Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - GV: Nguyễn Thị Lan - Trường Tiểu học Nam Thanh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - GV: Nguyễn Thị Lan - Trường Tiểu học Nam Thanh

Tập đọc: tiêt 1: ôn tập kiển tra

I. mục tiêu

 -Đọc rành mạch,trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I(khoảng 75 tiếng/phút);bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn,đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

 -Hiểu nội dung chính của từng đoạn,nội dung của cả bài,nhận biết được một số hình ảnh,chi tiết có ý nghĩa trong bài;bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

II.đồ dùng dạy học :

 -Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.

 -Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 (đủ dùng theo nhóm 4 HS ) và bút dạ.

III. hoạt động dạy học :

 

doc 25 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 652Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - GV: Nguyễn Thị Lan - Trường Tiểu học Nam Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn11
Thø hai 26/10/09
TËp ®äc: tiªt 1: «n tËp kiĨn tra 
I. mơc tiªu 
 -Đọc rành mạch,trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I(khoảng 75 tiếng/phút);bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn,đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
 -Hiểu nội dung chính của từng đoạn,nội dung của cả bài,nhận biết được một số hình ảnh,chi tiết có ý nghĩa trong bài;bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II.®å dïng d¹y häc : 
 -Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
 -Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 (đủ dùng theo nhóm 4 HS ) và bút dạ.
III. ho¹t ®éng d¹y häc :
Hoạt động của gi¸o viªn 
Hoạt động của häc sinh 
1. Giới thiệu bài:
-Nêu mục dích tiết học và cách bốc thăm bài đọc.
2. Kiểm tra tập đọc:
-Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
-Gọi 1 HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
-Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi.
-Cho điểm trực tiếp từng HS .
Chú ý: Những HS chuẩn bị bài chưa tốt GV có thể đưa ra những lời động viên để lần sau kiểm tra tốt hơn. Nội dung này sẽ được tiến hành trong các tiết 1,3,5 của tuần 10.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu Hs trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
+Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân (nói rõ số trang).
-GV ghi nhanh lên bảng.
-Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu, nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu sai).
-Kết luận về lời giải đúng.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tìm các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu.
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
-Nhận xét, kết luận đọc văn đúng.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn đó.
-Nhận xét khen thưởng những HS đọc tốt.
-Lần lượt từng HS bốc thăm bài (5 HS ) về chỗ chuẩn bị: cử 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc.
-Đọc và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi và nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.
+Những bài tập đọc là truyện kể là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện điều nói lên một điều có ý nghĩa.
+Các truyện kể.
ØDế mèn bênh vực kẻ yếu: phần 1 trang 4,5 , phần 2 trang 15.
ØNgười ăn xin trang 30, 31.
-Hoạt động trong nhóm.
-Sửa bài 
-1 HS đọc thành tiếng.
-Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được.
-Đọc đoạn văn mình tìm được.
-Chữa bài 
-Mỗi đoạn 3 HS thi đọc .
4. Củng cố – dặn dò:
-Dặn HS về nhà ôn lại quy tắc viết hoa.
-Nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về nhà luyện đọc.
to¸n : luyƯn tËp 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 -Nhận biết được góc tù, góc nhọn ,góc bẹt,góc vuông,đường cao của hình tam giác
 -Vẽ được hình chữ nhật,hình vuông 
II.CHUẨN BỊ:
	 - SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
1Bài cũ: 
2Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu:
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
 -GV yêu câu HS quan sát và nêu
Bài tập 2:
Yêu cầu HS nhận dạng đường cao hình tam giác và viết vào chỗ chấm và giải thích .
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS vẽ được hình vuông có cạnh AB = 3 cm.
Bài tập 4(a):
Yêu cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng 
AD = 4 cm. 
3Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
HS làm bài
-HS nhận xét
-HS làm bài và giải thích .
