Tiết3 TOÁN
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU
Giúp HS củng cố về:
-Nhận biết góc nhọn, vuông ,tù bét
-Nhận biết đường cao của hình tam giác
-Vẽ hình vuông , hình chữ nhật có độ dài cho trước
-Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước
II CHUẨN BỊ
-Thước kẻ vạch chia xăng- ti-mét và e ke
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
TUẦN 10 LỊCH BÁO GIẢNG Thứ Ngày Môn Đề bài giảng Thứ hai 2/11 Toán Luyện tập Tập đọc Ơn tập và kiểm tra giữa kì I Đạo đức Tiết kiệm thời giờ (tiết 2) Thứ ba 3/11 Toán Luyện tập chung Khoa học Ơn tập con người và sức khỏe (tt) Chính tả Ơn tập và kiểm tra giữa kì I Luyện từ và câu Ơn tập và kiểm tra giữa kì I Thứ tư 4/11 Kể chuyện Ơn tập và kiểm tra giữa kì I Toán Kiểm tra định kì giữa kì I Tập đọc Ơn tập và kiểm tra giữa kì I Lịch Sử Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ nhất Thứ năm 5/11 Toán Nhân với số cĩ một chữ số Khoa học Nước cĩ những tính chất gì? Tập làm văn Ơn tập và kiểm tra giữa kì I Luyện từ và câu Kiểm tra giữa kì I Thứ sáu 6/11 Tập làm văn Kiểm tra giữa kì I Toán Tính chất giao hốn của phép nhân Địa lí Thành phố Đà Lạt Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009 Tiết3 TỐN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về: -Nhận biết góc nhọn, vuông ,tù bét -Nhận biết đường cao của hình tam giác -Vẽ hình vuông , hình chữ nhật có độ dài cho trước -Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước II CHUẨN BỊ -Thước kẻ vạch chia xăng- ti-mét và e ke III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. TG Giáo viên Học sinh 1’ 5’ 30’ 3’ 1’ 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 2. KIỂM TRA -Nhận xét ghi điểm 3 BÀI MỚI HĐ1: Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài HĐ2: HD luyện tập Bài 1 - Vẽ lên bảng 2 hình a,b trong bài tập yêu cầu HS ghi tên góc vuông, nhọn,tù bẹt trong mỗi hình Yêu cầu hs nêu đặc điểm gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc bẹt Bài 2-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu các đường cao của hình tam giác ABC -Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC? -Hỏi tương tự với đường cao BC KL:Trong hình tam giác có 1 góc vuông thì 2 cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác H:Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC? Bài 3 -Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm -Nhận xét cho điểm HS Bài 4: -Yêu cầu tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB=6cm và chiều rộng AD=4cm -Yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AD -Yêu cầu HS tự xác định trung điểm N của cạnh BC sau đó nối M với N -Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong hình vẽ? -Nêu tên các cạnh song song với AB 4.CỦNG CỐ DẶN DỊ -Tổng kết giời học dặn HS về nhà làm bài tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau 5 .NHẬN XÉT TIẾT HỌC 2 HS lên bảng vẽ hình chữ nhật và hình vuơng -Nghe ghi vở -2 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm vào vở BT a)góc vuông BAC nhọn:ABC,ABM,MBC,ACB, AMB, tù:BMC, bẹt AMC b)Góc vuông DAB,DBC,ADC góc nhọn ABD,ADB,BDC,BCD tù:ABC -Nhọn bé hơn vuông,tù lớn hơn vuông,gĩc bẹt = 2 góc vuông -Là AB và BC -Vì AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông gĩc với cạnh BC của tam giác -Tương tự -Vì AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc vớicạnh BC của hình tam giác ABC -HS vẽ vào vở BT/ 1 HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ - Nêu cách vẽ -1 HS lên bảng vẽ HS cả lớp vẽ vào vở BT Dùng thước thẳng có vạch chia xăng- ti –mét đặt vạch số 0 thước trùng điểm A thước trùng với cạnh AD vì AD= 4cm nên AM=2cm tính vạch số 2 trên thước và chấm 1 điểm điểm đó chính là trung điểm M của cạnh AD -HS thực hiện yêu cầu -Là:ABCD,ABNM,MNCD -là:MN và DC @&? Tiết2 TẬP ĐỌC. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 1) I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1) Kiểm tra lấy điểm đọc học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu của HS.(TL đến 2 câu hỏi về ND) + bài đọc từ đầu học kì I, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ 1 phút) 2) Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thường người như thể thương thân. 3) Tìm đúng những đoạn văn cần thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong sách giáo khoa. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng với yêu cầu giọng đọc. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC. Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc, và câu hỏi về nội dung bài.(tuần 1- 9) Chuẩn bị bài tập 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. TG Giáo viên Học sinh 1’ 35’ 3’ 1’ 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 2.KIỂM TRA BÀI CŨ (Lồng ghép vào bài mới) 3.BÀI MỚI a,Giới thiệu bài + Ghi tên bài học .b, Kiểm tra đọc và học thuộc lòng -Gọi từng HS lên bốc thăm, chuẩn bị. -Gọi hs đọc và TLCH -Nhận xét – ghi điểm. c, Làm bài tập Bài tập 2. -Những bài tập như thế nào là chuyện kể? -Hãy kể tên những bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân (tuần 1 đến 3). -Ghi bảng -Yêu cầu đọc lại 2 bài và làm cá nhân -Nhận xét + chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3: Gọi hs đọc yêu cầu - Yc hs tìm giọng phù hợp +Tha thiết, trìu mến. +Thảm thiết. +Mạnh mẽ, răn đe. -Tổ chức thi đọc diễn cảm. 4 CỦNG CỐ DẶN DÒ: -Em hãy nêu những nội dung vừa ôn tập? -Nhắc HS về ôn tập 5.NHẬN XÉT TIẾT HỌC. Ghi vở -Bốc thăm và CB 2’. -Lên đọc bài và trả lời câu hỏi trong thăm. -1-2 HS đọc yêu cầu bài tập. -Là bài có một chuỗi sự việc liên quan đến một hay một số các nhân vật, mỗi chuyện nói lên một điều có ý nghĩa. 1 em nêu: -Dế Mèn bệnh vực kẻ yếu phần 1-2. Cả lớp làm- 2 Hs làm phiếu. -NX -1HS đọc yêu cầu SGK. -Tìm nhanh- nêu trước lớp +Người ăn xin (Tơi chẳng biết làm cách nào nhận được chút gì của ơng lão) +Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (Năm trước vặt cánh ăn thịt em) +Dế Mèn bênh vực kẻ yếu( Tơi thét : Các người.phá hết vịng vây đi khơng? ) -Thi đọc -Nhận xét bổ sung. Tiết 4 ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 2) I.MỤC TIÊU: 1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức: -Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm. - Cách tiết kiệm thời giờ. 2.Thái độ: - Tôn trọng và quý thời gian. Có ý thức làm việc khoa học, hợp lí. 3.Hành vi: - Thực hành làm việc khoa học, giờ nào việc nấy, làm việc nhanh chóng dứt điểm, không vừa làm vừa chơi. - Phê phán nhắc nhở các bạn không biết tiết kiệm thời giờ. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Sách giáo khoa III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Giáo viên Học sinh 1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC . 2.KIỂM TRA BÀI CŨ. -Nhận xét đánh giá. 3.BÀI MỚI . HĐ1:Giới thiệu bài HĐ 2:Bài tập1 -Nêu yêu cầu làm việc. -Nhận xét. KL: a, c, d là tiết kiệm thời giờ. b, đ, e không phải là tiết kiệm thời giờ. HĐ 3: bài tập 4 - Nhận xét, nhắc nhở hs chưa biết tiết kiệm thời giờ HĐ 3:Trình bày giới thiệu tranh vẽ, tư liệu đã sưu tầm được -Nêu một số câu ca dao tục ngữ có liên quan đến tư liệu? Nhận xét-khen ngợi Hs CB tốt. *Kết luận: Thời giờ là thứ quý nhất cần phải sử dụng tiết kiệm. tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc cĩ ích một cách hợp lí,cĩ hiệu quả 4.CỦNG CỐ DẶN DÒ: -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS Tìm hiểu về những gương tiết kiệm thời giờ. 5.NHẬN XÉT TIẾT HỌC . -2HS lên bảng đọc ghi nhớ +Nêu những việc làm của em thể hiện việc tiết kiệm thời giờ? Nghe ghi vở -1HS đọc yêu cầu bài tập 1. -Tự làm bài tập cá nhân. -HS trình bày và trao đổi trước lớp. -Nhận xét bổ sung. 1 hs đọc yêu cầu -Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu. -Đại diện trình bày kết quả . - Trao đổi, bổ sung. - Trưng bày trước lớp -Đại diện một số bàn giới thiệu cho cả lớp về tư liệu: -Nhắc lại tên bài học. -2HS đọc ghi nhớ. Ngày dạy: Thứ ba, ngày 4 tháng 11 năm 2008 Tiết 6 KHOA HỌC ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ.(TT) I.MỤC TIÊU: Giúp HS: Củng cố hệ thống hoá các kiến thức về: -HS có khả năng: + Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. - Hệ thống hoá các kiến thức đã học về dinh dưỡng 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. Các hình trong SGK,các phiếu câu hỏi ôn tập,phiếu ghi tên các món ăn. III.CÁC HOẠT ĐỘÂNG DẠY – HỌC. Giáo viên Học sinh 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC . 2.KIỂM TRA. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 3. DẠY BÀI MỚI. Hđ 1. Giới thiệu bài. Ghi bảng Hđ 2. Trị chơi ai chọn thức ăn hợp lí. - Chia nhĩm, HD. + Nhĩm 6 +Sd thực phẩm đã cb để lựa chọn, tb 1 bữa ăn hợp lí ngon và bổ - Nhận xét. H: Ntn là 1 bữa ăn cĩ đủ chất dinh dưỡng HĐ 3. Thực hành: ghi lại và TB 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế. -Nhận xét 4 .CỦNG CỐ, DẶN DỊ. Liên hệ bản thân. 5 .NHẬN XÉT TIẾT HỌC Tổ trưởng báo các kết quả chuẩn bị của các thành viên. - Lắng nghe -Hình thành nhóm. -Nhận nhiệm vụ và thảo luận. -Các nhóm dán kết quả và trình bày giải thích cách chọn và sắp xếp của mình. -Lớp nhận xét. -Nêu: -2 HS đọc yêu cầu -Làm việc cá nhân. -Một số HS trình bày kết quả. -2-3 Nhắc lại kiến thức vừa ôn. Tiết 1 Môn: CHÍNH TẢ Bài:ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I. I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài: Lời hứa. Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng. II: CHUẨN BỊ: Bảng viết bài tập 2. 4 tờ giấy ghi bài tập 2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Giáo viên Học sinh 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 2 . KIỂM TRA . Kiểm tra việc sửa lỗi của HS . 