: đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL trong 9 tuần đầu Sách Tiếng Việt 4, tập 1 (gồm cả văn bản thông thường)

- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 32 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Giáo Viên: Bùi Văn Chung - TH Đinh Bộ Lĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10 (Từ 19/10 – 23/10)
Thứ ngày 
Tiết
Môn 
Tên bài dạy
Giảm tải
Thứ hai
....../.......
19
46
10
Tập đọc 
Toán 
Lịch sử
Ôn tập giữa kì I (tiết 1)
Luyện tập
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm..... 
x
x
Thứ ba
......./......
47
10
19
10
Toán 
Chính tả 
LTVC
Kĩ thuật
Luyện tập chung
Ôn tập giữa kì I (tiết 2)
Ôn tập giữa kì I (tiết 3)
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi.....tt)
x
Thứ Tư
......./......
19
48
10
10
Khoa học
Toán 
Kể chuyện
Địa lí
Ôn tập :Con người và sức khoẻ
Kiểm tra định kì giữa học kì I
Ôn tập giữa kì I (tiết 4)
Thành phố Đà Lạt
x
x
Thứ năm
......../........
20
19
49
20
Tập đọc 
Toán
Khoa học
TLV
Ôn tập giữa kì I (tiết 5)
Nhân với số có một chữ số
Nước có những tính chất gì ? 
Ôn tập giữa kì I (tiết 6)
x
Thứ sáu
......../.......
20
50
20
10
10
LTVC
Toán
TLV
Đạo đức
SHTT
Kiểm tra: Đọc – Hiểu , Luyện từ và câu
Tính chất giao hoán của phép nhân
Kiểm tra : Chính tả – Tập làm văn
Tiết kiệm thời giờ(tiết 2)
Tuần 10
x
__________________________________________
Ngày soạn:...../........../.........
Ngày dạy :..../........./...........
TẬP ĐỌC
Tiết:......... BÀI : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- §äc rµnh m¹ch, tr«i ch¶y bµi tËp ®äc ®· häc theo tèc ®é quy ®Þnh gi÷a häc k× I (kho¶ng 75 tiÕng/phĩt)
- B­íc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m ®o¹n v¨n, ®o¹n th¬ phï hỵp víi néi dung ®o¹n ®äc.
- HiĨu ND chÝnh cđa tõng ®o¹n, ND cđa c¶ bµi; nhËn biÕt ®­ỵc mét sè h×nh ¶nh, chi tiÕt cã ý nghÜa trong bµi; b­íc ®Çu biÕt nhËn xÐt vỊ nh©n vËt trong v¨n b¶n tù sù.
* HSKG: ®äc t­¬ng ®èi l­u lo¸t, diƠn c¶m ®­ỵc ®o¹n v¨n, ®o¹n th¬ (tèc ®é ®äc trªn 75 tiÕng/phĩt)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL trong 9 tuần đầu Sách Tiếng Việt 4, tập 1 (gồm cả văn bản thông thường)
Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1phút
4phút
1phút
10phút
10phút
9phút
2phút
Khởi động: 
Bài mới: 
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL
(1/3 số HS trong lớp) 
GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc
GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc lại trong tiết học sau
Hoạt động 2: Bài tập 2
GV nêu câu hỏi:
Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân” (tuần 1, 2, 3) GV ghi bảng 
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, đọc thầm lại các truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin suy nghĩ, làm bài vào phiếu
GV yêu cầu HS nhận xét theo các yêu cầu sau:
+ Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không?
+ Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không?
Hoạt động 3: Bài tập 3
GV yêu cầu HS tìm nhanh trong 2 bài tập đọc nêu trên đoạn văn tương ứng với các giọng đọc
GV nhận xét, kết luận 
Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Yêu cầu HS chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
Nhắc HS xem lại các quy tác viết hoa tên riêng để học tốt tiết học sau 
..................................................................................................................................
Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút)
HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ định trong phiếu)
HS trả lời
HS đọc yêu cầu của bài
Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa
HS phát biểu
HS đọc thầm lại các bài này
HS hoạt động nhóm
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Cả lớp nhận xét
HS sửa bài theo lời giải đúng
HS đọc yêu cầu bài
HS tìm nhanh, phát biểu
Cả lớp nhận xét 
HS thi đọc diễn cảm, thể hiện rõ sự khác biệt về giọng đọc ở mỗi đoạn
Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________
TOÁN
Tiết:........ BÀI : LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- NhËn biÕt ®­ỵc gãc tï, gãc nhän, gãc bĐt, gãc vu«ng, ®­êng cao cđa h×nh tam gi¸c.
