Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012 (Bản 4 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012 (Bản 4 cột chuẩn kiến thức)

I/ Mục tiêu:

*MTC:

-Đọc lưu loát, toàn bài biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện phù hợp với ngữ điệu cảnh tượng tình huống biến chuyển của truyện.

-Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn (một người nghĩa hiệp lời lẽ đanh thép)

-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công bênh vực chị Nhà trò yếu đuối.

-Chọn đúng danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời câu hỏi SGK).

*MTR:

-HS khá giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn CH4.

II/ Đồ dùng dạy học:

-Tranh, bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

III/ Hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 216Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012 (Bản 4 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 22 tháng 8 năm 2011
KĨ THUẬT: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (TT)
I/ Mục tiêu:
*MTC:
-Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản dùng để cắt, khâu, thêu.
-Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ
II/ Đồ dùng dạy học.
-Các loại kim khâu.
III/ Hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ Ồn định.
2/ KTBC:
-Kiểm tra việc chuẩn bị của hs.
3/ Bài mới.
3.1/ Giới thiệu bài.
3.2/ Tìm hiểu dặc điểm và cách sử dụng kim.
-Hãy quan sát hình 4 và mẫu kim khâu, kim thêu cỡ t, cỡ vừa, cỡ nhỏ để trả lời câu hỏi trong sgk.
-GV nhận xét, kết luận.
-Nêu cách xâu chỉ vào kim và cách vê chỉ.
-Đọc nội dung b mục 2.
-Thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
-Vô nút chỉ có tác dụng gì?
3.3/ Thực hành:
-Xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ.
4/Củng cố:
-Đánh giá.
5/ Dặn dò:
-Nhận xét.
-Được làm bằng kim loại cứng có nhiều cỡ to nhỏ khác nhau: mũi kim nhọn, sắc. Thân kim nhỏ nhọn, đuôi kim dẹt, có lỗ để xâu chỉ.
-Quan sát hình 5a.
-2 hs nêu.
-Đọc.
-2 hs làm.
-Giúp cho sợi chỉ không tụt ra khỏi mảnh vải.
-Làm việc.
-Nhiều hs lên làm.
TOÁN: CÁC SỐ CÓ 6 CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu:
*MTC;
-Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
-Biết viết, đọc các số có đến 6 chữ số.
*MTR;
-HS khá giỏi làm bài 4 câu c,d.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng trang 8, bảng các thẻ số, đồ dùng dạy học toán 3
III/ Hoạt động dạy học:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
 HTĐB
1’
5’
15’
14’
3’
1’
1/ On định:	
2/ KTBC: 
 -24 x n với n= 6
- m : 7 với m= 106
- a : 8 với a = 46
-Nhận xét cho điểm
3/ Bài mới:
3.1/ Giới thiệu:
-Yêu cầu hs quan sát hình vẽ và nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kề
-Mấy đơn vị = 1 chục ( 1 chục = ? đơn vị)
-Ghi: a/ Đơn vị - chục – trăm
 1 đơn vị 1 chục
 Viết số 1 viết số 10
-Mấy chục = 1 trăm ( 1 trăm bằng mấy chục)
Ghi 1 trăm viết số 100
-Mấy trăm bằng 1 nghìn ( 1 nghìn bằng mấy trăm)
-Ghi: b/ nghìn - chục nghìn - trăm nghìn
-Tiến hành tương tự như phần a
-Số 100000 có mấy chữ số đó là những chữ số nào?
-Giới thiệu viế đọc số 6 chữ số
-Treo bảng cài các hàng của số có 6 chữ số, gắn các thẻ số 100000, 10000, 1000, 100, 10, 1 lên các cột tương ứng trên bảng yêu cầu hs đếm
-Có mấy trăm nghìn? Mấy chục nghìn? Mấy nghìn? Mấy trăm? Mấy chục? mấy đơn vị ? 
-Hãy lên viết số
-Hướng dẫn viết số
-Hãy viết số đó
-Số 432516 có mấy chữ số?