-HS làm bài
-HS nhân xét
-HS làm bài
-HS nhận xét,sửa bài
Thø ba, 20/10/09
tiÕng viƯt: tiªt 2: «n tËp kiĨn tra 
I. mơc tiªu 
 -Nghe- viết đúng bài chính tả( tốc độ viết khoảng 75 chữ/phút)không mắc quá 5 lỗi trong bài;trình bài đúng bài văn có lời đối thoại.Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài CT.
 -Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng(Việt Nam và nước ngoài);bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
II. ®å dïng d¹y häc : 
 -Giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT3 và bút dạ.
III. ho¹t ®éng d¹y häc :
Hoạt động của gi¸o viªn
Hoạt động của häc sinh
1. Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu tiết học.
2. Viết chính tả:
-GV đọc bài Lời hứa. Sau đó 1 HS đọc lại.
-Gọi HS giải nghĩa từ trung sĩ.
-Yêu cầu HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
-Hỏi HS về cách trình bày khi viết: dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép.
-Đọc chính tả cho HS viết.	
-Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả.
 3. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và phát biểu ý kiến. -GV nhận xét và kết luận câu trả lời đúng.
-1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
-Đọc phần Chú giải trong SGK.
-Các từ: Ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ.
-2 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.
 a. Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả?
Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn.
b.Vì sao trời đã tối, em không về?
Em không về vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay.
c. Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì?
Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé.
d. Có thể đưa những bộ phận đặt trong dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao?
- Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Phát phiếu cho nhóm 4 HS . Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Kết luận lời giải đúng.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
-Yêu cầu HS trao đổi hoàn thành phiếu.
-Sửa bài 
Các loại tên riêng
Quy tắt viết
Ví dụ
1. Tên riêng, tên địa lí Việt Nam.
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
-Hồ Chí Minh.
-Điện Biên Phủ.
-Trường Sơn.
2. Tên riêng, tên địa lí nước ngoài.
-Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có gạch nối.
Lu-I Pa-xtơ.
Xanh Bê-téc-bua.
Tuốc-ghê-nhép.
Luân Đôn.
Bạch Cư Dị.
4. Củng cố – dặn dò:
-Dặn HS về nhà đọc các bài tập đọc và HTL để chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
to¸n : luyƯn tËp chung 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 -Thực hiện được cộng trừ các số có đến sáu chữ số.
 -Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
 -Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật
II.CHUẨN BỊ:
 - SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1Bài cũ: Luyện tập 
2Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu:
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1(a):
Yêu cầu HS nêu các bước thực hiện phép cộng , phép trừ .
Bài tập 2(a):
-GV yêu cầu HS tự làm bài
Bài tập 3(b):
 -GV yêu cầu HS quan sát và nêu kết quả
Bài tập 4:
-GV yêu cầu HS làm bài vào vở
-GV nhận xét
3Củng cố - Dặn dò: 
-Chuẩn bị kiểm tra giữa học kì 1 
Hai häc sinh lªn b¶ng lµm bµi tËp 3
NhËn xÐt b¹n lµm
ai 
-HS làm bài
-Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả 
-HS làm bài
-HS nhận xét ,sửa bài
-HS làm bài
-HS nhận xét
-HS làm bài vào vở 
-HS nhận xét, sửa bài
tiÕng viƯt: tiªt 3: «n tËp kiĨn tra 
I. mơc tiªu : 
 -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 -Nắm được nội dung chính nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
II. ®å dïng d¹y häc : 
 -Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, HTL từ tuần 1 đến tuần 9.
III. ho¹t ®éng d¹y häc :
Hoạt động của gi¸o viªn
Hoạt động của häc sinh
1. Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu của tiết học.
2. Kiểm tra đọc:
-Tiến hành tương tự như tiết 1.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS đọc tên bài tập đọc là truyện kể ở tuần 4,5,6 đọc cả số trang. GV ghi nhanh lên bảng.
-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Kết luận lời giải đúng.
-Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh.
-Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn theo giọng đọc các em tìm được.
-Nhận xét tuyên dương những em đọc tốt.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Các bài tập đọc:
+Một người chính trực trang 36.