- VÏ ®­ỵc h×nh ch÷ nhËt, h×nh vu«ng.
- Gi¸o dơc ý thøc häc tËp
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1phút
4phút
1phút
7phút
7phút
7phút
7phút
2phút
Khởi động: 
Bài cũ: Thực hành vẽ hình vuông
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu:
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS nêu được các góc vuông, góc nhọn , góc tù , góc bẹt có trong mỗi hình
Bài tập 2:
Yêu cầu HS nhận dạng đường cao hình tam giác .
 A
 B H C
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS vẽ được hình vuông có cạnh AB = 3 cm 
Bài tập 4:
Yêu cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật có chiều dài 6 cm, chiều rộng 4 cm. Sau đó nêu tên các hình chữ nhật và chỉ ra những cạnh song song với nhau
Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: Nhân với số có một chữ số.
..................................................................................................................................
HS sửa bài
HS nhận xét
Góc đỉnh A : cạnh AC , AB là góc vuông 
Góc đỉnh B : cạnh BA , BM là góc nhọn
- HS làm bài vào vở
- AH không là đường cao của hình tam giác ABC vì AH không vuông góc với BC 
- AB là đường cao vì AB vuông góc với BC
- HS vẽ hình vào vở
- HS vẽ hình vào vở 
- 1 em lên bảng vẽ 
a) Tên các hình chữ nhật :ABCD , MNCD, ABNM
- Cạnh AB song song MN và DC 
Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LỊCH SỬ
Tiết:.........BÀI : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- N¾m ®­ỵc nh÷ng nÐt chÝnh vỊ cuéc kh¸ng chiÕn chèng Tèng lÇn thø nhÊt (n¨m 981) do Lª Hoµn chØ huy:
+ Lª Hoµn lªn ng«i vua lµ phï hỵp víi yªu cÇu cđa ®Êt n­íc vµ hỵp víi lßng d©n. 
+ T­êng thuËt (sư dung l­ỵc ®å) ng¾n gän cuéc kh¸ng chiÕn chèng Tèng lÇn thø nhÊt: §Çu n¨m 981 qu©n Tèng theo hai ®­êng thủ, bé tiÕn vµo x©m l­ỵc n­íc ta. Qu©n ta chỈn ®¸nh ®Þch ë B¹ch §»ng (®­êng thủ) vµ Chi L¨ng (®­êng bé). Cuéc kh¸ng chiÕn th¾ng lỵi.
- §«i nÐt vỊ Lª Hoµn: ¤ng lµ ng­êi chØ huy qu©n ®éi nhµ §inh vêi chøc ThËp ®¹o t­íng qu©n. Khi §inh Tiªn Hoµng bÞ ¸m h¹i, qu©n Tèng sang x©m l­ỵc, th¸i hËu hä D­¬ng vµ qu©n sÜ ®· suy t«n «ng lªn ng«i hoµng ®Õ (nhµ Tiªn Lª). ¤ng ®· chØ huy cuéc kh¸ng chiÕn chèng Tèng th¾ng lỵi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Lược đồ minh họa , tranh
- SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1phút
4phút
1phút
8phút
15phút
5phút
2phút
1phút
Khởi động: 
Bài cũ: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì?
Đinh Bộ Lĩnh lấy nơi nào làm kinh đô & đặt tên nước ta là gì?
GV nhận xét.
Bài mới: 
Giới thiệu: 
 Buổi đầu độc lập của dân tộc, nhân dân ta phải liên tiếp đối phó với thù trong giặc ngoài. Nhân nhà Đinh suy yếu, quân Tống đã đem quân sang đánh nước ta. Liệu rồi số phận của giặc Tống sẽ ra sao? Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (981)
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
Hoàn cảnh nước ta trước khi nhà Tống sang xâm lược?
Trước tình hình đó, nhân dân ta đã làm gì?
GV nêu vấn đề: 
+ Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?
+ Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không? 