-Khi viết số này ta bắt đầu viết từ đâu?
-Hướng dẫn đọc số
-Em nào đọc được số 432516
-Nhận xét
-Cách đọc số 432516 và 32516 có gì giống và khác nhau?
-Viết từng cặp số lên bảng:
 12357 và 312357; 71569 và 471569; 48762 và 648762
3/ Luyện tập:
Bài 1:
Nhận xét
Bài 2:
Gv nhận xét
Bài 3:
-Viết các số lên bảng
-Nhận xét
* - Bài 4: câu c,d hs khá làm.
-Gv đọc từng số
-Theo dõi giúp đỡ hs yếu
4/ Củng cố:
-Nêu cách viết số có 6 chữ số
5/Dặn dò:
-Nhận xét.
-3 hs lên làm lớp làm bảng con
-Nhận xét
-Nghe
-Quan sát hình vẽ
- 10 đơn vị = 1 chục ( 1 chục = 10 đơn vị)
-10 trăm = 1 nghìn (1 nghìn = 10 trăm)
-6 chữ số, các số 1 và 5 chữ số 0 đứng bên phải chữ số 1
-Quan sát
-4 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 1 chục, 6 đơn vị
-4, 3, 2, 5, 1, 6
- 2 hs lên viết lớp viết bảng con: 432516
-có 6 chữ số
-Từ trái sang phải
-Vài hs nhắc lại
-3 hs đọc
-Trả lời
-Mỗi hs đọc 1 cặp ( 3 hs đọc)
-1 hs đọc yêu cầu và mẫu
-1 hs lên viết, lớp viết sgk 523453
-Nhiều hs đọc lại
-1 hs đọc yêu cầu
-Tự làm sgk, lên bảng
-Hs khác nhận xét
-Nhiều hs đọc
-Viết bảng
-Viết từ trái sang phải hoặc từ hàng cao đến hàng thấp.
Giúp đỡ Tín, Dũng, Nhàn làm bài
TẬP ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( TT)
I/ Mục tiêu:
*MTC:
-Đọc lưu loát, toàn bài biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện phù hợp với ngữ điệu cảnh tượng tình huống biến chuyển của truyện.
-Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn (một người nghĩa hiệp lời lẽ đanh thép) 
-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công bênh vực chị Nhà trò yếu đuối.
-Chọn đúng danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời câu hỏi SGK).
*MTR:
-HS khá giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn CH4.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh, bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III/ Hoạt động dạy học:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HTĐB
1’
5’
1’
10’
10’
10’
3’
1/ Ồn định:
2/ KTBC:
-Nêu nội dung bài.
-GV nhận xét cho điểm.
3/ Bài mới:
3.1/ Giới thiệu:
3.2/ Luyện đọc:(KNS)
Chia đoạn
-Treo bảng phụ; Nhắc hs đọc đúng các câu cảm (ai đúngnày ! thật đáng.hổ !có pháđi không?)
*Đọc đoạn lần 1:4 dòng đầu (trận địa mai phục của bọn nhên
-Theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ. Đọc đúng giọng những câu hỏi, câu cảm.
-Rút từ khó, ghi bảng.
*Đọc đoạn lần 2:6 dòng tiếp( Dế mèn ra oai với bọn Nhện)
*Đọc đoạn lần 3:
GV nhận xét.
-GVđọc mẫu.
3.3/ Tìm hiểu bài.(KNS)
-Nêu câu hỏi 1.
-Trận địa.?
-GV nhận xét, chốt ý.
-Nêu câu hỏi 2.
-Dế mèn đã làm ?
-GV nhận xét chốt ý.
-Nêu câu hỏi 3:
-Dế Mèn đã nói
-GV gọi 1 hs đọc câu hỏi 4.
-GV nhận xét, chốt lại.
*Tóm tắt nội dung.
3.4/ Luyện đọc diễn cảm:
-Để đọc 3 đoạn này ta cần có giọng đọc như thế nào?
-Nhận xét.
-Chú ý nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm.