+Những hạt thóc giống trang 46.
+Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. trang 55.
+Chị em tôi trang 59.
-HS hoạt động trong nhóm 4 HS .
-Chữa bài 
-4 HS tiếp nối nhau đọc (mỗi HS đọc một truyện)
Phiếu đúng:
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Giọng đọc
1. Một người chính trực
Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, đặt việc nước lên trên tình riêng của Tô Hiến Thành.
-Tô Hiến Thành
-Đỗ thái hậu
Thong thả, rõ ràng. Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính cách kiên định, khảng khái của Tô Hiến Thành.
2. Những hạt thóc giống
Nhờ dũng cảm, trung thực, cậu bé Chôm được vua tin yêu, truyền cho ngôi vua.
-Cậu bé Chôm
-Nhà vua
Khoan thai, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. Lời Chôm ngây thơ, lo lắng. Lời nhà vua khi ôn tồn, khi dõng dạc.
3. Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca Thể hiện yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với bản thân.
- An-đrây-ca
-Mẹ An-đrây-ca
Trầm buồn, xúc động.
4. Chị em tôi.
Một cô bé hay nói dối ba để đi chơi đã được em gái làm cho tỉnh ngộ.
-Cô chị
-Cô em
-Người cha
Nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể hiện đúng tính c ... thở,tay.chân,lưng bụng,tồn thân
Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
lần 1:Giáo viên hướng dẫn HS luyện tập
 Nhận xét
Lần 2-4:Cán sự hướng dẫn cả lớp luyện tập
 Nhận xét
*Các tổ thi đua trình diễn 5 động tác TD
 Nhận xét Tuyên dương
b.Trị chơi:Nhảy ơ tiếp sức
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xét
III/ KẾT THÚC:
Trị chơi:Chạy ngược chiều theo tín hiệu
HS đứng tại chỗ gập thân thả lỏng
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà tập luyện 5 động tác thể dục đã học
5phút
 25phút
 15 phút
 10phút
 5phút
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình tập luyện
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * 
 GV 
 to¸n : nh©n sè víi mét ch÷ sè
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 Biết cách thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số.(tÝch kh«ng qu¸ 6 ch÷ sè )
II.CHUẨN BỊ:
 - SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1Bài mới:
2Giới thiệu: 
Hoạt động1: Nhân số có sáu chữ số có một chữ số (không nhớ)
GV viết bảng phép nhân: 241 324 x 2
Yêu cầu HS đọc thừa số thứ nhất của phép nhân?
Thừa số thứ nhất có mấy chữ số?
Thừa số thứ hai có mấy chữ số?
Các em đã biết nhân với số có năm chữ số với số có một chữ số, nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số tương tự như nhân với số có năm chữ số với số có một chữ số
GV yêu cầu HS lên bảng đặt và tính, các HS khác làm bảng con. Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và cách tính (Nhân theo thứ tự nào? Nêu từng lượt nhân? Kết quả?)
Yêu cầu HS so sánh các kết quả của mỗi lần nhân với 10 để rút ra đặc điểm của phép nhân này là: phép nhân không có nhớ.
Hoạt động 2: Nhân số có sáu chữ số có một chữ số (có nhớ)
GV ghi lên bảng phép nhân: 136 204 x 4
Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và tính, các HS khác làm bảng con.
* Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ thêm số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
 Cho häc sinh lµm vµo b¶ng con
-GV nhận xét ,sửa bài 
Bài tập 3(a):
- GV gọi HS nêu cách làm, lưu ý HS trong các dãy phép tính phải làm tính nhân trước, tính cộng, trừ sau.
3Củng cố 
Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & thực hiện phép tính nhân.
4Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Tính chất giao hoán của phép nhân.
-HS đọc.
-HS nêu
-HS thực hiện
-HS so sánh: kết quả của mỗi lần nhân không vượt qua 10, vì vậy khi thực hiện phép tính nhân không cần nhớ.