GV kết luận: Đinh Toàn khi lên ngôi còn quá nhỏ; nhà Tống đem quân sang xâm lược. Lê Hoàn giữ chức Tổng chỉ huy quân đội; khi Lê Hoàn lên ngôi được quân sĩ tung hô “Vạn tuế”
GV giảng về hành động cao đẹp của Dương Vân Nga trao áo lông cổn cho Lê Hoàn: đặt lợi ích của dân tộc lên trên lợi ích của dòng họ, của cá nhân.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm nào?
Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?
Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu & diễn ra như thế nào?
Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không?
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta?
Củng cố 
 Nhờ sức mạnh đoàn kết của dân tộc, nhờ tinh thần yêu nước mãnh liệt của các tầng lớp nhân dân ta, Lê Hoàn cùng các tướng sĩ đã đập tan cuộc xâm lược lần thứ nhất của nhà Tống, tiếp tục giữ vững nền độc lập của nước nhà. Chúng ta tự hào sâu sắc với quá khứ đó
Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
..................................................................................................................................
HS trả lời
HS nhận xét
- HS la ... ø, lát sân, đặt máng nước  tất cả đều làm dốc để nước chảy nhanh. 
HS lấy đồ dùng chuẩn bị làm thí nghiệm
 Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện thí nghiệm của nhóm mình & nêu nhận xét 
Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc 
HS nêu ứng dụng: làm đồ dùng chứa nước, lợp nhà, làm áo mưa (dùng vật liệu không cho nước thấm qua); dùng các vật liệu cho nước thấm qua để lọc nước đục 
- HS làm thí nghiệm trong nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả , nêu nhận xét
Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________
TẬP LÀM VĂN
Tiết:...... BÀI : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 6)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- X¸c ®Þnh ®­ỵc tiÕng chØ cã vÇn vµ thanh, tiÕng cã ®đ ©m ®Çu, vÇn vµ thanh trong ®o¹n v¨n
- NhËn biÕt ®­ỵc tõ ®¬n, tõ ghÐp, tõ l¸y, danh tõ (chØ ng­êi, vËt, kh¸i niƯm), ®éng tõ trong ®o¹n v¨n ng¾n.
* HSKG: PhËn biƯt ®­ỵc sù kh¸c nhau vỊ cÊu t¹o cđa tõ ®¬n, tõ phøc, tõ ghÐp, tõ l¸y.
- T×m ®­ỵc trong ®o¹n v¨n c¸c tõ ®¬n, tõ l¸y, tõ ghÐp, danh tõ, ®éng tõ
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết
4 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 2 + 1 số tờ viết nội dung bài tập 3, 4
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1phút
1phút
11phút
10phút
10phút
2phút
Khởi động: 
Bài mới: 
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn ôn tập bài 1, 2
GV nhắc các em lưu ý: ứng với mỗi mô hình, chỉ cần tìm 1 tiếng
GV nhận xét, chốt lại
Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập bài 3
GV nhắc HS xem lướt lại các bài Từ đơn & từ phức, Từ ghép & từ láy để thực hiện đúng
GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi, tìm trong đoạn văn 3 từ đơn, 3 từ ghép, 3 từ láy
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
Hoạt động 3: Hướng dẫn ôn tập bài tập 4 
GV nhắc HS xem lướt lại các bài: Danh từ, Động từ để thực hiện đúng yêu cầu của bài.
GV đặt câu hỏi: Thế nào là danh từ? Thế nào là động từ?
GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi, tìm trong đoạn văn 3 DT, 3 ĐT
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Yêu cầu HS thử làm bài luyện tập ở tiết 7, 8
..................................................................................................................................
1 HS đọc đoạn văn (BT1) & 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2
Cả lớp đọc thầm đoạn văn tả chú chuồn chuồn, tìm tiếng ứng với mô hình đã cho
HS làm bài vào VBT. Vài HS làm phiếu riêng
Những HS làm bài trên phiếu riêng trình bày kết quả trước lớp
Cả lớp nhận xét
HS đọc yêu cầu bài tập
HS làm bài xong dán kết quả lên bảng lớp, trình bày
Cả lớp nhận xét
HS sửa bài theo lời giải đúng. 
HS đọc yêu cầu của bài
HS trả lời
Đại diện HS trình bày kết quả
Cả lớp nhận xét
HS viết bài vào vở theo lời giải đúng 
Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________
Ngày soạn:....../......./......
Ngày dạy :......./......../........
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết:......... KIỂM TRA ĐỌC - HIỂU,LUYỆN TỪ VÀ CÂU
( Do nhà trường ra đề thi )
__________________________________________
TOÁN
Tiết:....... BÀI : TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS nhËn biÕt ®­ỵc tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp nh©n.
- B­íc ®Çu vËn dơng tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp nh©n ®Ĩ tÝnh to¸n.
- Gi¸o dơc ý thøc häc tËp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1phút
4phút
1phút
6phút
8phút
15phút
2phút
1phút
Khởi động: 
Bài cũ: Nhân với số có một chữ số.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: So sánh giá trị hai biểu thức.
GV ghi bảng các phép tính
 3 x 4 và 4 x 3
 2 x 6 và 6 x 2
 7 x 5 và 5 x 7
- GV yêu cầu HS so sánh các kết quả từng cặp phép nhân
Hoạt động2: Viết kết quả vào ô trống
- GV treo bảng phụ ghi như SGK
Yêu cầu HS thực hiện vào PHT: tính từng cặp giá trị của hai biểu thức a x b, b x a.
- Yêu cầu HS so sánh kết quả của a x b và b x a trong mỗi trường hợp
GV ghi bảng: a x b = b x a
a & b là thành phần nào của phép nhân?
Hãy rút ra nhận xét về tính chất giao hoán của phép nhân
Yêu cầu vài HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Bài này cần cho HS thấy rõ: dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân có thể tìm được một thừa số chưa biết trong một phép nhân.
Bài tập 2:
Cho HS làm bài vào PHT
GV theo dõi HS làm, nhận xét chữa bài
Củng cố 
Yêu cầu HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân .
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Nhân với 10, 100, 1000 Chia cho 10, 100, 1000.
..................................................................................................................................
HS sửa bài
HS nhận xét
- 1 HS làm bảng lớp,HS dưới lớp làm nháp
3 x 4 = 12 , 4 x 3 = 12
2 x 6 = 12 , ø 6 x 2 = 12
7 x 5 = 35 , 5 x 7 = 35
3 x 4 = 4 x 3
2 x 6 = 6 x 2
7 x 5 = 5 x 7
- HS làm PHT để hoàn thiện bảng 
- 1 HS làm phiếu lớn rồi trình bày
a x b = b x a
- Là thừa số
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Vài HS nhắc lại
HS làm bài vào vở
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài vào PHT
1 HS làm trên phiếu lớn rồi trình bày
- Vài HS nhắc lại
Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________
TẬP LÀM VĂN
Tiết:....... KIỂM TRA :CHÍNH TẢ -TẬP LÀM VĂN
( Do nhà trường ra đề thi )
________________________________________
ĐẠO ĐỨC
Tiết:......... BÀI : TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 2)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Häc xong bµi nµy häc sinh cã kh¶ n¨ng: 
 - Nªu ®­ỵc vÝ dơ vỊ tiÕt kiƯm thêi giê.
 - BiÕt ®­ỵc Ých lỵi cđa viƯc tiÕt kiƯm thêi giê.
 - BiÕt sư dơng thêi gian häc tËp, sinh ho¹t hµng ngµy mét c¸ch hỵp lÝ.
 - BiÕt quý träng vµ sư dơng thêi giê mét c¸ch tiÕt kiƯm
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK
Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng
Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1phút
4phút
1phút
9phút
9phút
9phút
2phút
1phút
Khởi động: 
Bài cũ: Tiết kiệm thời giờ (tiết 1)
Kiểm tra thời gian biểu hàng ngày của HS lập
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Làm việc cá nhân
GV kết luận:
Các việc làm (a), (c), (d) là tiết kiệm thời giờ.
Các việc làm (b), (đ), (e) không phải là tiết kiệm thời giờ.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 4)
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới.
Yêu cầu vài HS phát biểu trước lớp
GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết sử dụng tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ.
Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm.
GV khen những nhóm chuẩn bị tốt & giới thiệu hay.
GV kết luận :
Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm.
Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quả.
Củng cố 
Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ.
Dặn dò: 
Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày.
Chuẩn bị bài: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
..................................................................................................................................
HS làm bài tập cá nhân
HS trình bày, trao đổi trước lớp
HS thảo luận nhóm đôi
HS trình bày trước lớp
HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu các em sưu tầm được về chủ đề tiết kiệm thời giờ.
HS cả lớp trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các tranh vẽ, ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương vừa trình bày
Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 10 CKTKN 3 cot.doc