-Đọc lại đoạn 2, 3.
-Treo bảng phụ có “ từ trong..”
 – gạch chân những từ nhấn giọng.
-Nhận xét, tuyên dương.
4/ Củng cố:
-Em học được ở Dế Mèn đức tính gì đáng quý?
*Giáo dục hs:
-Dặn dò, nhận xét.
-Vài hs đọc thuộc lòng bài “ Mẹ ốm” và trả lời câu hỏi.
-1 hs nêu.1 hs khác nhận xét.
- Nghe.
-1 hs đọc cả bài.
-3 hs đọc nối tiếp.
-
3 đến 5 hs đọc.
3 hs đọc.
-1 hs đọc chú giải; chóp bu, nặc nô.
-Đọc cặp 2.
-Đại diện nhóm đọc nhận xét.
-Chú ý nghe.
-Đọc thầm đoạn 1.
-Bọn chúng chăng tơ
-Vài hs nhắc lại.
-1 hs đọc đoạn 2.
-Chủ động hỏi, ra oai
-
Vài hs nhắc lại.
-1 hs đọc đoạn 3, lớp theo dõi
-Đọc to – thảo luận – trả lời.
-Vài hs nhắc lại.
-3 hs đọc.
-Đoạn 1: giọng căng thẳng, hồi hộp.
-Đoạn 2: nhanh, lời Dế Mèn dứt khoát, kiên quyết.
-Đoạn 3: giọng hả hê, lời Dế Mèn rành rọt, mạch lạc.
-2 hs đọc.
-Theo dõi – nêu nhựng từ nhấn giọng.
-vài hs đọc bảng phụ.
-Thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét, bình chọn.
-Đức tính thương người, biết giúp đỡ kẻ yếu, có tấm lòng nghĩa hiệp không sợ những kẻ xấu.
Theo dõi Tiến, Anh đọc
Nhắc lại câu trả lời
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC.
I/ Mục tiêu: 
*MTC:
-Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc kể lại đủ ý bằng lời của mình.
-kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình. 
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu giúp đỡ lẫn nhau.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh.
III/ Hoạt động dạy học:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
 HTĐB
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
- Kể lại câu chuyện sự tích “ Hồ Ba Bể”.
- Nận xét cho điểm.
3/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu:
b/ Tìm hiểu câu chuyện:
- Đọc diển cảm bài thơ.
- Bà lão nghèo làm nghề gì để sống?
- Con ốc bà bắt được có gì lạ?
- Bà lão làm gì khi bắt được con ốc?
-Khi rình xem bà lão thấy điều gì kì lạ?
-Khi đó bà lão đã làm gì?
-Câu chuyện kết thúc như thế nào?
3.3/ Hướng dẫn kể chuyện:
-Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em?
-Theo dõi giúp đỡ hs yếu.
-GV nhận xét, tuyên dương
3.4/ Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:
-Hãy thảo luận tìm ý nghĩa câu chuyện
-GV nhận xét bổ sung
4/ Củng cố:
-Câu chuyện nàng tiên ốc giúp em hiểu điều gì?
*Giáo dục hs
5/ Dặn dò:
-Nhận xét
-2 hs kể
-1 hs nêu ý nghĩa câu chuyện
-Hs khác nhận xét
-Nghe
-Chú ý nghe
-3 hs đọc 3 đoạn thơ
-Đọc thầm đoạn 1
-..mò cua bắt ốc
-rất xinh vỏ biên biếc xanh
-thả vào chum nước
-Đọc thầm đoạn 2
-Thấy 1 nàng tiên trong chum bước ra
-đập vỏ ốc rồi ôm lấy nàng tiên
-Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên nhau họ yêu thương nhau như 2 mẹ con.
-Trả lời
-1 hs khá kể đoạn 1
-Kể theo cặp
-Vài hs thi kể cả chuyện
-Nhận xét, bình chọn
-Thảo luận nhóm 2
-Trình bày
-Nhận xét
-Vài hs nhắc lại
-Con người phải yêu thương nhau. Ai sống nhân hậu thương yêu mọi người sẽ có cuộc sống hạnh phúc
Giup đỡ HS yếu kể
Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
KHOA HỌC: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (TT)
I/ Mục tiêu:
*MTC:
-Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan trực tiếp quá trình đó.
-Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người; tiêu hóa; Hô hấp, tuần hoàn,bài tiết.
-Biết được nếu trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết. 
II/ Đồ dùng dạy học:
-Phiếu học tập cho hs, hình trang 8, 9.
III/ Hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ Ồn định:
2/ KTBC:
-Thế nào là quá trình trao đổi chất?
-Con người, động – thực vật sống được là nhờ những gì?
-Hãy vẽ lại sơ đồ quá trình trao đổi chất?
3/ Bài mới:
3.1/ Giới thiệu:
3.2/ Chức năng của các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất.
*MT: Kể tên những biểu hiện bên trong của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó.nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chấtthể.
*Cách tiến hành:
-Hình minh họa cơ quan nào trong quá trình trao đổi chất và cơ quan đó có chức năng gì trong quá trình trao đổi chất?
-Trong 4 cơ quan hình trang 8 cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài?
-Quá trình trao đổi khí do cơ quan nào thực hiện, nó lấy và thải ra những gì?
-Quá trình trao đổi thức ăn do cơ quan nào thực hiện nó diễn ra như thế nào?
-Quá trình bài tiết dora như thế nào?
-GV nhận xét, bổ sung.
*Kết luận:
3.3/ Hoạt động 2: Tìm hiểu..ở người.
*MT: Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong.môi trường.
*Cách tiến hành:
-Nói về mối quan hệ giữa các cơ quan trong quá trình thực hiện trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường.
-Dán sơ đồ lên bảng.
-Nói về vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất.
*Kết luận:
4/ Củng cố:
-Hàng ngày cơ thể người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
-Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể được thực hiện?
-Điều gì sẽ xãy ra nếu 1 trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động?
 -GV nhận xét tuyên dương.
5/Dăn dò:
-Nhận xét.
- 1 hs nêu
-Nhờ trao đổi chất với môi trường.
-1 hs vẽ.
-Nghe.
-Quan sát hình trang 8 thảo luận theo cặp nói tên và chức năng của từng cớ quan.
-Trả lời.
- ...  đỉnh sườn, thung lũng trên bản đồ.
-Nhận xét bổ sung
*Hoạt động 2:
Làm việc cá nhân
-Hãy chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng ở hình 1, cho biết độ cao của nó.
-Tại sao đỉnh núi Phan-xi-păng được gọi là nóc nhà của Việt Nam
-Quan sát hình 2 mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng
-Nhận xét
-Chỉ bản đồ và đọc tên những dãy núi khác
-Kết luận (sgk)
3.3/ Khí hậu lạnh quanh năm
*Hoạt động 3:
Làm việc cả lớp
-Hãy đọc thầm mục 2 cho biết khí hậu ở nơi cao của Hoàng Liên Sơn?
-Hãy chỉ vị trí SaPa
-Hãy đọc câu hỏi 2 của mục 2 và trả lời.
-Kết luận
4/ Củng cố:
-Nêu lại đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn
-Ở nơi cao của Hoàng Liên Sơn có khí hậu như thế nào?
-Giáo dục:Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên đất nước Việt Nam
5/Dặn dò:
- Nhận xét
-4-5 hs trả lời
-Hs khác nhận xét
-Nghe
-Quan sát
-Quan sát hình 1 tìm
-Nhóm 2 thảo luận
-Trình bày
-Dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Ngân Sơn, dãy Bắc Sơn, dãy Đông Triều
-Dãy Hoàng Liên Sơn
-Ở giữa của 2 sông Hồng và sông Đà
-180 km, 30 km
-đỉnh nhọn sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu
-Vài hs chỉ
-Hs khác nhận xét
-Chỉ đọc to, có độ cao 3143 m
-Vì nó cao nhất nước ta
-Đỉnh nhọn có mây mù che phủ.
