Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - GV: Nguyễn Thị Hương

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - GV: Nguyễn Thị Hương

Tập đọc

ÔN TẬP (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

 - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

 * HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ trên 75 tiếng/ phút )

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 GV: - Phiếu ghi tên 17 bài TĐ - HTL trong 9 tuần đầu

 - 3 phiếu khổ lớn ghi BT2/ 96.

 HS: SGK, vở.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 31 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - GV: Nguyễn Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Thø hai ngµy 1 th¸ng 11 n¨m 2010
Chµo cê
...................................................
TËp ®äc
ÔN TẬP (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
 - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. 
 * HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ trên 75 tiếng/ phút ) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 GV: - Phiếu ghi tên 17 bài TĐ - HTL trong 9 tuần đầu
 - 3 phiếu khổ lớn ghi BT2/ 96.
 HS: SGK, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài 
a. Kiểm tra TĐ và HTL
- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài, cho HS 2 phút xem lại bài
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, yêu cầu HS trả lời
- GV nhận xét, cho điểm.
b. Phần hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ?
+ Kể tên các bài TĐ là truyện kể trong chủ điểm Thương người như thể thương thân
- Yêu cầu nhóm 2 em đọc thầm 2 truyện kể trên và làm VBT, phát phiếu cho 3 nhóm
- GV kết luận
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tìm nhanh trong 2 bài tập đọc trên đoạn văn ứng với giọng đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm thể hiện rõ sự khác biệt về giọng đọc ở mỗi đoạn.
- Nhận xét, kết luận em đọc hay nhất.
4. Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- DÆn c¸c em cßn l¹i tiÕt sau kiÓm tra. ¤n c¸c quy t¾c viÕt hoa tªn riªng 
- KT 12 em
- LÇn l­ît tõng em lªn bèc th¨m, chän bµi
- Xem l¹i bµi trong 2 phút
- HS ®äc trong SGK (hoÆc ®äc thuéc lßng) theo yªu cÇu trong phiÕu.
- 1 HS ®äc.
- KÓ 1 chuçi sù viÖc cã ®Çu cã cuèi, liªn quan ®Õn 1 sè nh©n vËt vµ cã ý nghÜa
- DÕ MÌn bªnh vùc kÎ yÕu
- Ng­êi ¨n xin
- HS ®äc thÇm, trao ®æi.
- D¸n phiÕu lªn b¶ng líp, tr×nh bµy
- HS nhËn xÐt.
- 1 em ®äc.
- HS tù t×m vµ tr×nh bµy 
a) Giäng thiÕt tha, tr×u mÕn: ®o¹n cuèi bµi Ng­êi ¨n xin
b) Giäng th¶m thiÕt: ®o¹n Nhµ Trß kÓ vÒ hoµn c¶nh
c) Giäng m¹nh mÏ, r¨n ®e : DÕ MÌn ®e däa bän NhÖn “T«i thÐt ... ®i kh«ng ?”
- 3 em ®äc 3 ®o¹n.
- HS nhËn xÐt.
- L¾ng nghe
©m nh¹c
GV chuyªn so¹n gi¶ng
..........................................................
 Lịch sử
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT
 ( Năm 981).
I. MỤC TIÊU:
 - Năm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất( năm 981) do Lê Hoàng chỉ huy:
 + Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân
 +Tường thuật (sử dụng lược đồ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
 + Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế( nhà Tiền Lê). Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 GV: - Hình1 trong SGK phóng to và lược đồ H2
 - Phiếu học tập.
 HS: SGK, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp.
2. KT bài cũ :
- Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh ?
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập của đất nước ?
3. Bài mới:
HĐ1: Lê Hoàn lên ngôi vua
- Yêu cầu đọc SGK "từ đầu ... Tiền Lê" để TLCH :
+ Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào ?
+ Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có hợp lòng dân không ?
HĐ2: Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau :
+ Quân Tống xâm lược nước ta năm nào ?
+ Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào ?
+ Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và như thế nào ?
+ Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không ?
HĐ3: Ý nghĩa thắng lợi
+ Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đem lại kết quả gì cho ND ta ?
- GV kết luận.
4. Củng cố - Dặn dò.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- NhËn xÐt tiÕt häc
- ChuÈn bÞ bµi 9
- 2 em lªn b¶ng.
- H§ c¶ líp
- §äc thÇm SGK vµ tr¶ lêi
- §inh Toµn míi 6 tuæi lªn ng«i, nhµ Tèng ®em qu©n x©m l­îc n­íc ta. ThÕ n­íc l©m nguy ! Mäi ng­êi ®Æt niÒm tin vµo Lª Hoµn. Th¸i hËu D­¬ng V©n Nga mêi «ng lªn ng«i.
