Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - GV: Hoàng Hảo - Trường TH Vĩnh Hòa

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - GV: Hoàng Hảo - Trường TH Vĩnh Hòa

TẬP ĐỌC: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1)

I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập độc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu ghi sẵn tên các BT đọc từ tuần 1 đến tuần 9.

- Phiếu kẻ sẵn bảng BT2.

III. HĐ trên lớp:

1. Giới thiệu bài:

2. Kiểm tra tập đọc: 1/3 số HS của lớp

- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.

- Gọi HS đọc và TLCH về ND bài đọc.

- Nhận xét cho điểm từng HS.

3. Hướng dẫn làm BT:

 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HStrao đổi và TLCH.

+ Những BT đọc như thế nào là truyện kể?

 

doc 23 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 463Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - GV: Hoàng Hảo - Trường TH Vĩnh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
?&@
Thứ hai ngày tháng 10 năm 2010
TẬP ĐỌC: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1)
I. Mục tiêu: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập độc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. 
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu ghi sẵn tên các BT đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
- Phiếu kẻ sẵn bảng BT2. 
III. HĐ trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra tập đọc: 1/3 số HS của lớp
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và TLCH về ND bài đọc.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
3. Hướng dẫn làm BT:
 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HStrao đổi và TLCH.
+ Những BT đọc như thế nào là truyện kể?
+ Hãy tìm và kể tên những BT đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân.
- Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu, nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận về lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tìm các đọan văn có giọng đọc như yêu cầu.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, kết luận đọc văn đúng.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn đó.
- Nhận xét khen thưởng những HS đọc tốt.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Về nha tiếp tục luyện đọc để giờ sau KT.
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và TLCH.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
- HS trao đổi theo cặp.
+ Những BT đọc là truyện kể là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện điều nói lên một điều có ý nghĩa.
+ Các truyện kể.
* Dế mèn bênh vực kẻ yếu: phần 1 trang 4, 5; phần 2 trang 15.
* Người ăn xin trang 30, 31.
- HĐ trong nhóm.
- Sửa bài (Nếu có)
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được.
- Đọc đoạn văn mình tìm được.
- Chữa bài (nếu sai).
- Mỗi đoạn 3 HS thi đọc.
- Nghe thực hiện ở nhà.
ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (T2)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. 
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,... hàng ngày một cách hợp lí. 
- HSKG biết được vì sao cần tiết kiệm thời giờ. 
II.Đồ dùng dạy học: - Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
 - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ và trắng.
III.HĐ trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra: Gọi HS TLCH
H: Vì sao phải tiết kiệm tiền thời giờ?
- Nhận xét đánh giá.
2. Dạy học bài mới: 
*HĐ1: Làm việc cá nhân (BT1 -SGK)
 - GV nêu yêu cầu BT1:
 Em tán thành hay không tán thành việc làm của từng bạn nhỏ trong mỗi tình huống sau? Vì sao?
 - GV kết luận:
*HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi (BT6)
- GV nêu yêu cầu BT 6.
 + Em hãy lập thời gian biểu và trao đổi với các bạn trong nhóm về thời gian biểu của mình.
- GV gọi một vài HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
*HĐ3: Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm (BT5-SGK/16)