-Lên chỉ đọc to
-Chú ý nghe
-Vài hs nhắc lại
-Đọc thầm trả lời
-Vài hs lên chỉ
-Trả lời
-Chú ý nghe, nhắc lại
-2 hs nêu
-Quanh năm lạnh
ĐẠO ĐỨC: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TT)
I/ Mục tiêu:
*MTC:
-Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập
-Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến
-Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của hs
-Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
*MTR:
-Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập
-Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, giấy bút cho các nhóm ở hoạt động 1.
III/ Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ Ổn định.
2/ KTBC:
-Thế nào là trung thực trong học tập?
-Trung thực trong hôc tập ta được gì?
-Nêu những hành vi không trung thực học tập mà em biết?
-GV nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:
3.1/ Giới thiệu bài:
3.2/ Hoạt động 1:Thảo luận nhóm bài tập 3(KNS).
-GV nhận xét, nêu cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống.
-Cách xử lí của nhóm bạn đã thể hiện sự trung thực hay không?
3.3/ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài 4(KNS).
-Hãy kể 1 tấm gương trung thực trong học tập mà em biết hoặc của em?
-GV nhận xét, tuyên dương.
-Thế nào là trung thực trong học tập? Vì sao phải trung thực trong học tập?
*KL: Xung quanh ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập. Chúng ta cần học tập các bạn đó.
3.4/ Hoạt động 3: Đóng vai(KNS).
-Hãy lựa 1 trong 3 tình huống ở bài tập 3 để xây dựng tình huống rồi đóng vai.
-Nhận xét, tuyên dương.
4/ Củng cố:
-Gọi hs đọc ghi nhớ.
*Giáo dục hs.
5/Dặn dò:
- Nhận xét.
-Vài hs trả lời.
-Hs khác nhận xét.
-Nghe.
-Đọc y/cầu.
-Thảo luận.
-Trình bày.
-Nhóm khác nhận xét.
-Nghe nhắc lại.
-Có thể hiện rồi.
-1 hs đọc y/cầu.
-Thảo luận.
-Đại diện nhóm kể.
-Nhóm khác trình bày.
-Không quay cóp, .vì để đạt dược kết quả tốt, mọi người tin yêu.
-Ghi nhớ.
-Thảo luận chọn vai đóng.
-Các nhóm lên đóng.vai
-Nhận xét bổ sung.
-3 hs đọc.
TOÁN: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu:
*MTC:
-Nhận biết các dâu hiệu. So sánh được các số có nhiều chữ số.
-Củng cố cách tìm số lớn số bé nhất trong một nhóm.
-Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn
*MTR;
-HS khá giỏi làm thêm bài 4
II/ Hoạt động dạy học:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HTĐB
1’
5’
1’
15’
15’
3’
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
264835; 574328; 465730
-Chữ số 5 ở mỗi số trên thuộc hàng nào? Lớp nào?
-GV nhận xét cho điểm
3/ Bài mới:
3.1/ Giới thiệu:
3.2/ So sánh các số có nhiều chữ số
-VD1: so sánh 99578 và 100000
-Kết luận: khi so sánh các số có nhiều chữ số với nhau, ta thấy số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại số nào có ít số hơn thì nhỏ hơn.
VD2: so sánh 693251 và 693500
-Vậy khi so sánh các số có nhiều chữ số với nhau, ta làm như thế nào?
-GV nhận xét
3.3/ Thực hành:
Bài 1:
-Bài tập yêu cầu ta làm gì?
-GV nhận xét
Bài 2:
-Muốn tìm được số lớn nhất trong các số đã cho ta phải làm gì?
Bài 3:
-Để sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?
-Vì sao em xếp được các số đó?
 *-Bài 4: hs khá giỏi làm.
-Vì sao là 999?
4/ Củng cố:
-Gv ghi vài cặp số để hs so sánh
5/Dặn dò :
-Nhận xét
-3 hs đọc
-Vài hs trả lời
-Hs khác nhận xét
99578 < 100000 vì số 99578 và có 5 chữ số, số 100000 có sáu chữ số.