- ¤ng ®­îc qu©n sÜ ñng hé vµ tung h« "V¹n tuÕ".
- Nhãm 4 em th¶o luËn.
- §¹i diÖn nhãm lªn tr×nh bµy vµ chØ vµo l­îc ®å
– n¨m 981
– ®­êng thñy vµ ®­êng bé
– B¹ch §»ng vµ Chi L¨ng
– Qu©n giÆc chÕt h¬n nöa, t­íng giÆc bÞ giÕt, cuéc x©m l­îc thÊt b¹i.
- H§ c¶ líp
– NÒn ®éc lËp cña n­íc nhµ ®­îc gi÷ v÷ng ; ND ta tù hµo, tin t­ëng vµo søc m¹nh vµ tiÒn ®å cña d©n téc.
- HS nhËn xÐt, bæ sung.
- 2 em ®äc.
- L¾ng nghe
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
 - Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
 - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 GV: Thước kẻ và êke.
 HS: SGK, vở, thước kẻ và êke.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp.
2. KT bài cũ:
- Gọi 1 HS giải 2a/ trang 55
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình vuông cạnh 6 cm và yêu cầu tính P, S hình vuông
Nhận xét ghi điểm
3. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu 
- Nhóm 2 em thảo luận nêu các góc vuông, góc bẹt, góc tù có trong mỗi hình
- Gọi 1 số em trình bày.
- GV kết luận.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS chọn đáp án đúng và giải thích được
Bài 3: GV cho HS nêu đề bài và tự kẻ.
GV nhận xét và sửa chữa.
Bài 4(a):
- Gọi 2 em tiếp nối đoc ND bài 4
- Yêu cầu HS tự làm VT, 1 em lên bảng
- Yêu cầu HS nhắc lại "Trung điểm là gì ?" để xác định đúng M và N
- Lưu ý khi đọc tên HCN phải đọc theo chiều kim đồng hồ
* HS khá, giỏi làm thêm BT 4b.
 4. Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bµi sau 
- 2 em lªn b¶ng.
- 1 em ®äc.
- Nhãm 2 em th¶o luËn, tr×nh bµy.
- H×nh a) : cã 1 gãc vu«ng, 5 gãc nhän, 1 gãc tï, 1 gãc bÑt
- H×nh b) : 3 gãc vu«ng, 4 gãc nhän vµ 1 gãc tï
- HS nhËn xÐt, bæ sung.
- 1 em ®äc.
- AH kh«ng ph¶i lµ ®­êng cao cña tam gi¸c ABC v× AH kh«ng vu«ng gãc víi c¹nh ®¸y BC.
- AB lµ ®­êng cao cña tam gi¸c ABC v× AB vu«ng gãc c¹nh ®¸y BC
- HS töï neâu vaø keû.
- 2 em ®äc.
- HS tù lµm bµi.
- ABCD,ABMN
- MNCD, AB // MN với CD
 A B
 M	N	
 C	D
- L¾ng nghe.
...................................................................
THỂ DỤC :
®éng t¸c v­¬n thë, tay, ch©n, l­ng, bông, toµn th©n
cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung-
-TRÒ CHƠI “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI ”
I. MỤC TIÊU :
- Thùc hiÖn ®éng t¸c v­¬n thë, tay, ch©n, l­ng- bông vµ b­íc ®Çu thùc hiÖn ®éng t¸c toµn th©n cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ®­îc trß ch¬i.
 * NX 2 CC 1, 2, 3. 
II. ĐẶC ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị 1- 2 còi, các dụng cụ phục vụ trò chơi. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu:
 - Tập hợp lớp, ổn định: 
 - GV phổ biến nội dung: 
 - Khởi động:
 +Trò chơi : “Kết bạn”. 
 - Kiểm tra bài cũ: 
2. Phần cơ bản:
 a) Trò chơi : “Con cóc là cậu ông trời ”
 - GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 - Nêu tên trò chơi và luật chơi. 
 - Điều khiển cho HS chơi, quan sát, nhận xét, biểu dương. 
 b) Bài thể dục phát triển chung
 * Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và lưng - bụng
* Học động tác phối hợp :
* Lần 1 : GV nêu tên động tác. 
 + GV làm mẫu cho HS hình dung được động tác. 
 + GV vừa làm mẫu vừa phân tích để HS bắt chước. 
 * Treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu các cử động của động tác theo tranh. 
 - GV điều khiển kết hợp cho HS tập ôn cả 5 động tác cùng một lượt. 
 - Cán sự lớp điều khiển hô nhịp để HS ca lớp tập. 
 - GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng. 
 - Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ trình diễn. GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. 
 Tập lại cho cả lớp để củng cố. 
3. Phần kết thúc:
 - Trò chơi : “ Làm theo hiệu lệnh ”
 - HS làm động tác gập thân thả lỏng tại chỗ, sau đó hát và vỗ tay theo nhịp. 
 - Hệ thống bài học. 
 - GV nhận xét, đánh giá giờ học 
 - GV hô giải tán. 
6 –10 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút
18 – 22 phút
14 – 16 phút 
3 lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp 
4 – 5 lần 
1 – 2 lần 
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
- Đội hình trò chơi. 
5GV
- HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang. 
- HS thực hiện mỗi động tác 2 lần
+ HS lắng nghe và theo dõi để thực hiện theo
- Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập. 
 - Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. 
 - HS hô “khỏe
Thø ba ngµy 2 th¸ng 11 n¨m 2010
KHOA HỌC:
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I/ MỤC TIÊU:
 Giúp HS ôn tập các kiến thức về:
Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất ding dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa.
Dinh dưỡng hợp lí.
Phòng tránh đuối nước.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Vẽ và phóng to 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí có trang trí xung quanh bảng về các loại rau, củ, quả, cá thịt, sữa. . . . . 
- Phiếu bài tập của học sinh
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc hoàn thành phiếu của HS. 
 - HS nhắc lại tiêu chuẩn về một bữa ăn cân đối. 
 - 2 HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho nhau để đánh giá. 
 3. Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 * Hoạt động 1: Thảo luận chủ đề: Con người và sức khỏe. 
 - chia ra nhiều nhóm nhỏ thảo luận một số câu hỏi sau:
H1: Phối hợp thức ăn như thế nào để được đầy đủ mà không bị chán?
H2: Cần cho trẻ bú mẹ thế nào thì hợp lí?
H3: cần thực hiện những nguồn đạm từ đâu?
H4: cần chú ý hợp lí giữa mỡ dầu thực vật để tỉ lệ cân đối và ăn thêm những loại gì?
H5: cần nên sử dụng muối gì? Và lượng muối như thế nào cho hợp lí với cơ thể?
H6: sử dụng thức ăn như thế nào là an toàn? Và cần ăn thêm nhiều loại gì hằng ngày?
H7: cần thức ăn gì để tăng cường can –xi?
H8:để chế biến thức an được đảm bảo cần sử dụng nước như thế nào?
H9: làm thế nào để biết được sức khoẻ được duy trì?
H10: để con người cầc những điều kiện nào trong cuộc sống?
- Giáo viên kết luận và treo bảng phụ 10 lời khuyê ...  DẠY HỌC:
 - SGK Đạo đức 4. 
 - Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ. 
 - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ và trắng. 
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
(bài tập 1 –SGK)
 - GV nêu yêu cầu bài tập 1:
 Em tán thành hay không tán thành việc làm của từng bạn nhỏ trong mỗi tình huống sau? Vì sao? a, b, c,d,đ,e
 - GV kết luận:
 + Các việc làm a, c, d là tiết kiệm thời giờ. 
 + Các việc làm b, đ, e không phải là tiết kiệm thời giờ
*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi
(Bài tập 4- SGK/16)
- GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết SD tiết kiệm thời giờ, nhắc nhở những HS còn sử dụng lãng phí thời giờ
 *Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đôi
(Bài tập 6- SGK/16)
 - GV nêu yêu cầu bài tập 6. 
 ? Em hãy lập thời gian biểu và trao đổi với các bạn trong nhóm về thời gian biểu của mình. 
 - GV gọi một vài HS trình bày trước lớp. 
 - GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết sử dụng, tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ. 
*Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm. 
(Bài tập 5- SGK/16)
 - GV gọi 1 số HS trình bày trước lớp. 
 - GV kết luận chung:
 +Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm. 
 +Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ một cách hợp lí, có hiệu quả. 
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày. 
 - Chuẩn bị bài cho tiết sau. 
- Cả lớp làm việc cá nhân. 
- HS trình bày, trao đổi trước lớp. 
- Một học sinh trình bày trước lớp
- Lớp trao đổi chất vấn nhận nhận xét
- HS thảo luận theo nhóm đôi về việc đã sử dụng thời giờ của bản thân 
- HS trình bày . 
- Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét. 
- HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu các em sưu tầm được. 
- HS cả lớp trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các tranh vẽ, ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương  vừa trình bày. 
- HS cả lớp thực hiện. 
..
TOÁN:
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. 
 - Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. 
 * BTCL: Bµi 1, 2( a ,b).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung như sau:
a
b
a x b
b x a
4
8
6
7
5
4
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC: 
 - 2 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 49. 
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân :
 * So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau 
 - GV viết biểu thức 5 x 7 và 7 x 5, HS so sánh hai biểu thức này với nhau. 
 - GV làm tương tự với các cặp phép nhân khác, 4 x 3 và 3 x 4, 8 x 9 và 9 x 8, 
 - Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau. 
 * Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân 
 - GV treo bảng số, yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng. 
a
b
a x b
b x a
4
8
4 x 8 = 32
8 x 4 = 32
6
7
6 x 7 = 42
7 x 6 = 42
5
4
5 x 4 = 20
4 x 5 = 20
 - So sánh giá trị của biểu thức a x b với biểu thức b x a khi a = 4 và b = 8 ?
 - So sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 6 và b = 7 ?
 - So sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 5 và b = 4 ?
 - Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức b x a ?
 - Ta có thể viết a x b = b x a. 
 - Em có nhận xét gì về các thừa số trong hai tích a x b và b x a ?
 - Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau thì ta được tích nào ?
 - Khi đó giá trị của a x b có thay đổi không ?
 - Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó như thế nào ?
 - HS nêu lại kết luận, đồng thời ghi kết luận và công thức về tính chất giao hoán của phép nhân lên bảng. 
 c. Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - GV viết 4 x 6 = 6 x £ và yêu cầu HS điền số thích hợp vào £ . 
 - Vì sao lại điền số 4 vào ô trống ?
 - GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 
 Bài 3
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - GV viết lên bảng biểu thức 4 x 2145 và yêu cầu HS tìm biểu thức có giá trị bằng biểu thức này. 
 ? Em đã làm thế nào để tìm được 
4 x 2145 = (2100 + 45) x 4 ?
 - HS làm tiếp bài, áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tìm các biểu thức có giá trị bằng nhau. 
 - GV yêu cầu HS giải thích vì sao các biểu thức c = g và e = b. 
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 4
 - HS suy nghĩ và tự tìm số để điền vào chỗ trống. 
 - Với HS kém thì GV gợi ý:
Ta có a x £ = a, thử thay a bằng số cụ thể ví dụ
 a = 2 thì 2 x £ = 2, ta điền 1 vào £ , a = 6 thì 6 x £ = 6, ta cũng điền 1 vào £ ,  vậy £ là số nào ?
Ta có a x £ = 0, thử thay a bằng số cụ thể ví dụ 
a = 9 thì 9 x £ = 0, ta điền 0 vào £ , a = 8 thì 8 x £ = 0, vậy ta điền 0 vào £ ,  vậy số nào nhân với mọi số tự nhiên đều cho kết quả là 0 ?
 - Nêu kết luận về phép nhân có thừa số là 1, có thừa số là 0. 
4. Củng cố - Dặn dò:
 - HS nhắc lại công thức và qui tắc của tính chất giao hoán của phép nhân. 
 - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. 
- 2 HS lên bảng thực hiện 
- HS nghe. 
HS nêu 5 x 7 = 35, 7 x 5 = 35. 
 vậy 5 x 7 = 7 x 5. 
- HS nêu:
4 x 3 = 3 x 4 ; 8 x 9 = 9 x 8 ; 
- HS đọc bảng số. 
- 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở một dòng để hoàn thành bảng như sau:
- Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 32
 a x b và b x a đều bằng 42	
 a x b và b x a đều bằng 20
- Giá trị của biểu thức a x b luôn bằng giá trị của biểu thức b x a . 
- HS đọc: a x b = b x a. 
- Hai tích đều có các thừa số là a và b nhưng vị trí khác nhau. 
- Ta được tích b x a. 
- Không thay đổi. 
- Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. 
- Điền số thích hợp vào £ . 
- HS điền số 4. 
- Vì khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. Tích 4 x 6 = 6 x £ . Hai tích này có chung một thừa số là 6 vậy thừa số còn lại 4 = £ nên ta điền 4 vào £ . 
- Làm bài vào VBT và kiểm tra bài của bạn. 
- Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau. 
- HS tìm và nêu:
4 x 2145 = (2100 + 45) x 4
+ Tính giá trị của các biểu thức thì 4 x 2145 và (2 100 + 45) x 4 cùng có giá trị là 8580. 
+ Ta nhận thấy hai biểu thức cùng có chung một thừa số là 4, thừa số còn lại 2145 = (2100 + 45), vậy theo tính chất giao hoán thì hai biểu thức này bằng nhau. 
- HS làm bài. 
+ Vì 3964 = 3000 +964 và 6 = 4 + 2 mà khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi nên 3964 x 6 = (4 + 2) x (3000 + 964). 
+ Vì 5 = 3 + 2 mà khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi nên ta có 
10287 x 5 = (3 +2) x 10287. 
- HS làm bài: 
 a x 1 = 1 x a = a
 a x 0 = 0 x a = 0
 1 nhân với bất kì số nào cũng cho kết quả là chính số đó; 0 nhân với bất kì số nào cũng cho kết quả là 0. 
- 2 HS nhắc lại trước lớp. 
- HS. 
.
LuyÖn tõ vµ c©u
KiÓm tra ( TiÕt 8 )
§Ò tæ thèng nhÊt
..
THỂ DỤC:
ĐỘNG TÁC v­¬n thë , tay, ch©n, LƯNG, BỤNG, toµn th©n cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung
TRÒ CHƠI “Nh¶y « tiÕp søc ”
I. MỤC TIÊU : 
- Thùc hiÖn ®éng t¸c v­¬n thë, tay, ch©n, l­ng- bông vµ b­íc ®Çu thùc hiÖn ®éng t¸c toµn th©n cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ®­îc trß ch¬i.
 *NX 2 CC 1, 2,3. 
II. ĐẶC ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị 1- 2 còi, phấn kẻ vạch xuất phát và vạch đích. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu:
 - Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh. 
 - Phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 - Khởi động: Cho HS chạy một vòng xung quanh sân, khi về đứng thành vòng tròn. 
 +Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. 
 +Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh ”.
2. Phần cơ bản
 a) Bài thể dục phát triển chung
 * Ôn các động tác vươn thở tay và chân
 + HS tập 3 động tác. 
 + Cho từng tổ HS lên tập và nêu câu hỏi để HS cùng nhận xét. 
 * Học động tác lưng bụng 
 * Lần 1 : 
+ GV nêu tên động tác. 
+ Làm mẫu cho HS hình dung được động tác. 
+ GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải để HS bắt chước. 
 Nhịp 1:. 
Nhịp 2:. 
Nhịp 3: 
Nhịp 4:. 
Nhịp 5 , 6, 7, 8 : Như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi chân. 
 * GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu các cử động của động tác theo tranh. 
 * Lần 2: GV đứng trước tập cùng chiều với HS, khi HS thực hiện tương đối thuần thục thì cho HS tập phối hợp chân với tay. 
 * Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập toàn bộ động tác. 
 * Lần 4: Cán sự lớp vừa tập vừa hô nhịp cho cả lớp tập theo. 
 * Lần 5: GV không làm mẫu chỉ hô nhịp cho HS tập. 
 * Chú ý : Khi tập động tác lưng bụng lúc đầu nên yêu cầu HS thẳng chân, thân chưa cần gập sâu mà qua mỗi lần tập GV yêu cầu HS gập sâu hơn một chút. 
 - GV điều khiển kết hợp cho HS tập ôn cả 4 động tác cùng một lượt. 
 - Cán sự lớp điều khiển hô nhịp để HS cả lớp tập
 - GV chia tổ tập luyện. 
 - Cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ trình diễn. GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. 
 * GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố 
 b) Trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời ”
 - Tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 - Nêu tên trò chơi. 
 - GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 - Cho HS chơi thử để đảm bảo an toàn. 
 - Cho HS chơi chính thức. 
 - GV quan sát, nhận xét. 
3. Phần kết thúc: 
 - HS làm động tác thả lỏng tại chỗ, sau đó hát và vỗ tay theo nhịp. 
 - GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. 
 - GV hô giải tán. 
6 – 10 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút
2 – 3 phút 
18 – 22 phút
2 lần mỗi lần 2 lần 8 nhịp,
3 – 4 phút 
1 lần 
7 – 8 phút 
2 – 3 lần 
1 – 2 lần 
1 – 2 lần 
1 – 2 lần 
5 – 6 phút 
4 – 6 phút 
2 phút 
 2 phút 
1 – 2 phút
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
- Đội hình trò chơi
- HS đứng theo đội hình vòng tròn.
- HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang. 
- 4 tổ ở vị trí khác nhau để luyện tập. 
= ===
= 5GV ===
= ===
= ===
= ===
- HS chuyển thành đội hình vòng tròn. 
- Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. 
- HS hô “khỏe”. 
 §¹i H­ng, ngµy 28 th¸ng 10 n¨m 2010
 NguyÔn ThÞ H­¬ng 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 10 LOP4 CKTKN.doc