3 . BÀI MỚI a Giới thiệu bài b HD HS nghe –viết. - Gọi hs đọc cả bài một lượt. -HD HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: bỗng, bụi, ngẩng đầu, giao -Nhắc lại cách trình bày. -Đọc từng câu cho HS viết. -Đọc lại bài. -Chấm 5-7 bài. -Nhận xét chung bài viết. c. H D làm bài tập 2 - Gọi hs đọc yêu cầu - Cho HS làm bài. -Nhận xét chốt ý d. Lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng theo mẫu Em đọc phần ghi nhớ trong các tiết LTVC tuần 7, 8, khi làm bài phần này các em chỉ cần viết tắt. 4.CỦNG CỐ DẶN DỊ: 5 .NHẬN XÉT TIẾT HỌC . Ghi vở -Đọc thầm theo dõi SGK. -Cả lớp đọc thầm bài. -HS luyện viết -Nghe. -HS viết ch ... ïp những tiếng có âm hay vần giống nhau. -Từ nghép là từ ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. -Từng cặp HS tìm từ. -Đại diện một số cặp lên dán bài trên bảng lớp. -Nhận xét. -1HS đọc to, lớp lắng nghe. + Là những từ chỉ sự vật + Là những từ chỉ hoạt động -Thực hiện làm vào giấy. -Đại diện lên trình bày. -Nhận xét. @&? Tiết 3 KHOA HỌC NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I.MỤC TIÊU: Giúp HS phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách: Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước. Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. Các hình trong sgk t 42, 43. Nhĩm: cốc thủy tinh, chai và 1 số thứ chứa nước cĩ hình dạng khác nhau. Miếng vải, bơng, giấy thấm, túi ni lơng. III.CÁC HOẠT ĐỘÂNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Giáo viên Học sinh 1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 2.KIỂM TRA. -Gọi hs lên bảng TLCH. - Nx, ghi điểm 3. BÀI MỚI a) Giới thiệu bài- ghi đề bài. b) Các hoạt động. HĐ 1. Phát hiện màu, mùi vị của nước -Yêu cầu các nhóm quan sát 1 chiếc cốc đựng nước và 1 chiếc đựng sữa và làm theo yc (sgk t42) + Quan sát, giúp đỡ hs yếu. - Gọi HS TB trước lớp. - Ghi ý kiến lên bảng. * KL: nước trong suốt, khơng màu, khơng mùi vị. Lưu ý: Trong thực tế cần thận trọng với 1 số chất nếu chưa biết độc hay khơng. HĐ 2: Phát hiện hình dạng của nước. Tổ chức cho HS QS và tìm hiểu. + QS chai, li ở những vị trí khác nhau. + QS chai, li đã đựng nước, dự đốn hình dạng của nước. -KL: Chai, cốc là những vật cĩ hình dạng nhất định. Nước không có hình dạng nhất định HĐ 3: Tìm hiểu nước chảy ntn? -Hd hs làm tn như yc (sgk t43) + QS, giúp đỡ hs gọi hs trình bày ý kiến/ ghi bảng. *KL: nước chảy từ trên cao xuống thấp và lan ra mọi phía. HĐ 4: Tính thấm và khơng thấm của nước. Hd làm TN 3 -KL: Nước thấm qua một số vật. -Liên hệ những ứng dụng của vật liệu cho nước thấm qua, những vật khơng cho nước thấm qua. HĐ 5: Nước cĩ thể hoặc khơng thể hịa tan 1 số chất. -Nêu nhiệm vụ và HD làm thí nghiệm. - Gọi ĐD nhĩm TB. KL:Nước có thể hoà tan một số chất. 4. CỦNG CỐ DẶN DỊ -Qua bài học em thấy nước có những tính chất nào nêu từng tính chất? -Nhắc HS về nhà học bài. 5 .NHẬN XÉT TIẾT HỌC. Nên và khơng nên làm gì để phịng tránh tai nạn đuối nước? Nghe- ghi vở. -Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu. -Quan sát. Nước không màu, không mùi, không vị. -Nhận xét – bổ sung. thí nghiệm 1 trang 43 SGK -Lấy đồ dùng để lên bàn. -1HS làm thí nghiệm. HS khác trả lời câu hỏi. Nước có hình dạng của chai lọ, hộp, vật chứa nước. - Thực hiện YC + Nước chảy từ trên cao xuống, tràn ra mọi phía. -Các nhóm khác nhận xét bổ sung. -Làm thí nghiệm +Đổ nước vào túi ni lông, nhận xét rút ra kết luận. +Đổ nước vào giấy báo, vải, nhận xét và kết luận. -Những vật không thấm nước dùng để đựng nước -Những