-Chú ý nghe
-Vài hs nhắc lại
-Đọc và so sánh 693251 < 693500 vì các cặp số ở hàng trăm nghìn, hàng chục nghìn, hàng nghìn bằng nhau. Đến các cặp số ở hàng trăm 2 < 5 nên 693251 < 693500
-Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại
-2 số có cùng chữ số thì ta so sánh các cặp số ở cùng hàng với nhau lần lượt từ trái sang phải nếu chữ số nào lớn hơn thì hơn
-So sánh số và điền dấu ,= thích hợp vào chỗ trống
-Làm sgk đọc kết quả
-Nhận xét
-1 hs đọc yêu cầu
-Phải so sánh các số với nhau
-1 hs lên làm lớp làm sgk
-Nhận xét
-Đọc yêu cầu
-Trả lời
-Làm vở đọc kết quả
-Trả lời, nhận xét
-Vì tất cả các số có 3 chữ số khác đều nhỏ hơn 999
-Vì tất cả các số có 3 chữ số khác đều lớn hơn 100
-So sánh
Giúp đỡ HS yếu làm bài
Thứ 6 ngày 26 tháng 8 năm2011
TẬP LÀM VĂN:
TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I/ Mục tiêu:
*MTC:
-Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật 
-Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật ; kể lại được một đoạn của câu chuyện Nàng tiên Ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2).
*MTR:
-HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện kết hợp tả ngoại hình của 2 nhân vật(BT2).
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi y/cầu bài tập 1.
III/ Hoạt động dạy học.
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HTĐB
1’
5’
1’
16’
14’
3’
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
-Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì?
-Em có nhận xét gì về thứ tự kể các hành động của nhân vật?
-GV nhận xét cho điểm.
3/ Bài mới:
3.1/ Giới thiệu bài:
3.2/ Nhận xét: Hãy đọc đoạn văn.(KNS)
-Bài 1, 2:
-Hãy trao đổi nhóm 4.
-Nhận xét, bổ sung.
*Kết luận: (sgk)
-Bài 3:
-Hãy tìm đoạn văn mô tả ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật đó.
-Những đặc điểm ngoại hình có thể đánh giá chị Chấm là người như thế nào?
3.3/ Luyện tập:(KNS)
-Bài 1:
-Chi tiết nào mô tả đặc điểm ngoại hình của chú bé liên lạc? Gạch dưới những chi tiết đó.
-Nhận xét.
-Các chi tiết ấy nói lên điều gì?
-GV nhận xét, bổ sung.
- * Bài 2:
+kể 1 đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật. có thể tả ngoại hình bà lão, nàng tiên ốc, con ốc
-GV nhận xét, tuyên dương.
4/ Củng cố:
-Muốn tả ngoại hình của nhân vật cần chú ý tả những gì?
5/Dặn dò:
- Nhận xét.
-Vài hs trả lời.
-Hs khác nhận xét.
-2 hs đọc.
-1 hs đọc y/cầu.
-Thảo luận làm VBT.
-2 nhóm ghi bảng phụ.
-Nhóm khác nhận xét.
-Sức vóc: gầy yếu quá.
-Cánh: mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn
-Trang phục: mặc áo thâm dài đôi chỗ chấm điểm vàng
.-Tính cách: yếu đuối.
-Thân phận: tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt.
-Nghe – ghi nhớ.
-Vài hs đọc ghi nhớ.
-Đọc bài chị Chấm.
-Rất khỏe mạnh, tự nhiên, ngay thẳng và sắc sảo.
-Đọc to y/cầu.
-Đọc thầm – làm VBT.
-1 hs gạch trên bảng phụ của GV.
-Vài hs đọc bài của mình.
-Trả lời, nhận xét.
-1 hs đọc to y/cầu.
-Quan sát tranh.
-Tự làm.
-Vài hs kể.
-Hs khác nhận xét.
-Hình dáng, vóc người, khuôn mặt, đầu tóc, trang phục, cử chỉ.
Giup đỡ HS yếu làm bài
TOÁN: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I/ Mục tiêu:
*MTC:
-Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
-Biết viết các số đến lớp triệu.
-Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.
*MTR:
-HS khá giỏi làm thêm bài 3 cột đầu,bài 4.
 II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ kẻ bảng hàng và lớp.
III/ Hoạt động dạy học:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HTĐB
1’
5’
1’
16’
14’
3’
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
a/ 342685; 342586; 342658
b/ 240167; 247016; 246701
-Nhận xét cho điểm
3/ Bài mới:
3.1/ Giới thiệu bài:
3.2/ Giới thiệu hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu, lớp triệu:
-Hãy lên viết số 1000, 10000. 100000, và 1000000
-10 trăm nghìn còn được gọi là 1 triệu viết tắt là: 1000000
-Hãy đếm xem 1 triệu có tất cả mấy số 0 và có mấy chữ số?
-10 triệu còn được gọi là 1 chục triệu.
-Em nào viết được số 10 triệu?
-Số 10 triệu có mấy chữ số?
-10 chục triệu còn được gọi là 100 triệu.
-Em hãy ghi số 100 triệu, 1 trăm triệu có mấy chữ số?
-Lớp triệu gồm các hàng nào?
-Hàng triệu, chục triệu, trăm triệu thuộc lớp gì?
-Kể tên các lớp đã học?
3.3/ Luyện tập:
Bài 1:
-Hãy đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu?
-Hãy đếm thêm từ 10 triệu đến 100 triệu?
Bài 2:
-GV nhận xét sửa chữa
- * Bài 3:hs khá giỏi làm cột đầu.
Theo dõi giúp đỡ hs yếu
 - * Bài 4:
Hướng dẫn: Viết số 312 triệu ta viết 312 sau đó thêm 6 số 0
4/ Củng cố:
-Lớp triệu có mấy hàng, gồm những hàng nào?
5/Dặn dò:
- Nhận xét.
-1 hs lên xếp câu a từ bé đến lớn; 1hs làm câu b từ lớn đến bé, lớp làm bảng con
-Nghe
-2 hs lên viết
-Nhắc lại
-có 6 chữ số 0, có tất cả 7 chữ số
-Nhắc lại
-Viết 10000000
-8 chữ số
-Nhắc lại
-100000000
-9 chữ số, 1 chữ số 1, 8 chữ số 0
-Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu
-Lớp triệu
-Lớp đơn vị có 3 hàng: đơn vị, chục, trăm
-Lớp nghìn có 3 hàng:nghìn, chục nghìn, trăm nghìn
-Lớp triệu có 3 hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu
-Đọc yêu cầu
-4 hs đếm
-3 hs đếm
-1 hs đọc yêu cầu
-2 hs lần lượt lên viết, lớp viết vào sgk
-Hs khác nhận xét
-3 hs lên làm, lớp làm bảng con
-Nhận xét, chữa bài
-Đọc yêu cầu
-Tự làm sgk
-Lên điền bảng phụ
-Hs khác nhận xét
-Trả lời
Giup đỡ Nhàn, Tín, Dung lam bài
SINH HOẠT LỚP
-Nhắc nhở hs đóng các khoản tiền.
-Dặn hs học 10 điều nội quy của trường, vào lớp đọc 5 điều Bác Hồ dạy.
-Nhắc nhở hs ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, đồng phục.
-Ra vào lớp xếp hàng ngay ngắn.
-Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép.
-Ra về không đùa giỡn, la cà dọc đường.
-Chuẩn bị bài kĩ trước khi đến lớp – về nhà phải học bài, làm bài đầy đủ.
-Chăm sóc vườn cây hoa kiểng nơi lớp phụ trách.
-Làm vệ sinh lớp học.
-Không được nói tục chửi thề. 
- Nhắc nhở hs đi đường đúng luật giao thông

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_2_nam_hoc_2011_2012_ban_4_cot_chuan_kien.doc