-HS thực hiện.
-Vài HS nhắc lại cách thực hiện phép tính
-HS làm bài vào bảng con .
-HS nhận xét thống nhất kết quả 
-HS nêu lại cách tính của biểu thức .
-HS làm bài
-HS sửa bài
Thø s¸u, 23/10/09
tiÕng viƯt: tiªt 7: kiĨn tra 
	I mơc tiªu: 
 - KiĨm tra ®äc theo møc ®é cÇn ®¹t vỊ kiÕn thøc, kÜ n¨ng gi÷a k× 1 ( nªu ë tÕt 1)
	II ®å dïng d¹y häc: GiÊy kiĨm tra 
 III ho¹t ®éng d¹y häc :
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
A.KiĨm tra bµi cị: 
- KiĨm tra sù chuÈn bÞ cđa HS.
B. D¹y bµi míi:
Ho¹t ®éng 1: Giíi thiªu bµi
Ho¹t ®éng2: Cho HS ®äc bµi Quª h­¬ng 
- Dùa vµo bµi Quª h­¬ng ghi dÊu nh©n vµo « trèng tríc ý tr¶ lêi ®ĩng:
1. Tªn vïng quª ®­ỵc t¶ trong bµi v¨n lµ g×? 
 a Ba Thª 
 b Hßn ®Êt
 c Kh«ng cã tªn
2. Quª h­¬ng chÞ Sø lµ:
 a Thµnh phè
 b Vïng nĩi
 c Vïng biĨn
3. Nh÷ng tõ ng÷ nµo giĩp em tr¶ lêi ®ĩng c©u hái 2?
 a a C¸c m¸i nhµ chen chĩc
 b Nĩi Ba Thª vßi väi xanh lam
 c Sãng biĨn, cưa biĨn, xãm l­íi, lµng biĨn, líi
4. Nh÷ng tõ ng÷ nµo cho thÊy nĩi Ba Thª lµ mét ngon nĩi cao?
a Xanh lam
 b Vßi väi
 c HiƯn tr¾ng nh÷ng c¸nh cß
5. TiÕng yªu gåm nh÷ng bé phËn cÊu t¹o nµo?
 a ChØ cã vÇn
 b ChØ cã vÇn vµ thanh
 c ChØ cã ©m ®Çu vµ vÇn
6 Bµi v¨n trªn cã 8 tõ l¸y .Theo em, tËp hỵp nµo d­íi ®©y thèng kª ®đ 8 tõ l¸y ®ã ? 
 a) Oa oa, da dỴ vßi väi , nghiªng nghiªng , chen chĩc, phÊt ph¬, trïi trịi trßn trÞa .
 b) Vßi väi , nghiªng phÊt ph¬ , vµng ãng , s¸ng loµ , trïi trịi , trßn trÞa , xanh lam .
 c) Oa oa , da dỴ , chen chĩc , phÊt ph¬ , trïi trịi , trßn trÞa , nhµ sµn ..
7 NghÜa cđa ch÷ tiªn trong ®Çu tiªn kh¸c nghÜa víi ch÷ tiªn nµo d­íi ®©y ? 
 a) Tiªn tiÕn 
 b) tr­íc tiªn 
c) ThÇn tiªn 
8 ) Bµi v¨n trªn cã mÊy danh tõ riªng ? 
 a) Mét tõ : §ã lµ tõ nµo ? 
 b) Hai tõ ®ã lµ nh÷ng tõ nµo ? 
 c) Ba tõ ®ã lµ nh÷ng tõ nµo ?
- GV nhËn xÐt, chÊm, ch÷a bµi.