vật nước có thể thấm qua có thể dùng để lọc nước -Nghe. -Thực hành làm thí nghiệm theo nhóm. -Đại diện các nhóm báo cáo kết quả -Nhận xét – bổ sung. -Nước không có hình dạng nhất định, nó có thể chảy tràn ra khắp mọi phía, chảy từ trên cao xuống dưới 2-HS đọc ghi nhớ. Thứ sáu, ngày 7 tháng 11 năm 2008 Tiết 1 TẬP LÀM VĂN KIểM TRA GIửA Kỳ I : Tiết 1 TOÁN TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU. Giúp HS: -Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân -Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính II. CHUẨN BỊ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. TG Giáo viên Học sinh 1’ 4’ 29’ 4’ 2’ 1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 2. KIỂM TRA -Gọi HS lên bảng yêu cầu làm các BT HD luyện tập thêm T 49 -Nhận xét cho điểm HS 3 .BÀI MỚI *HĐ 1 giới thiệu bài -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài * HĐ2 Giới thiệu tính giao hoán của phép nhân a)So sánh giá trị các cặp của phép nhân có thừa số giống nhau -Viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5 sau đó yêu cầu HS so sanhs 2 biểu thức này với nhau -GV làm tương tự với 1 số sặp phép nhân khác VD 4 x 3 và 3 x 4 . -Vậy 2 phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau b)Giới thiệu tính giao hoán của phép nhân -Treo bảng số như đã giới thiệu ở phần đồ dùng dạy học -Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng -Hãy so sánh giá trị biểu thức a x b với giá trị biểu thức b x a khi a = 4 và b=8 -Làm tương tự với các trường hợp khác -Vậy giá trị cảu biểu thức a x b luôn như thế nào với biểu thức b x a? -Ta có thể viết b x a =a x b -Em có nhận xét gì về các thứa số trong 2 tích a x b và b x a -Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b thì ta được tích nào? -Khi đó giá trị của a x b có thay đổi không -Vậy khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tích thì tích đó như thế nào? -Yêu cầu HS nêu lại KL đồng thời ghi Kl công thức về tính giao hoán của phép nhân lên bảng * HĐ3 luyện tập thực hành Bài 1 H:bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Viết lên bảng 4 x 6= 6 x yêu vầu HS điền số thích hợp vào ô trống -Vì sao lại điền số 4 vào ô trống -GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau Bài 2 Yêu cầu HS tự làm bài -Nhận xét cho điểm HS Bài 3 H:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV viết lên bảng bỉêu thức x 2145 và yêu cầu HS tìm biểu thức có giá trị bằng biểu thức này H: Em đã làm thế nào để tìm được 4 x 2145=(2100+45) x 4? -Yêu cầu HS làm tiếp bài khuyến khích áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tìm các biểu thức có giá trị bằng nhau -Yêu cầu HS giải thích vì sao các biểu thức c = g và e=b -Nhận xét cho điểm HS bài 4 -Yêu cầu HS suy ghĩ tìm từ điền vào ô trống -Với HS kém thì GV càn gợi ý -Yêu cầu HS nêu KL về phép nhân có thừa số là 1 có thừa số là 0 -Yêu cầu HS nhắc lại công thức và quy tắc tính giao hoán của phép nhân 4. CỦNG CỐ DẶN DÒ -Tổng kết giờ học dặn HS về nhà làm BT HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau 5. NHẬN XÉT TIẾT HỌC . 