Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - GV: Lê Khắc Sơn - Trường Tiểu học Phú Sơn 2

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - GV: Lê Khắc Sơn - Trường Tiểu học Phú Sơn 2

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc vuông, đư¬ờng cao của hình tam giác.

- Vẽ đ¬ược hình chữ nhật, hình vuông.

- Bài tập : 1, 2, 3, 4a

II. ĐỒ DÙNG:

- Ê ke, th¬¬ước thẳng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Bài cũ:

- Sắp xếp các góc em đã học theo thứ tự từ bé đến lớn.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

- GV giới thiệu bài.

2. Luyện tập.

Bài 1: - HS nêu yêu cầu.

- GV vẽ lên bảng hình, yêu cầu HS ghi tên các góc

- HS lên bảng nêu.

- GV nhận xét chữa bài.

 

doc 20 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 344Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - GV: Lê Khắc Sơn - Trường Tiểu học Phú Sơn 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình Tuần 10
( Từ ngày 18 tháng 10 đến 22 tháng 10 năm 2010)
Thứ
Buổi
Môn
Bài dạy
2
Sáng
Chào cờ
Chào cờ đầu tuần
Toán
Luyện tập
Tập đọc
Ôn tập giữa kì - Tiết 1
Đạo đức
Tiết kiệm thời giờ
Chiều
Luyện Toán
Luyện tập về số tự nhiên
Luyện Toán
Luyện tập
Kể chuyện
Ôn tập giữa kì - Tiết 2
Chính tả
Ôn tập giữa kì - Tiết 3
3
Chiều
Toán
Luyện tập chung
Tập đọc
Ôn tập giữa kì - Tiết 4
Luyện Tviệt
Luyện tập về động từ
HĐNGLL
An toàn giao thông đường bộ
4
Chiều
Toán
Kiểm tra
Luyện từ và câu
Ôn tập giữa kì - Tiết 5
Tập làm văn
Ôn tập giữa kì - Tiết 6
LĐVS
5
Chiều
Toán
Nhân với số có một chữ số
Luyện Toán
Luyện tập
SHCM
SHCM
6
Sáng
Toán
Tính chất giao hoán của phép nhân
Luyện từ và câu
Ôn tập giữa kì - Tiết 7
Tập làm văn
Ôn tập giữa kì - Tiết 8
Sinh hoạt
Sinh hoạt cuối tuần
 Thứ Hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.
- Bài tập : 1, 2, 3, 4a
II. ĐỒ DÙNG: 
- Ê ke, thước thẳng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ: 
- Sắp xếp các góc em đã học theo thứ tự từ bé đến lớn.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1: - HS nêu yêu cầu.
- GV vẽ lên bảng hình, yêu cầu HS ghi tên các góc
- HS lên bảng nêu.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2: - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC.
- Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC?
- Vì sao CB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC?
- GV kết luận.
Bài 3: - GV yêu cầu HS vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm, sau đó gọi 1HS nêu rõ từng bước vẽ của mình
- GV nhận xét và cho điểm.
+ Củng cố về vẽ hình vuông.
Bài 4: - GV yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật ABCD có cạnh dài AB = 6cm, chiều rộng AD = 4cm sau đó gọi 1HS nêu rõ từng bước vẽ của mình.
- GV nhận xét và cho điểm.
Củng cố về vẽ hình chữ nhật, tìm các cạnh song song.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Củng cố nội dung bài, dặn về xem lại bài tập SGK
- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm bài vào vở
+ 2 em lên bảng làm bài.
+ Lớp nhận xét bổ sung.
a. Góc vuông BAC, góc nhọn ABC, ABM, MBC, ACB, AMB; góc tù BMC; góc bẹt AMC.
b. Góc vuông DAB, DBC, ADC; góc nhọn ABD, ADB, BDC, BCD; góc tù ABC
- Đường cao của hình tam giác là AB và BC.
- Vì đường thẳng AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông góc với cạnh BC
- Tương tự.
- HS vẽ vào vở, 1HS lên vẽ và nêu các bước vẽ.
- HS vẽ vào vở, 1HS lên vẽ và nêu các bước vẽ.
Tiết 3: Tập đọc
ÔN TẬP TIẾT 1
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