 C. Cđng cè, dỈn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc. 
- HS ®äc bµi v¨n
- HS hoµn thµnh c¸c bµi tËp
ý b (0,75 ®iĨm )
ý c (0,75 ®iĨm 
ý c (0,75 ®iĨm ý b ) 
ý b (0,75 ®iĨm )
ý b (0,75 ®iĨm) 
ý a (0,75 ®iĨm )
ý c (0,75 ®iĨm )
ý c ( Ba tõ, lµ c¸c tõ : chÞ Sø 
, Hßn §Êt , nĩi Ba thª) §ĩng cho 0,75 ®iĨm
to¸n : tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp nh©n
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
 - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
II.CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK
 - SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn 
Ho¹t ®«ng cđa häc sinh
1Bài cũ: Nhân với số có một chữ số.
-GV yêu cầu HS thực hiện phép tính:
 136x 9
2Bài mới: 
Giới thiệu: 
- Yêu cầu HS nêu tính chất giao hoán của phép cộng?
- Phép nhân cũng giống như phép cộng, cũng có tính chất giao hoán. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về tính chất giao hoán của phép nhân.
Hoạt động1:So sánh giá tr ị của hai biểu thức.
- Yêu cầu HS tính và so sánh kết quả của các phép tính : 
3 x 4 và 4 x 3 
2 x 6 và 6 x 2
7 x 5 và 5 x 7 
- Yêu cầu HS nhận xét các tích . 
- Nhận xét các thừa số của các tích đó ?
Hoạt động 2 : Viết kết quả vào ô trống 
GV treo bảng phụ ghi như SGK
Yêu cầu HS thực hiện bảng con: tính từng cặp giá trị của hai biểu thức a x b, b x a.
Nếu ta thay từng giá trị của của a và b ta sẽ tính được tích của hai biểu thức: a x b và b x a. Yêu cầu HS so sánh kết quả các biểu thức này.
GV ghi bảng: a x b = b x a
- a và b là thành phần nào của phép nhân?
Vị trí của 2 thừa số trong 2 biểu thức này như thế nào?
Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích như thế nào?
Yêu cầu vài HS nhắc lại.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Bài tập 2(a,b) :
- GV hướng dẫn HS đưa phép nhân này về phép nhân với số có một chữ số. (Dùng tính chất giao hoán của phép nhân)
-3Củng cố 
Phép nhân và phép cộng có cùng tên gọi tính chất nào?
Yêu cầu HS nhắc lại tính chất đó?
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Nhân với 10, 100, 1000
 Chia cho 10, 100, 1000.
 - HS làm bài 
-HS nhận xét
-HS nêu
-HS tính.
-HS nêu so sánh
HS nêu
HS tính.
HS nêu so sánh
HS nêu
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Vài HS nhắc lại
Häc sinh nªu yªu cÇu vµ lµm miƯng 
sau dã nªu kÕt qu¶
-HS làm bài
- HS nêu kết quả bằng trò chơi “đố bạn
--HS nêu
-HS nhận xét
tiÕng viƯt: tiªt 8: kiĨn tra 
I Mơc tiªu :
 - Nghe viÕt ®ĩng bµi chÝnh t¶ (tãc ®é viÕt kho¶ng 75/ 15 phĩt ) kh«ng m¾c qu¸ 5 lçi trong bµi , tr×nh bµy ®ĩngh×nh tthøc v¨n xu«i
 - ViÕt ®­ỵc bøc th­ ng¾n ®ĩng néi dung , thĨ thøc mét l¸ th­ 
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1.Bµi cị: KiĨm tra sù chuÈn bÞ cđa HS.
II. D¹y bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi: 
- Giíi thiƯu bµi vµ ghi mơc bµi.
- Gi¸o viªn ghi ®Ị bµi lªn b¶ng: ViÕt mét bøc th­ ng¾n (kho¶ng 10 dßng) cho b¹n hoỈc ng­êi th©n nãi vỊ m¬ ­íc cđa em.
- Gi¸o viªn nªu yªu cÇu cđa tiÕt kiĨm tra: Víi ®Ị bµi trªn gi¸o viªn sÏ ®¸nh gi¸ häc sinh ë 2 khÝa c¹nh: 
* ChÊm chÝnh t¶. ( 5®iĨm )
* ChÊm tËp lµm v¨n. (5 ®iĨm )
2. H­íng dÉn HS lµm bµi. 
- Gi¸o viªn kiĨm tra sù chuÈn bÞ cđa häc sinh.
- Gi¸o viªn nh¾c nhë häc sinh mét sè ®iĨm cÇn l­u ý trong khi lµm bµi: nh¾c nhë vỊ t­ thÕ ngåi, c¸ch cÇm bĩt, kho¶ng c¸ch gi÷a m¾t víi bµi kiĨm tra...
nh¾c vỊ yªu cÇu cđa ®Ị bµi, c¸nh viÕt mét bøc th­...
- Gi¸o viªn cho häc sinh lµm bµi.
- Gi¸o viªn quan s¸t nh¾c nhë.
- Thu bµi.
3.Cđng cè, dỈn dß: 
- NhËn xÐt tiÕt kiĨm tra.
- DỈn häc sinh vỊ chuÈn bÞ tiÕt sau.
- HS lªn b¶ng kĨ chuyƯn. HS kh¸c nhËn xÐt.
- HS l¾ng nghe
- HS ®äc l¹i ®Ị bµi.
- HS l¾ng nghe.
- HS theo dâi.
 - HS lµm bµi.
.
AN toµn giao th«ng: Bài 2 : VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU 
 VÀ RÀO CHẮN
I MỤC TIÊU
	 Cọc tiêu và rào chắn trong giao thơng .
	- HS nhận biết đưoc các loại cọc tiêu, rào chắn, . Biết thực hành đúng qui định 
	Khi đi đường luơn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thơng để chất hành đúng Luật GTĐB, đảm bảo ATGT
II. CHUẨN BỊ
	1.GV
	- Các biển báo hiệu của bài trước 
	2. HS 
	- Quan sát ở những nơi cĩ vạch kẻ đường 	
III. CÁC NỘI DUNG CHÍNH
* Hoạt động 1 : Ơn bài cũ và giới thiệu bài mới 
	Trị chơi : “ Họp thư chạy ”
	- Giới thiệu trị chơi, cách chơi và điều 	 - HS vừa hát vừa chuyền hộp thư ,khi cĩ lệnh 
khiển cuộc chơidừng . HS dừng lại và mở phong bì rút chọn 
	* Hoạt động 3 : Tìm hmiểu vè cọc tiêu,
 hàng rào chắn 
	1.Cọc tiêu 	
	- GV cho HS xem tranh cọc tiêu và giải thích 	- HS quan sát tranh, và theo dõi lời giải 
	thích của GV 
	2. Rào chắn 
	- GV cho HS xem tranh 	- HS quan sát - trả lời 
	- 2 loại rào chắn : Rào chắn cố định , rào 
	chắn di động 
* Hoạt động 4 : Kiểm tra hiểu biết 
	- GV phát phiếu học tậpvà giải thích nhiệu vụ 	- HS nhận phiếu và làm bài tập 
	- Nối giữa 2 nhĩm (1) và (2) cho đúng 
 Thường được đặt ở các mép các đoạn đường nguy hiểm cĩ tác dụng hướng dẫn cho người sử dụng ddường biết phạm vi nên đường an tồn 
vạch kẻ đường 
Mục đích khơng cho người và xe qua lại 
Cọc tiêu
Hàng rào chắn 
Bao gồm các vạch kẻ, mũi tên và các chữ viết trên đường để hướng dẫn các xe cộ đi lại đúng đường 
2. Ghi tiếp nội dung vào những khoảng trống 
	- Vạch kẻ đường cĩ tác dụng gì ?
 ..
	- Hàng rào chắn cĩ mấy loại 
	.
	Vẽ hai biển bất kì thuộc 2 nhĩm :
	Biển báo cấm và biển báo nguy hiểm 
 V. Củng cố dặn dị 
* Nhận xét tiết học 
 -----------------@ & ?-----------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 TUAN 10 CKTKN.doc