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV -Nghe -HS nêu: 5 x 7 =35 ,7 x 5=35 vậy 5 x 7= 7 x 5 -HS nêu: 4 x 3= 3 x 4;8 x 9= 9 x 8 -HS đọc bảng số -3 HS lên bảng thực hiện mỗi HS thực hiện tính ở 1 dòng -Đều bằng 32 -Luôn bằng nhau -Đọc a x b = b x a -2 tích đều có các thừa số là a và b nhưng vị trí khác nhau -Được tích b x a -Không thay đổi -Không thay đổi -Nêu -HS điền số 4 -Vì khi đổi chỗ các số hạng trong tích thì tích không thay đổi -Làm BT vào vở BT và kiểm tra bài lẫn nhau -3 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào vở BT -Nêu -HS tìm và nêu 4 x 2145 =(2100+45) x 4 -Tính giá trị của biểu thức thì 4 x 2145 và(2100+ 45) x4 cùng có giá trị là 8580.Ta nhận thấy 2 biểu thức cùng có chung 1 thừa số là 4 thừa số còn lại 2145=(2100+45) vậy theo tính chất giao hoán của phép nhân thì 2 biểu thức này bằng nhau -HS làm bài để có kết quả 4 x 2145=(2100+45) x 4 3964 x 6 =(4+2) x(3000 +964) 10287 x 5=(3+2) x10287 -HS giải thích theo cách thứ 2 nêu trên HS làm bài -HS nêu 1 nhân với bất kỳ số nào cũng bằng chính số đó ;0 nhân với bất kỳ số nào cúng bằng 0 -2 HS nhắc lại trước lớp Tiết 6 ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT. I. MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh biết: Vị trí của Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam. Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt. Dựa vào lược đồ và bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức. Xác lập được MQH địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. II. CHUẨN BỊ: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Giáo viên Học sinh 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC . 2.KIỂM TRA -Yêu cầu 3 HS lên bảng TLCH ở bài 8 -Nhận xét cho điểm. 3.BÀI MỚI a.Giới thiệu bài. b. Các hoạt động HĐ 1:Thành phố nổi tiếng rừng thông và thác nước. YCHS đọc mục 1, Qs h1 bài 5 +Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? +Thành phố Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu m +Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu như thế nào? Hd HS QS h1, 2 của bài. - Gt về độ cao và nhiệt độ HĐ 2: Đà Lạt thành phố du lịch và nghỉ mát. HD HĐ nhĩm. + Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát? + Đà Lạt cĩ những cơng trình phục vụ cho nghỉ mát và du lịch? +Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt. -NX và KL HĐ 3: Hoa quả và rau xanh ở thành phố Đà Lạt. -Yêu cầu HS đọc phần 3 SGK, Qs h4. + Tại sao Đà Lạt được gọi là TP của hoa quả và rau xanh? +Rau và hoa ở thành phố Đà Lạt được trồng như thế nào? + Vì sao Đà Lạt thích hợp trồng cây rau và hoa xứ lạnh? +Kể tên một số loại rau, quả ở Đà Lạt? +Hoa quả rau ở thành phố Đà Lạt có hiệu quả gì? KL: Ngoài thế mạnh về 4.CỦNG CỐ -Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau: 5 . NHẬN XÉT GIỜ HỌC. -3 HS lên bảng Nghe- ghi vở Làm việc cá nhân - Cao nguyên Lâm Viên. -Đà Lạt cao 1500m so với mục nước biển. -Khí hậu Đà Lạt mát mẻ quanh năm. -1HS nêu/lớp theo dõi nhận xét. Qs chỉ vị trí/ h3 Theo dõi -Thảo luận cặp đôi.( dựa vào h3, mục 2) -2HS lên bảng trình bày. -Lớp theo dõi phần trình bày của bạn. -HS đọc và trả lời câu hỏi - TL nhóm 4-6 - Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Nhận xét – bổ sung ý kiến. -Được trồng quanh năm vơí diện tích rộng. -Vì Đà Lạt có khí hậu quanh năm mát mẻ nên thích hợp +Lan, hồng, cúc, lay ơn dâu tây, đào. bắp cải, sú lơ, cà chua. -Chủ yếu được tiêu thụ ở thành phố lớn. Nghe. -1-2 HS đọc ghi nhớ.
Tài liệu đính kèm: