Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - GV: Đặng Thị Bích Ngọc - Trường Tiểu học Đông Hòa

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - GV: Đặng Thị Bích Ngọc - Trường Tiểu học Đông Hòa

Tập đọc

Ôn tập (tiết 1)

I-Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

- Học sinh khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ(tốc độ đọc trên 75 tiếng / phút ).

II- Chuẩn bị :

- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuấn 1 đến tuần 9, phiếu kẻ sẵn bảng ở bài tập 2, bút dạ.

- HS: Sách vở môn học

III.Nội dung:

 

doc 40 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - GV: Đặng Thị Bích Ngọc - Trường Tiểu học Đông Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc
Ôn tập (tiết 1)
I-Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
- Học sinh khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ(tốc độ đọc trên 75 tiếng / phút ).
II- Chuẩn bị :
GV : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuấn 1 đến tuần 9, phiếu kẻ sẵn bảng ở bài tập 2, bút dạ.
HS : Sách vở môn học
III.Nội dung : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức :
 Cho hát , nhắc nhở HS
2. Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài : Ghi bảng.
a. Kiểm tra đọc:
 - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
 - Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc.
- GV nhận xét và cho điểm từng học sinh.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: 
Gọi HS đọc yêu cầu
 - Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
 - Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể.
+ Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể?
- GV ghi nhanh lên bảng.
GV nhận xét, kết luận lời giải đúng:
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS thảo luận và làm bài.
+ Đoạn văn có giọng đọc thiết tha , trìu mến là đoạn nào?
+ Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết là đoạn nào?
- Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ dăn đe là đoạn nào?
- GV yêu cầu HS tìm và đọc những đoạn văn mình vừa tìm được.
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
- GV khen ngợi, khuyến khích những nhóm cá nhân thực hiện tốt.
 4.Củng cố- dặn dò:
+ Nhận xét giờ học
+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Ôn tập ”
HS chuẩn bị bài
HS ghi đầu bài vào vở
- HS lần lượt lên gắp thăm bài và đọc theo yêu cầu.
- HS nhận xét bạn đọc bài.
- Lắng nghe
HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi theo nhóm 3
- Là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến hay một nhân vật, mỗi truyện đều nói lên một ý nghĩa.
- HS kể tên các truyện kể:
+ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. (Phần 1,2)
+ Người ăn xin
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận và làm bài. 
- HS dùng bút chì gạch chân đoạn văn mình tìm được.
- Là đoạn cuối bài : Người ăn xin
Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia, đến khi ấy tôi chợt hiểu rằng: Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì từ ông lão.
- Đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình :
Từ năm trước khi gằp trời làm đói kem, mẹ em phải vay lương ăn của bọn Nhệnhôm nay chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh em ăn thịt.
- Đoạn Dế Mèn đe dọa bọn Nhện :
Tôi thét: “ Các ngươi có của ăn, của để, béo múp, béo míp.có phá hết các vòng vây đi không?”
- HS đọc đoạn văn mình tìm được.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Toán
Luyện tập
I-Mục tiêu:
- Nhận biết được góc tù,góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác .
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a)
II- Đồ dùng dạy học:
	- Giáo viên: thước kẻ, ê ke
	- Học sinh: thước kẻ, ê ke
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu hs vẽ 1 hình vuông có cạnh là 5 cm
- Nêu cách vẽ 
- Gv nhận xét, cho điểm
- 2 HS lên bảng
- Lớp vẽ vào nháp
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mđ - y.c
b. HD HS luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu hs liệt kê từng loại góc vào vở
- Chữa bài: 
+ Yêu cầu hs nêu rõ lí do tại sao và cách kiểm tra các góc đó
Bài 2: 
- Vì sao DH không phải là đường cao của hình tam giác ABC?
- Vì sao AB là đường cao của hình tam giác ABC?
- Hãy nêu cách vẽ đường cao của 1 tam giác
- 1 HS nêu yêu cầu
- dùng ê ke đo và so sánh với độ lớn của góc vuông 
- 1 HS nêu yêu cầu
- vì không vuông góc với BC
- vì AB vuông góc với cạnh BC
- qua 1 điểm vẽ 1 đường thẳng vuông góc với cạnh đối diện
Bài 3: 
- Yêu cầu hs nêu cách vẽ hình vuông 
Bài 4:
 - Chữa bài 
+ Hãy nêu tên các hình chữ nhật và nêu các cặp cạnh song song và nêu rõ lí do 
+ Yêu cầu hs nêu cách vẽ
- HS nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng vẽ
- Lớp vẽ vào vở
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
- HS nêu
4. Củng cố, dặn dò:
- Muốn nhận biết được các góc ta làm ntn?
- Nhận xét tiết học
- HS nêu
Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009 
Toán Tiết 47
Luyện tập chung
I-Mục tiêu:
	- Thực hiện được cộng trừ các số có đến sáu chữ số.
	- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
	- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (a), bài 2(a), bài 3 (b), bài 4 
II- Đồ dùng dạy học:
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu hs vẽ 1hình chữ nhật và 1 hình vuông
- Nêu cách vẽ 
- Gv nhận xét, cho điểm
- 2 HS lên bảng
- Lớp vẽ vào nháp
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mđ - y.c
b. HD HS luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu hs nêu cách cộng, trừ hai số có nhiều chữ số
- Yêu cầu hs nêu cách thử lại
Bài 2:
- Chữa bài:
+ Làm thế nào tính nhanh như vậy?
+ Em đã áp dụng tính chất nào?
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài 
- 2 HS lên bảng làm
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
- tính chất giao hoán và kết 
Bài 3:
- Làm thế nào để kiểm tra được hai cạnh của hình có vuông góc với nhau hay không?
Bài 4:
- Yêu cầu hs tính toán ra nháp
- Chữa bài: 
+ Nửa chu vi là tổng của một chiều dài, một chiều rộng
+ Đây là dạng toán điển hình nào?
+ Nêu cách thử lại bài toán
hợp
- HS nêu yêu cầu
- HS nêu và lên bảng kiểm tra
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
- 1 HS lên bảng làm bài
- HS nối tiếp nêu
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Chính tả Tiết 1
ôn tập (tiết 2)
I-Mục tiêu:
	- Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có mẩu đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài CT
	- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài) ; bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
	- HS khá, giỏi viết đúng vf tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ trên 75 chữ / 15 phút); hiểu nội dung của bài.
II- Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: bảng phụ
- Học sinh: 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: K/ tra sự chuẩn bị của hs
- Gọi hs giờ trước đọc không đạt yêu cầu lên bảng đọc bài
- Gv nhận xét, cho điểm
- HS lên bảng đọc
- HS nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- Gv giới thiệu và ghi bảng tên bài
b. Hướng dẫn nghe - viết chính tả:
* Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- Gv đọc bài Lời hứa và giải nghĩa từ "trung sĩ"
- Yêu cầu hs lưu ý những từ ngữ mình dễ viết sai, cách trình bày bài, cách viết lời thoại
- Yêu cầu hs đọc thầm lại bài thơ
- Gv đọc bài hs viết
- Gv đọc - HS soát lỗi
- Gv chấm một số bài, nhận xét
c. Dựa vào bài chính tả "Lời hứa" và TLCH:
- Yêu cầu hs trao đổi theo cặp và TLCH
- HS lắng nghe
- HS theo dõi sgk
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm
- HS lắng nghe và viết bài
- HS soát lỗi - đổi vở KT
- 1 HS đọc nội dung bài
- HS làm việc theo nhóm 2
- Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi trận đánh giả?
- Vì sao trời tối mà em không về?
- Các dấu ngoặc kép trong bài dùng làm gì?
- Có thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép và xuống dòng đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng được không? Vì sao?
* Gv treo bảng phụ ghi: chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong dấu ngoặc kép để thấy rõ tính không hợp lí của cách viết ấy.
d. HD hs lặp bảng tổng kết các qui tắc viết tên riêng
- Yêu cầu hs xem lại phần Ghi nhớ sgk và phần qui tắc ghi vắn tắt
=> Gv chốt lời giải đúng
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- gác kho vũ khí
- hứa không bỏ vị trí
- dẫn lời trực tiếp của n.vật
- không vì đây không phải là lời thoại trực tiếp của nhân vật
- HS đọc
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
 Luyện từ và câu Tiết 1
ôn tập (tiết 3)
I-Mục tiêu:
	- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
	- Nắm được nội dung chính , nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ đề Măng mọc thẳng.
II- Đồ dùng dạy học:
	- Giáo viên: Phiếu ghi sẵn tên bài TĐ và học thuộc lòng
	- Học sinh: 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
- Gv nêu MĐ - YC cần đạt của giờ học
b. Kiểm tra TĐ và HTL:
- Gv yêu cầu hs lên bốc thăm và thực hiện các yêu cầu
- Gv nhận xét, cho điểm
c. Luyện tập
Bài 2:
- Yêu cầu hs tìm bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ đề "Măng mọc thẳng"
- HS lắng nghe
- 1/3 số HS còn lại
- HS lắng nghe và nhận xét về giọng đọc
- HS nêu yêu cầu
- HS có thể mở phần mục lục để tra cứu nhanh hơn: Một người chính trực, Những hạt thóc giống, Nỗi dằn vặt của 
- Yêu cầu hs đọc thầm tên truyện, suy nghĩ trao đổi theo cặp làm bài
- Chữa bài:
- Goi một số HS đọc diễn cảm 1 đoạn văn minh hoạ giọng đọc phù hợp với nội dung bàu mà các em vừa tìm
An - đrây - ca, Chị em tôi
- HS thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét
- HS đọc
- Lớp lắng nghe và nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò
- Những chuyện kể các em vừa ôn có chung lời nhắn nhủ gì?
- Nhận xét giờ học
- phải sống trung thực, tự trọng, ngay thẳng như măng mọc thẳng
 Khoa học Tiết 1
ôn: con người và sức khoẻ (Tiết 2)
Đã soạn thứ năm tuần 9
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009 
Toán Tiết 48 
Kiểm tra định kỳ giữa kỳ i 
I-Mục tiêu:
Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
-Đọc, viết,so sánh số tự nhiên ; hàng và lớp.
- Đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ các só có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
- Chuyển đổi số đo thời gian đã học, chuyển đổi thực hiện phép tính với số đo khối lượng.
- Nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù; hai đường thẳng song song, vuông góc ; tính chu vi , diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Giải bài toán tìm trung bình cộng, Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II- Đề bài: (Do khối thống nhất)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ôn tập (tiết 4)
I-Mục tiêu:
	- Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng)thuộc chủ đề đã học (Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ)
	- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
II- Đồ dùng dạy học:
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bà ... u nhận xét và sửa bài .
1. Giới thiệu đề – xi mét vuông
- KL: 1 dm2 là diện tích hình vuông có cạnh là 1dm.
- Đề-xi-mét vuông viết tắt là: dm2
 1 dm2 = 100 cm2
2. Thực hành:
Bài1: Rèn kĩ năng viết số đo diện tích theo dm2
- 5 dm2, 12 dm2 , 105 dm2
Bài 2: Rèn kĩ năng đọc số đo diện tích theo dm2
Bài 3: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo diện tích
Bài 5: Cắt ghép hình để so sánh diện tích của hai hình.
 Địa lí Tiết 11
ôn tập
I-Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
 - Hệ thống được đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên
 - Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý tự nhiên VN
II- Đồ dùng dạy học:
Giáo viên : - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
Học sinh : VBT, SGK
III-Hoạt động dạy học:
1. ổn định (1 phút) : Lớp hát, chuẩn bị sách vở,...
2. Bài cũ(3 phút): Chỉ vị trí thành phố Đà Lạt ? Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển du lịch ?
3. Bài mới(35 phút) : gtb
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
-Yêu cầu HS điền tên dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và Thành Phố Đà Lạt vào lược đồ.( BT 1- Tr. 21- VBT) 
- Cho HS trình bày bài . GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng.
- HS lên chỉ trên bản đồ.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- HS thảo luận và hoàn thành BT 2. Tr.22- VBT . Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của con người ở Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên theo những gợi ý ở bảng 
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV và HS nhận xét chừa lại cho hoàn cảnh.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- GV hỏi:
+ Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ.
+ Người dân nơi này đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc ? ( làm BT 3 Tr. 23 – VBT)
- GV hoàn chỉnh câu trả lời của HS.
1. Tìm, chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn, cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt
2. Đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của con người ở Hoàng Liên Sơn 
3. Đặc điểm địa hình Trung du Bắc Bộ
Âm nhạc Tiết 11
ôn bài: khăn quàng thắm mãI vai em
Tđn: số 3
I-Mục tiêu:
	- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
	- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
* Biết đọc bài TĐN số 3.
II- Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Nhạc cụ (thanh phách) chép sẵn bài TĐN số 3 lên bảng.
- Học sinh: Thanh phách.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Gọi 2 - 3 em lên bảng hát bài “Khăn quàng thắm mãi vai em”
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới (26’)
a. Giới thiệu bài:
- Giờ học hôm nay các em sẽ ôn lại bài  và tập đọc nhạc bài TĐN số 3.
b. Nội dung:
* Ôn bài hát khăn quàng thắm mãi vai em.
- Giáo viên hát lại bài hát 1 lần.
- Cho cả lớp ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: Cả lớp - dãy - tổ
- Tổ chức cho 2 nhóm hát: 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm theo nhịp và ngược lại
- Hướng dẫn học sinh tập một số động tác phụ họa đơn giản.
* TĐN số 3 cùng bước đều
- Cho học sinh luyện đọc cao độ
- Cho học sinh luyện đọc tiết tấu, vỗ tay theo hình tiết tấu
- Cho học sinh tập đọc nhạc số 3.
- Cho học sinh quan sát bài chép sẵn trên bảng.
? Trong bài đọc nhạc số 3 có những hình nốt gì
? So sánh 6 nhịp đầu và 6 nhịp sau có chỗ nào giống nhau và khác nhau
- Giáo viên dạy học sinh đọc chậm, rõ ràng từng nốt, từng câu một.
- Đọc tiếp nối 2 câu 1.
- Đọc nhạc kết hợp với ghép lời ca, tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 hát lời ca và ngược lại
4. Củng cố dặn dò (4’)
- Giáo viên tổng kết bài, nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau.
- Cả lớp hát
- Học sinh hát
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh ôn lại bài hát
- Cả lớp lắng nghe
- Ôn lại bài hát cả lớp, dãy, tổ
- 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm theo nhịp
- Học sinh luyện cao độ
- Học sinh luyện đọc và gõ tiết tấu
- Nốt đen và nốt trắng
- Học sinh trả lời
- Học sinh tập đọc nhạc bài số 3 theo hướng dẫn của giáo viên
- Đọc nhạc + ghép lời ca.
 Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009 
 Toán Tiết 55
mét vuông
I-Mục tiêu:
	- Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích. Đọc, viết được “mét vuông”, “m2”
	- Biết được 1 m2= 100dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2sang dm2, cm2.
- Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2 (cột 1), Bài 3.
II- Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên : - GV chuẩn bị thước mét vuông đã chia thành 100 ô vuông, mỗi ô vuông có diện tích 1 dm2 
2 Học sinh : Vở, SGK,... 
III-Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức ( 1 phút): Bao quát lớp,..
2. Bài cũ ( 1 –2 phút): HS làm lại BT 2.
3. Bài mới ( 35 phút): gtb
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
a). Giới thiệu m2
- GV giới thiệu : Cùng với cm2, dm2 để đo diện tích của vật có diện tích lớn hơn ta dùng mét vuông.
- Gv giới thiệu cách viết, đọc mét vuông.
- HS quan sát, GV chỉ thước mét vuông và giiới thiệu : ... 
+ Đếm số ô vuông 1 dm2 có trong HV 1 m2?
- GV kết luận : 1 m2 = ... dm2 ?
b). Thực hành
 Bài tập 1: HS đọc, nêu yêu cầu BT
- Cho HS lên bảng điền kết quả vào chỗ trống, GV nhận xét sửa sai 
 Bài tập 2: HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng, GV nhận xét và sửa bài trên bảng
Bài tập 3: HS đọc đề bài và cho các em làm vào vở
+ Đề bài cho biết gì? 
+ Đề bài hỏi gì? 
- GV tóm tắt đề bài lên bảng 
- HS giải vào vở, 1 HS lên bảng
- GV sửa bài lên bảng
 Bài tập 4: Cho HS thảo luận theo nhóm và nêu kết quả, GV nhận xét và sửa bài
+ GV gợi ý HS thực hiện như sau: Có thể cắt miếng bìa thành 3 hình chữ nhật sau đó lần lượt tính diện tích của 3 hình chữ nhật đó
1. Giới thiệu m2
- Mét vuông là diện tích của HV có cạnh 1 m
- Mét vuông : m2
 1 m2 = 100 dm2
2. Thực hành.
Bài1: Củng cố kĩ nanưg đọc, viết các số đo diện tích: m2, dm2, cm2.
Bài 2: Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo diện tích .
1 m2 = 100 dm2 
100 dm2 = 1 m2 
1 m2 = 10000 cm2 
Bài3: Rèn kĩ năng giải toán.
 Diện tích mỗi viên gạch là:
 30 x 30 = 900 ( cm2)
 Diện tích căn phòng là:
 900 x 200 = 180 000 ( cm2)
 180 000 = 18 m2
 Đáp số: 18m2 Bài 4. Củng cố NC về đo dt
4. Tổng kết – Củng cố ( 1 phút): Khái quát ND bài
5. Dặn dò ( 1 phút): Nhận xét, đánh giá giờ học.HD chuẩn bị giờ sau
 Luyện từ và câu Tiết 22
tính từ 
I-Mục tiêu:
	- Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,  (ND ghi nhớ).
	- Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn ( đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III), đặt dược câu hỏi có dùng tính từ (BT2).
II- Đồ dùng dạy học:
Giáo viên : SGK, bảng phụ
Học sinh : SGK, VBT
III-Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức ( 1 phút): Bao quát lớp, chuẩn bị sách vở,...
2. Bài cũ ( 1-2 phút): Thế nào là ĐT? Cho VD ?
3. Bài mới ( 35 phút): gtb
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
a) Phần nhận xét.
Bài tập 1: - HS đọc truyện “ Cậu HS ở ác - boa”.
+ Câu chuyện kể về ai ? 
+Yêu cầu HS thảo luận và làm bài tập.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
+ GV chốt lại các từ đúng: 
Bài tập 2:
GV viết cụm từ: đi lại vẫn nhanh nhẹn lên bảng.
+Từ nhanh nhẹn bổ sung cho từ nào ? (đi lại)
+Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi như thế nào ? (hoạt bát, nhanh trong bước đi ).
- Những từ tả đặc điểm, tính chất của sự vật như hoạt động, trạng thái ... là TT
b).Phần ghi nhớ: HS đọc ghi nhớ trong SGK.
c). Phần luyện tập.
Bài tập 1: Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc nội dung bài tập 1 (a, b).
- HS làm việc trên VBT.
- GV dán 3, 4 tờ phiếu lên bảng, gọi HS lên bảng gạch dưới các tính từ trong đoạn văn 
VD: (quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng,to tướng, ít dài, thanh thảnh.
- HS và GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu đề bài:
- Mỗi HS đặt 1 câu theo yêu cầu a hoặc b
I. Nhận xét:
- tính tình, tư chất, chăm chỉ, giỏi
- Màu sắc của sự vật: trắng phau, xám, hình dáng, kích thước, nhỏ, con con, nhỏ bé.
- Đặc điểm: hiền hoà, nhăn nheo.
* Những từ chỉ tính tình, tư chất , màu sắc... của sự vật gọi là tính từ.
II. Ghi nhớ: ( SGK)
III. Luyện tập.
Bài tập 1: Các tính từ : gầy gò, cao, sáng thưa, cù, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng
 Bài tập 2: Đặt câu
ví dụ: - ( Tư chất) Bạn Nam ở lớp em vừa ngoan lại học giỏi. 
- Con mèo của bà em rất tinh nghịch. (xinh xắn, đáng yêu .)
4. Tổng kết – Củng cố ( 1 phút): Khái quát ND bài
5. Dặn dò ( 1 phút): Nhận xét, đánh giá giờ học.HD chuẩn bị giờ sau
 Tập làm văn Tiết 22
Mở bài trong bài văn kể chuyện
I-Mục tiêu:
	- Nắm được hại cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND ghi nhớ) 
	- Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III) ; bước đầu viết được mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III)
II- Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên : Bảng phụ viết 2 cách mở bài ( trực tiếp, gián tiếp )
2. Học sinh : SGK, VBT
III-Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức ( 1 phút): Bao quát lớp,..
2. Bài cũ ( 1 –2 phút): Cốt chuyện là gì ?Cốt chuyện gồm mấy phần ? là phần nào?
3. Bài mới ( 35 phút): gtb
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
a). Phần nhận xét:
- Treo tranh lên và hỏi: Nội dung bức tranh ? (Tranh vẽ rùa và thỏ ).
- Để viết nội dung truyện, từng tình tiết truyện chúng ta cần tìm hiểu.
 Bài 1,2.
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 1,2, HS khác đọc thầm và tìm phần mở bài của chuyện ?
GV nhận xét.
Bài tập 3: Thảo luận nhóm 2 
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ so sánh 2 cách mở bài 
- Gọi đại diện nhóm phát biểu. 
- GV kết luận: Bài tập 2 mở bài trực tiếp. Bài tập 3 mở bài gián tiếp
- Hỏi: Thế nào là mở bài trực tiếp? Thế nào là mở bài gián tiếp.
b). Phần ghi nhớ: HS đọc ghi nhớ trong SGK.
c). Phần luyện tập:
Bài tập 1: Hoạt động cả lớp.
- Gọi 4 HS đọc tiếp nối nhau từng cách mở bài.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu. 
Bài tập 2: Làm việc cả lớp, HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS tự làm bài, Rồi trình bày, nhận xét.
Bài tập 3. HS đọc, nêu yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm viết vào vở BT
I. Nhận xét.
1. Đọc : Rùa và Thỏ
2. Đoạn mở bài trong truyện:” Trời mùa thu mát mẻ tập chạy ”
3. So sánh hai cách mở bài:
- Mở bài trực tiếp: ...
- Mở bài gián tiếp: ...
II. Phần ghi nhớ( SGK)
III. Luyện tập.
Bài tập 1:
- Mở bài trực tiếp: a
- Mở bài gián tiếp: b, c, d.
Bài tập 2:
Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai? 
( Người kể chuỵên hoặc của Bác Lê ).
Bài tập 3. HS thực hành viết đoạn mở bài cho chuyện Hai bàn tay bằng lời kể gián tiếp.
4. Tổng kết – Củng cố ( 1 phút): Khái quát ND bài
5. Dặn dò ( 1 phút): Nhận xét, đánh giá giờ học.HD chuẩn bị giờ sau
Nhận xét và kí duyệt của ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4(190).doc