- HS KG đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút)
II. ĐỒ DÙNG: 
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc, HTL tròn 9 tuần qua 12 phiếu ghi 12 bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài.
- HS nghe.
2. Kiểm tra tập đọc và HTL (8 HS)
- Từng HS bốc thăm chọn bài xem bài 
- GV đặt 1 câu hỏi về nội dung đoạn văn vừa đọc.
- HS đọc SGK theo yêu cầu của phiếu.
- Đọc trả lời câu hỏi của GV nêu
- HS nhận xét.
3. Hướng dẫn làm BT vào vở BT.
 Bài1: Tìm truyện, tác giả, nội dung chính, nhân vật. 
- HS đọc đề – xác định yêu cầu.
+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
- HS thảo luận theo cặp.
+ Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Thương người như thể thương thân”
- Dế Mèn ..... kể yếu.
- Người ăn xin.
- HS đọc thầm các truyện này và làm bài tập vào vở bài tập.
Bài 2: Tìm giọng đọc và thể hiện giọng đọc.
- HS đọc đề xác định yêu cầu của đề
- HS tìm nhanh trong 2 bài tập đọc các đoạn văn ứng với giọng đọc đã nêu.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- HS đọc 3 đoạn văn vừa tìm đợc.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn tập tiết sau kiểm tra tiếp.
Tiết 4: Đạo đức
Tiết kiệm thời giờ ( Tiếp theo )
A. Mục tiêu: 
 - Hiểu được thời giờ là cái qúy nhất, cần phải tiết kiệm
 - Cách tiết kiệm thời giờ
 - Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm
B. Tài liệu và phương tiện
 - Mỗi học sinh có 3 tấm bìa: Xanh, đỏ và trắng
 - SGK đạo đức 4
 - Các chuyện tấm gương về tiết kiệm thời giờ
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
2. Dạy bài mới
a) HĐ1: Làm việc cá nhân
Bài tập 1
 - Học sinh làm bài
 - Gọi học sinh trình bày
GV kết luận:
 + Các việc a, c, d là tiết kiệm thời giờ
 + Các việc b, đ, e là không tiết kiệm
b) HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi
Bài tập 4
 - GV nêu yêu cầu và cho học sinh thảo luận
 - Mời vài em trình bày trước lớp
 - Cho học sinh trao đổi chất vấn
 - GV nhận xét
c) HĐ3: Giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm
 - Cho học sinh trình bày giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm về chủ đề tiết kiệm thời giờ
 - Cho học sinh trao đổi về ý nghĩa của nội dung vừa trình bày
 - GV kết luận chung:
 + Thời giờ là thứ quý nhất, cần sử dụng tiết kiệm
 + Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lý, có hiệu quả
 - Nhận xét
 - Học sinh đọc yêu cầu bài tập
 - Học sinh làm bài
 - Một vài em trình bày
 - Nhận xét và bổ sung
 - Học sinh chia nhóm đôi và thảo luận
 - Vài em lên trình bày
 - Học sinh trao đổi chất vấn
 - Nhận xét và bổ sung
 - Học sinh giới thiệu các tranh, tư liệu, câu ca dao tục ngữ về tiết kiệm thời giờ
 - Học sinh thảo luận về ý nghĩa
 - Nhận xét và bổ sung
 - Học sinh lắng nghe
 - Hai em đọc lại ghi nhớ
D. Hoạt động nối tiếp
 - Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày
 ..................................................................................
Buổi chiều
Tiết 1: Luyện Toán
LUYỆN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN.
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố và nâng cao về cấu tạo số tự nhiên, tính giá trị các biểu thức.
II. ĐỒ DÙNG :
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu nội dung bài học.
2. Luyện tập:
Bài 1:
Viết các số gồm:
a. 5 nghìn, 3 trăm, 5 chục ,2 đơn vị.
b. 4 trăm nghìn, 1 nghìn, 3 trăm 2 chục, 4 đơn vị.
c. 41 triệu, 72 nghìn, 5 trăm, 2 chục, 3 đơn vị.
d. 6 trăm triệu, 3 chục nghìn, 9 nghìn, 2 chục.
e. 7 chục nghìn, 1 trăm, 6 đơn vị.
- GV hướng dẫn HS làm bài- yêu cầu HS nêu theo thứ tự các hàng trong STN.
- GV chữa bài.
Bài 2: Tính giá trị các biểu thức:
a. 420 : 2 + 110 : 10 b. 350 : 5 + 690 : 3
c. 5045 – 3269 + 889 x 4 x 10
d. 100 000 – (990 x 9 : 10 + 1046)
- GV hướng dẫn HS thực hiện các phép tính trên – yêu cầu HS nêu cách tính.
Bài 3: Xếp thứ tự các số sau theo thứ tự tăng dần:
65 142, 614 570, 724 000, 602 894, 596 802, 64 512 641 570, 742 000.
- GV yêu cầu HS nêu cách so sánh.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở sau đó nêu kết quả.
- Gv chấm và chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung luyện tập.
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài vào vở.
(Lưu ý: không yêu cầu HS TB làm các ý c,d,e)
Kết quả: a. 5352; b. 401 324;
c. 41 072 523; d. 600 039 020
e. 70 106.
- 3 HS làm bài vào bảng phụ.
* Không yêu cầu HS TB làm ý c, d.
Kết quả:
a. = 210 + 11=220.
b. = 70 + 130 = 200
c. = 5045 -3269 + 35560
 = 1776 + 35560 = 37336
d.= 100000 -(8910 : 10 + 1046)
 = 100000 - (891 + 1046)
 = 100000 - 1937 = 98063
- Một số HS nêu cách so sánh
- HS làm bài vào vở sau đó trình bày kết quả.
....................................................................
Tiết 2: Luyện Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố và nang cao cách tính giá trị các biểu thức, tính diện tích các hình, tìm trung bình cộng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu nội dung bài học.
2. Luyện tập:
Bài 1:
Tính:
a. (32475 + 4945) - (7675 + 1980)
b. 65411 - 3458- (3804 - 709)
c. 64095 - ( 8206 + 7725 + 14371)
d. 64095 - 8206 + 7725 + 14371
Bài 2:
Tính giá trị các biểu thức:
a. 26 x 3 + 26 x 7 b. 234 x 57 + 234 x 43
c. 123 x 45 - 123 x 35 
d. 258 x 258 - 258 x 158
* Lưu ý: HS K- G thực hiện tính nhanh giá trị các biểu thức.
Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều dài 12cm, chiều dài gấp 6 lần chiều rộng.
a. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
b. Một hình vuông có chu vi bằng hình chữ nhật. Tính diện tích hình vuông đó.
Bài 4: 
Tính diện tích HCN, biết khi tăng chiều rộng 4cm và giảm chiều dài 10cm thì HCN trở thành hình vuông có chu vi 92cm.
Bài 5:
Trung bình cộng của hai số là 132, biết số lớn hơn số bé 48. Tìm hai số.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS làm trên bảng.
- Lớp nhận xét và chữa bài.
Kết quả:
a. = 26 x 10 = 260;
b. = 234 x 100 =23400
c. = 123 x 10 = 1230
d. 258 x 100 = 25800
Bài giải:
Chiều rộng HCN là: 12 : 6 = 2 (cm)
Chu vi HCN là: (2 + 12) x 2 = 28(cm)
Diện tích HCN là: 12 x 2 = 28(cm2)
Cạnh của hình vuông là: 28 : 4 = 7(cm)
Diện tích hình vuông : 7 x 7 = 49(cm2)
 Đáp số: a, 28cm, 28cm2
 b, 49cm2
Bài giải:
Cạnh hình vuông là: 92 : 4 = 23(cm)
Chiều dài HCN : 23 + 10 = 33(cm)
Chiều rộng HCN: 23- 4 = 19(cm)
Diện tích HCN: 33 x 19 = 627(cm2)
 Đáp số: 627cm2
Tổng của hai số là:
132 x 2 = 264
Số lớn là:
(264 + 48) : 2 = 156
Số bé là:
156 - 48 = 108
Đáp số: 156, 108
Tiết 3: Kể chuyện
ÔN TẬP GIỮA KÌ I (T. 2)
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75chữ/15phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
- Nắm được qui tắc viết hoa tên riêng(Việt Nam và nớc ngoài); bước đầu biết sữa lỗi chính tả trong bài viết.
* HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75chữ/15phút); hiểu nội dung của bài.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
2. Viết chính tả.
-GV đọc bài Lời hứa, sau đó HS đọc lại
- Gọi HS giải nghĩa từ Trung sĩ.