- GV gọi 1 số HS trình bày trước lớp. 
- GV khen các em chuẩn bị tốt và giới thiệu hay.
- GV kết luận chung.
* Củng cố - Dặn dò:
- Thực hiện tiết kiệm thời giờ. 
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
HS TLCH, lớp nhận xét
- Cả lớp làm việc cá nhân.
- HS trình bày ý kiến, lớp bổ sung.
+ Các việc làm a, c, d là tiết kiệm thời giờ.
+ Các việc làm b, đ, e không phải là tiết kiệm thời giờ.
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận theo nhóm đôi về việc bản thân đã sử dụng thời giờ của bản thân và dự kiến thời gian biểu trong thời gian tới.
- HS trình bày.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét.
- HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu các em sưu tầm được về chủ đề tiết kiệm thời giờ.
- HS cả lớp trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các tranh vẽ, ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương  vừa trình bày.
- Nghe thực hiện ở nhà.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: 
 - Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, đường cao của hình tam giác.
 - Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật.
 - HSKG làm được BT4 (b).
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thước thẳng có vạch chia xăng- ti- mét và ê ke (cho GV và HS).
III.HĐ trên lớp: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.KTB: Gọi 2HS lên vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 5dm, tính chu vi và diện tích của hình vuông.
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn luyện tập:
 Bài1: GV vẽ lên bảng hai hình a, b trong BT, yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình.
A
C
B
M
B
A
 D C
 Bài 2:
 - Gọi HS đọc yêu cầu và tự làm bài. 
 + Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC?
 Bài 3:
 - Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm, sau đó gọi 1 HS nêu rõ cách vẽ.
 - GV nhận xét bổ sung.
 Bài 4: (BT (b) dành cho HSKG)
 - Yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6cm, chiều rộng AD = 4 cm.
 - GV yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm M; N của cạnh AD; BC.
3.Củng cố- Dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học.
 - Về nhà làm BT và chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Lắng nghe
1/ 2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
a) Góc vuông đỉnh A cạnh AB, AC; góc nhọn: đỉnh B, cạnh BA, BM; đỉnh B, cạnh BM, BC; đỉnh C, cạnh CB, CA; góc tù đỉnh M, cạnh MB, MC; góc bẹt đỉnh M, chạnh MA, MC.
b) Góc vuông: đỉnh A cạnh AB, AD; đỉnh B cạnh BC, BD; đỉnh D cạnh DA, DB; góc nhọn: đỉnh B, cạnh BA, BD; đỉnh B, cạnh BC, BD; đỉnh C, cạnh CB, CD; đỉnh D, cạnh DB, DC; góc tù đỉnh B, cạnh BA, BC. 
2/Quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC: Là AB và BC.
+ Vì đoạn thẳng AB là đoạn thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông góc với cạnh BC của tam giác.
3/ HS vẽ vào VBT, HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ.
4/ 1HS lên bảng vẽ (theo kích thước 6 dm và 4 dm), HS cả lớp vẽ hình vào VBT.
 A B
 M N
 D C
- Các HCN: ABCD, ABNM, MNCD
- Các cạnh song song với cạnh AB là: MN, CD
- HS nghe thực hiện ở nhà.
KHOA HỌC: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tt)
I/ Mục tiêu: - Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
+ Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
+ Cách phòng chống một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. 
+ Dinh dưỡng hợp lí.
+ Phòng tránh đuối nước.
II/ Đồ dùng dạy-học:
 HS chuẩn bị phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, con giống.
III/ HĐ dạy-học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu 2HS nhắc lại tiêu chuẩn về một bữa ăn cân đối.
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 *HĐ3: TC: “Ai chọn thức ăn hợp lý?” 
 Mục tiêu: Áp dụng kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hợp lý.
 Cách tiến hành:
 - GV cho HS tiến hành HĐ trong nhóm. Sử dụng những mô hình đã mang đến lớp để lựa chọn một bữa ăn hợp lý và giải thích tại sao mình lại lựa chọn như vậy.
 - Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
 - GV nhận xét, tuyên dương những nhóm HS chọn thức ăn phù hợp.
 3.Củng cố- dặn dò:
 - Gọi 2HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý.
 - Dặn HS về vẽ bức tranh khuyên mọi người thực hiện một trong 10 điều khuyên dinh dưỡng.
 - Dặn HS về lại các bài học để kiểm tra.
- 2HS nêu.
- Lớp theo dõi bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận, sau đó đại diện các nhóm lần lượt trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý
- HS thực hiện ở nhà.
BUỔI CHIỀU:
KĨ THUẬT: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG MÉP GẤP BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (T1) 
I/ Mục tiêu:
 - HS biết cách khâu viền đường mép gấp bằng mũi khâu đột thưa.
 - Khâu được viền đường mép gấp bằng mũi khâu đột thưatheo đường vạch dấu.
 - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy-học:
 - Tranh quy trình khâu viền đường mép gấp bằng mũi khâu đột thưa.
 - Mẫu đường khâu đột thưa trên bìa, vải khác màu. 
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III/ Hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: 
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * HĐ 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
 - GV giới thiệu mẫu đường khâu viền đường mép gấp bằng mũi khâu đột thưa, hướng dẫn HS quan sát và TLCH :
 + Nhận xét đặc điểm mũi khâu viền đường mép gấp ở mặt trái và mặt phải đường khâu?
 - GV gợi ý để HS rút ra khái niệm về khâu viền đường mép gấp bằng mũi khâu đột thưa (phần ghi nhớ).
 * HĐ2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
 - GV treo tranh quy trình khâu viền đường mép gấp bằng mũi khâu đột thưa.
 - Hướng dẫn HS quan sát, nêu các bước trong quy trình khâu viền đường mép gấp bằng mũi khâu đột thưa.
 - Cho HS quan sát H2 và nhớ lại cách vạch dấu đường khâu, nêu cách vạch dấu đường khâu đột thưa.
 - Hướng dẫn HS đọc nội dung của mục 2 và quan sát hình 3a, 3b, 3c, 3d (SGK) để trả lời các câu hỏi về cách khâu các mũi khâ ... ố thích hợp vào £.
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào VBT và kiểm tra bài của bạn. Chữa bài.
 4 x 6 = 6 x 4
2/ 1HS đọc yêu cầu BT.
- 3HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT.
a) 1357 x 5= 6785 b) 40263 x 7 = 281841
 7 x 835 = 5971 5 x 1326 = 6630
3/ Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau.
- HS làm bài.
- HS nêu và giải thích. Lớp bổ sung. 
 3964 x 6 = (4 + 2) x (3000 + 964)
 10287 x 5 = (3 +2) x 10287
4/ HS làm bài: a x 1 = 1 x a = a
 a x 0 = 0 x a = 0
- HS nêu, lớp nhận xét
- HS nghe thực hiện ở nhà.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU, TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2010 – 2011
MƠN TIẾNG VIỆT – LỚP 4
 Thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường.
I. Đọc thành tiếng: 5 điểm 
 - Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng học sinh qua các bài sau:
 1. Những hạt thĩc giống - SGK Tiếng Việt 4 - tập1, trang 46
 2. Trung thu độc lập - SGK Tiếng Việt 4 - tập1, trang 66
 3. Đơi giày ba ta màu xanh - SGK Tiếng việt 4 - Tập 1 trang 81
 4. Thưa chuyện với mẹ - SGK TV - 4 tập 1-Trang 85
- Nội dung kiểm tra: 
 HS đọc 1 đoạn văn khoảng 75 chữ (GV chọn trong SGK Tiếng Việt 4, tập 1 ; Ghi tên bài, số trang vào phiếu cho HS bốc thăm và đọc thành tiếng đoạn văn do GV đánh dấu).
II. Đọc hiểu: 5 điểm
 Đọc thầm bài “ Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca” sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tập 1 trang 55,56 và làm các bài tập sau.
 Em hãy khoanh trịn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ơng?
Ghé vào cửa hàng điện tử để chơi điện tử.
Chơi bắn bi với đám bạn.
Chơi đá bĩng với mấy đứa bạn.
Chơi thả diều với mấy đứa bạn
Câu 2: Chuyện gì đã xảy ra khi An-đrây-ca mua thuốc về nhà?
Em thấy mẹ khĩc vì ơng đã qua đời.
Em bị mẹ đánh vì mua thuốc về chậm.
Em đưa thuốc cho ơng uống và ơng đã khỏi bệnh.
Câu 3: An-đrây-ca tự dằn vặt mình ra sao?
Nếu mình mua thuốc về kịp cho ơng uống thì ơng sẽ khỏi bệnh.
Nếu mình khơng chơi đá bĩng thì mua thuốc về kịp cho ơng uống và ơng sẽ khỏi bệnh.
Giá như mình mua thuốc về kịp thì ơng cịn sống thêm được ít năm nưa.
Câu 4: Trong bài đọc “An-đrây-ca” là:
Danh từ chung.
Danh từ riêng chỉ tên người.
Danh từ riêng chỉ tên địa lí.
Câu 5: Động từ trong câu : “Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai” là:
Anh nhìn trăng.
Nghĩ tới ngày mai.
 Nhìn, nghĩ.
Anh nhìn trăng và nghỉ tới ngày mai.
Câu 6: Trong câu “Đồn kết là truyền thống của nhân ta”. Cĩ mấy từ ghép?
a. 2 từ	b. 3 từ	c. 4 từ
III. Kiểm tra viết:
1/ Chính tả: 5 điểm
 Nghe viết bài Chiều trên quê hương sách TV4, tập 1 trang 102
2. Tập làm văn: 5 điểm
 Đề bài: Viết một bức thư cho bạn hoặc người thân để thăm hỏi và kể về tình hình học tập của em hiện nay.
BUỔI CHIỀU	
Tiếng việt: ƠN TẬP (Tiết 2 – T10)
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cách viết tên người, tên địa lý nước ngồi.
- Biết tưởng tượng và phát triển câu chuyện dựa vào gợi ý từng đoạn tương ứng với các khổ thơ trong bài thơ Giờ học văn. 
II. HĐ trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hướng dẫn làm BT:
 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS nhắc lại qui tắc viết tên người, tên địa lý nước ngồi.
- Cho HS tìm nêu các tên riêng nước ngoài viết sai chính tả.
- Cho HS viết lại các tên đó cho đúng chính tả.
- Gọi 1HS lên bảng.
- GV nhận xét chấm chữa bài.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc bài thơ Giờ học văn. Lớp đọc thầm.
- Gọi 3HS tiếp nối đọc mục gợi ý.
- Hướng dẫn HS phát triển câu chuyện.
* Đoạn 1: Chuyện xãy ra hôm nào? Hôm ấy cô giáo dạy bài gì? Cô dạy thế nào? Các bạn vốn chăm chỉ nghe cô dạy thế nào?
* Đoạn 2: Khi được cô mời phát biểu ý kiến các bạn nói gì? Em phát biểu ý kiến hoặc suy nghĩ thế nào?
* Đoạn 3: Tiếng khóc bất ngờ là của ai? Cô và các bạn ngồi bên quan tâm, hỏi han thế nào? Vì sao bạn ấy khóc? Sauk hi biết chuyện thái độ các bạn nam, nữ trong lớp thế nào?
- Cho HS làm bài vào vở. Gọi Vài HS đọc bài đã làm. GV nhận xét chấm chữa bài.
2. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
1/ Đọc yêu cầu.
- HS nêu qui tắc viết tên người, tên địa lý nước ngồi.
- HS tìm nêu các tên riêng nước ngoài viết sai chính tả.
- 1HS lên bảng, lớp làm vào vở nhận xét chữa bài.
+ Lơ-vốp, Nga, Xanh Pê- téc- bua, A-then, Hi Lạp.
2/ HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc bài Giờ học văn. Lớp đọc thầm.
- 3HS tiếp nối đọc mục gợi ý. 
- HS thảo luận nhóm, TLCH gợi ý. 
* Đoạn 1: Chuyện xãy ra hôm có Giờ học văn. Hôm ấy cô giáo dạy bài Mẹ vắng nhà ngày bão. Cô giảng bài miệt mài say mê. Cả lớp im phắc lắng nghe cô giảng bài...
* Đoạn 2: Khi được cô mời phát biểu ý kiến các bạn ai cũng nghĩ đến mẹ mình dịu dàng, đảm đang, tần tảo. Ai cũng thương bố vụng về chăm con ngày bão...
 * Đoạn 3: Bỗng Thu Hằng bật khóc. Vì mẹ bạn ấy đẫ mất rồi. Cô giáo và các bạn biết chuyện động viên chia sẻ nỗi buồn của Thu Hằng...
- Cả lớp làm bài vào vở, vài HS đọc bài đã làm. Lớp nhận xét sửa bài.
- HS nghe thực hiện ở nhà.
KHOA HỌC: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định, nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống. 
II/ Đồ dùng dạy- học:
 - Các hình minh hoạ trong SGK trang 42, 43.
 - HS và GV cùng chuẩn bị các dụng cụ để làm thí nghiệm: cốc thuỷ tinh, nước, sữa,... 
 - Bảng kẻ sẵn các cột để ghi kết quả thí nghiệm.
III/ HĐ dạy- học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra.
2.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 * HĐ1: Màu, mùi và vị của nước.
 - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát 2 chiếc cốc thuỷ tinh mà GV vừa đổ nước lọc và sữa vào. Trao đổi và trả lời các câu hỏi:
 1) Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa?
 2) Làm thế nào, bạn biết điều đó?
 3) Em có nhận xét gì về màu, mùi, vị của nước?
 - GV nhận xét, kết luận: 
 * HĐ2: Nước không có hình dạng nhất định, nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra mọi phía. 
 - GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm và tự phát hiện ra tính chất của nước.
 - Yêu cầu các nhóm cử 1HS đọc phần thí nghiệm 1, 2 SGK, 1HS thực hiện, các HS khác quan sát và trả lời các câu hỏi:
 1) Nước có hình gì?
 2) Nước chảy như thế nào?
 - GV nhận xét, kết luận. 
 * HĐ3: Nước thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. 
 - GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm 3, 4 trang 43/SGK.
 - Yêu cầu 4 HS làm thí nghiệm trước lớp.
 + Sau khi làm TN em có nhận xét gì?
 - Yêu cầu 3 HS lên bảng làm thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất nào hoà tan trong nước.
+ Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét 
gì?
+ Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tính chất của nước?
 3.Củng cố- dặn dò:
 - Gọi HS đọc bài.
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
- Tiến hành HĐ nhóm.
- Quan sát và thảo luận về tính chất của nước và trình bày trước lớp.
1) Chỉ trực tiếp.
2) HS giải thích.
3) Nước không có màu, không có mùi, không có vị gì.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- Làm thí nghiệm, quan sát và thảo luận.
- Nhóm làm thí nghiệm nhanh nhất sẽ cử đại diện lên làm thí nghiệm, TLCH và giải thích hiện tượng.
1) Nước có hình dạng của chai, lọ, hộp, vật chứa nước.
2) Nước chảy từ trên cao xuống, chảy tràn ra mọi phía.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- HS thí nghiệm.
- 1HS rót nước vào khay và 3 HS lần lượt dùng vải, bông, giấy thấm để thấm nước.
+ Em thấy vải, bông, giấy là những vật có thể thấm nước.
+ 3HS lên bảng làm thí nghiệm.
+ Em thấy đường tan trong nước; Muối tan trong nước; Cát không tan trong nước.
+ Nước có thể thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
- Vai HS đọc, lớp nhẩm thuộc.
- Nghe thực hiện ở nhà.
TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết 2 – T10)
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Biết thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số.
 - Biết ý nghĩa của số 0 trong phép nhận
 - Biết sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân. 
II. HĐ trên lớp: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Luyện tập, thực hành:
 Bài 1
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV yêu cầu lần lượt từng HS đã lên bảng trình bày cách tính của mình đã thực hiện.
 - GV nhận xét, chữa bài.
 Bài 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài làm trên bảng, chấm chữa bài.
 Bài 3 
 - GV nêu yêu cầu BT và cho HS tự làm bài.
 - GV nhắc HS để nối đúng phép tính ta cần vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân. 
Bài 4 
 - GV gọi một HS đọc, phân tích đề bài toán.
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét xét chấm chữa bài.
2.Củng cố- Dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm BT và chuẩn bị bài sau.
1/ 2HS lên bảng trình bày cách đặt tính và tính, cả lớp đặt tính và tính vào vở, sau đó nhận xét cách đặt tính và kết quả tính trên bảng của bạn.
 251262 305132 
 x 3 x 4 
 753786 1220528 
2/ Viết số thích hợp vào ô trống.
- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT.
- Đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Thừa số
2010
42152
130414
Thừa số
 9
 6
 5
Tích
18090
 252912
652070
3/ 1HS lên bảng làm bài lớp làm bài vào VBT.
123456 x 9
2010 x 3
7 x 4508
4508 x 7
9 x 123456
3 x 2010
4/ HS đọc, phân tích đề bài toán.
- 1HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải:
Trong 3 tuần xưởng đó làm được:
112560 x 3 = 337680 (l)
Đáp số: 337680 lít
- HS nghe thực hiện ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAN L4 TUAN 10 CKT.doc