- Yêu cầu HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
- Hỏi HS về cách trình bày khi viết: dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở đóng ngoặc kép.
- GV đọc chính tả HS viết.
- Soát lỗi, thu bài, chấm ... đi giày đẹp
+ Thưa chuyện với mẹ
- Cương
- Hiếu thảo, thương mẹ
+ Điều ước của Vua Mi - đát
- Vua Mi - đát
- Tham lam nhưng biết hối hận
- Thần Đi- ô- ni - dốt
- Thông minh biết dạy cho vua Mi - đát một bài học.
3. Củng cố, dặn dò
:- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò chuẩn bị tiết sau.
............................................................................
Tiết 3: Tập làm văn
 ÔN TẬP GIỮA KÌ I (T 6)
I. MỤC TIÊU: 
- Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn.
* HS khá, giỏi đọc diễn cảm được đoạn văn (kịch, thơ) đã học; biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: - Gọi HS đọc đoạn văn.
+ Cảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị trí nào?
+ Những cảnh của đất nước hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta?
- GV nhận xét.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm đôi và làm vào VBT.
- Đại diện nhóm nêu.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3: - HS đọc yêu cầu.
+ Thế nào là từ đơn, từ ghèp, từ láy? cho ví dụ.
- HS thảo luận nhóm đôi và làm vào VBT.
- HS lần lượt nêu từ tìm được.
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 4: - HS đọc yâu cầu.
+ Thế nào là danh từ, động từ? cho ví dụ.
- HS thảo luận nhóm đôi và làm vào VBT.
- HS lần lợt nêu từ tìm được.
- GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS nghe.
- 2HS đọc.
- HS lần lượt trả lời.
- 2HS đọc.
- HS thảo luận và làm bài.
- HS nêu, lớp nhận xét.
Tiếng
Âm đầu
Vần 
Thanh
a. Chỉ có vần và thanh
ao
ao
ngang
Có đủ âm đầu, vần, thanh
dới
.....
d
.......
ơi
.......
Sắc
.......
- 2HS đọc.
- HS trả lời.
- HS thảo luận và làm bài.
- HS nêu, lớp nhận xét.
Từ đơn
Từ láy
Từ ghép
Dưới, tầm, cánh, chú........
Rì rào, rung rinh, thung thăng
Bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra,.......
- 2HS đọc.
- HS trả lời.
- HS thảo luận và làm bài.
- HS nêu, lớp nhận xét.
Danh từ
Động từ
Cánh, chú, chuồn chuồn, tre, gió,......
Rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, bay,.....
Tiết 4: LĐVS
Vệ sinh khang trang trường học
 ..................................................................................
 Thứ Năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Toán
NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU: 
- Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (tích không quá sáu chữ số).
- Bài tập 1, 3a
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ: 	
- Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện
 41 324 x 2 = 36 204 x 4 =
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức.
- Giao nhiệm vụ cho HS: đặt tính và tính.
a. 241 324 x 2 b. 136 204 x 4 
+ Yêu cầu các em thực hiện lần lượt từng phép tính.
- Làm việc với cá nhân HS
- GV hớng dẫn cách thực hiện cho cả lớp
HĐ1: Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số ( không nhớ)
HĐ2: Nhân với số có 6 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ)
Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau
3.Thực hành: 
 Bài 1: - HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 3: - HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm.
- GV chấm bài nhận xét và chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc lại cách nhân, dặn làm bài tập 2,4 SGK
- Cả lớp làm vào vở
- HS nêu cách thực hiện:
- HS theo dõi.
- HS đọc phép tính.
- 2 HS lên bảng thực hiện
- Cả lớp làm vào nháp
- Đối chiếu kết quả phép tính a. HS trên bảng nêu cách thực hiện nh SGK
- Đối chiếu kết quả phép tính b. HS nêu cách thực hiện tính như SGK.
- 1HS nêu.
- HS làm bài, sau đó 4 HS lên bảng làm, lớp đối chiếu kết quả nhận xét.
- 1HS nêu.
- HS làm bài.
- Sau đó 1HS lên bảng làm, lớp đối chiếu kết quả nhận xét.
Tiết 2: Luyện Toán
LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS về thực hiện phép cộng, trừ có nhiều chữ số, giải toán trung bình cộng.
- HS khá giỏi vận dụng giải toán nâng cao.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu nội dung bài học.
2. Luyện tập:
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a.76356 + 96534 = 54328 + 91257 =
b. 95673 – 8746 = 423185 – 98578=
- Yêu cầu HS nêu cách tính cộng trừ số có nhiều chữ số.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: Tính giá trị biểu thức:
a.2731 + 3412 + 2269 + 1588 =
b. 9687 + 421 x 32 : 8 =
- GV hướng dẫn HS cách tính giá trị các biểu thức.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
1kg = ...g; 1 tạ = ...yến = ...kg
2 yến = ...kg; 3tạ = ...yến =.....kg
10 kg = ...yến; 1000kg = ...tạ =....yến.
- GV yêu cầu HS nêu cách chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và bổ sung.
Bài 4: (Dành cho HS khá giỏi)
Trung bình cộng của hai số là số tròn chục lớn nhất có hai chữ số. Biết một trong hai số là thương của số lớn nhất có hai chữ số và 3. Tìm số kia.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- 1HS nêu cách tính.
- 2HS làm bài trên bảng lớp- Lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 2HS làm bài trên bảng- lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
Kết quả:
a. 10.000
b. 11.371
- 1HS nêu cách chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.
- HS lần lượt làm bài vào bảng con.
- Nhận xét bài làm của bạn.
 Bài giải:
Số tròn chục lớn nhất có hai chữ số là 90. Vậy tổng hai số là:
 90 x 2 = 180
Một trong hai số là:
 99 : 3 = 33
Số còn lại là:
 180 – 33 = 147
 Đáp số: 33 và 147
Tiết 3 + 4: SHCM
 ..................................................................
Thứ Sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Toán
TÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp nh©n
i. Môc tiªu: 
- NhËn biÕt ®­îc tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp nh©n
- B­íc ®Çu vËn dông tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp nh©n ®Ó tÝnh to¸n.
- Bài tập 1, 2a,b
ii. ®å dïng:
- B¶ng phô kÎ s½n ND
a
b
a x b
b x a
4
8
6
7
5
4
iii. C¸c Ho¹t §éng d¹y häc:
 A. Bµi cò: TÝnh 
 459 123 x 5 304 879 x 6
B. Bµi míi
1. Giíi thiÖu bµi.
- GV giíi thiÖu bµi.
2. H×nh thµnh kiÕn thøc.
- GV giíi thiÖu tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp nh©n
a. So s¸nh c¸c cÆp phÐp nh©n cã thõa sè gièng nhau
- GV viÕt b¶ng 5 x 7 vµ 7 x 5, yªu cÇu HS so s¸nh 2 biÓu thøc nµy víi nhau
- TiÕn hµnh t­¬ng tù víi cÆp phÐp nh©n kh¸c
 4 x 3 vµ 3 x 4 ; 8 x 9 vµ 9 x 8 
KL: V©y 2 phÐp nh©n cã 2 thõa sè gièng nhau th× lu«n b»ng nhau.
b. Giíi thiÖu tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp nh©n
- GV treo b¶ng phô ghi ND chuÈn bÞ
- 2 HS lªn b¶ng tÝnh
- HS lµm vµo nh¸p
- HS nghe.
- HS tÝnh vµ so s¸nh.
 5 x 7 = 7 x 5 = 35
 4 x 3 = 3 x 4 = 12
 8 x 9 = 9 x 8 = 72 
- 3 HS lªn b¶ng thùc hiÖn
 a
 b
 a x b
 b x a
 4
 8
 4 x 8 = 32
 8 x 4 = 32
 6
 7
 6 x 7 = 42
 7 x 6 = 42
 5
 4
 5 x 4 = 20
 4 x 5 = 20
+ H·y so s¸nh gi¸ trÞ c¶u biÓu thøc a x b víi gi¸ trÞ cña biÓu thøc b x a víi a = 4, b = 8.
+ tư¬ng tù víi 2 dßng cßn l¹i
+ VËy trÞ cña biÓu thøc a x b lu«n nh­ thÕ nµo so víi gi¸ trÞ cña biÓu thøc b x a
Ta cã thÓ viÕt: a x b = b x a
+ Em nhËn xÐt g× vÒ c¸c thõa sè trong 2 tÝch : a x b vµ b x a
+ VËy khi ®æi chç c¸c thõa sè trong mét tÝch th× tÝch ®ã ntn?
3. LuyÖn tËp, thùc hµnh: 
Bµi 1: - Bµi tËp yªu cÇu chóng ta lµm g×?
- GV viÕt lªn b¶ng 4 x 6 = 6 x vµ yªu cÇu HS ®iÒn sè thÝch hîp vµo 
- V× sao l¹i ®iÒn sè 4 vµo « trèng?
- HS lµm tiÕp phÇn cßn l¹i sau ®ã ®æi chÐo vë kiÓm tra.
- GV nhËn xÐt, ch÷a bµi.
 + Cñng cè vÒ tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp nh©n.
Bµi 2: : - HS nªu yªu cÇu.
- HS lµm bµi vµo vë.
- HS lªn b¶ng lµm.
- GV chÊm, nhËn xÐt vµ ch÷a bµi.
C . Cñng cè, dÆn dß: 
- Nh¾c l¹i néi dung bµi, dÆn lµm bµi tËp 3, 4 SGK
- Gi¸ trÞ cña biÓu thøc
 a x b = b x a = 32
- a x b = b x a
- 1 sè HS ®äc l¹i
- 2 tÝch ®Òu cã c¸c thõa sè lµ a vµ b nh­ng kh¸c nhau vÞ trÝ
- Kh«ng thay ®æi
+ 1 sè HS nh¾c l¹i
- HS nªu.
- HS nªu ®iÒn sè 4
- HS tr¶ lêi.
- HS lµm bµi vµ kiÓm tra bµi b¹n.
- HS nªu kÕt qu¶.
- HS x¸c ®Þnh yªu c©ï bµi
- HS lµm bµi vµo vë
- 1HS lªn b¶ng lµm.
- Líp nhËn xÐt, bæ sung.
Tiết 2: Luyện từ & câu
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (T 7)
I. MỤC TIÊU: 
- Kiểm tra đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định (khoảng 75 tiếng / phút) ,đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung đoạn đọc. Trả lời được một số câu hỏi ở nội dung bài.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra.
- GV nêu yêu cầu kiểm tra:
Đọc một đoạn văn ở những bài tập đọc đã học và trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
- Hình thức kiểm tra:
+ GV chuẩn bị phiếu bốc thăm (có ghi tên các bài tập đọc và câu hỏi) lần lượt từng em lên bốc thăm và chuẩn bị 2 phút sau đó lên trình bày.
+ Biểu điểm: HS đọc đúng, lưu loát, tốc độ, rõ ràng, trôi chảy
 Bước đầu đọc diễn cảm, ngắt nghỉ phù hợp, nhấn giọng ở những từ gợi cảm, gợi tả trong thời gian 1 phút (75 đến 90 tiếng). Trả lời đúng câu hỏi.
Đọc sai 1 tiếng trừ 0,25 điểm.
- GV lần lượt kiểm tra .
3. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại các bài tập đọc.
.......................................................................
Tiết 3: Tập làm văn
KiÓm tra gi÷a häc k× i (t 8)
(§Ò do tr­êng ra)
 ................................................................
Tiết 4: Sinh hoạt
Tæng kÕt TuÇn 10
I.Muïc tieâu:
 - HS bieát ñöôïc nhöõng öu ñieåm, nhöõng haïn cheá veà caùc maët trong tuaàn 10
- Bieát ñöa ra bieän phaùp khaéc phuïc nhöõng haïn cheá cuûa baûn thaân.
- Biểu dương một số gương tốt, nhắc nhở thói xấu.
II. Ñaùnh giaù tình hình tuaàn 10:
 * Neà neáp: - Ñi hoïc ñuùng giôø.
 * Hoïc taäp: - Daïy-hoïc ñuùng PPCT vaø TKB, - so¹n saùch vôû , ®å dïng đầy đủ
 - Chất lượng thi định kì chưa phản ánh đúng thực tế học tập thường ngày.
 *VS: 
 - Thöïc hieän veä sinh haøng ngaøy trong caùc buoåi hoïc tốt
III/ Keá hoaïch tuaàn 11
* Neà neáp: - Tieáp tuïc duy trì neà neáp ra vaøo lôùp ñuùng quy ñònh.
 - Khaéc phuïc h¹n chÕ tuÇn 10.
* Hoïc taäp: - Tieáp tuïc daïy vaø hoïc theo ñuùng PPCT – TKB tuaàn 11
- Chuaån bò baøi , s¸ch vë chu ñaùo tröôùc khi ñeán lôùp.
- Tăng cường ôn tập , củng cố kiến thức.
- HS giải toán kịp số vòng quy định.
* Thu nạp: Tiếp tục tham gia các khoản đóng góp. Bảo hiểm
*****************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10 Lop 4 CKTKN.doc