Giáo án Lớp 4+5 - Tuần 20 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4+5 - Tuần 20 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.

- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II/ CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ viết những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 16 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 320Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4+5 - Tuần 20 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Tuần 20 :Kể từ ngày 11 tháng 01 năm 2010 đến 15 tháng 01 năm 2010
Ngày dạy
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Tên bài dạy
Môn
Tên bài dạy
Thứ hai
11/01/2010
Toán
Phân số
Toán
Luyện tập
Thứ ba
12/01/2010
Tập đọc
C tả(Nviết)
Toán
Bốn anh tài (TT)
Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
Phân số và phiép chia số tự nhiên
Tập đọc
Toán
C tả(Nviết)
Thái sư Trần Thủ Độ
Diện tích hình tròn
Cánh cam lạc mẹ
Thứ tư
13/01/2010
LT&C
Kể chuyện
Toán
Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Phân số và phép chia số tự nhiên (TT)
LT&C
Kể chuyện
Toán
Mở rộng vốn từ: Công dân
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Luyện tập
Thứ năm
14/01/2010
Tập đọc
Tập làm văn
Toán
Trống đồng Đông Sơn
Miêu tả đồ vật (KTV)
Luyện tập
Tập đọc
Tập làm văn
Toán
Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng
Tả người (KTV)
Luyện tập chung
Thứ sáu
15/01/2010
LT&C
Tập làm văn
Toán
Mở rộng vốn từ: Sức khỏe
Luyện tập giới thiệu địa phương
Phân số bằng nhau
LT&C
Tập làm văn
Toán
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Lập chương trình hoạt động
Giới thiệu biểu đồ hình quạt
Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2010
 Toán Toán
 PHÂN SỐ LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU: 
 - Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số. 
 - Biết đọc, viết phân số. (BT 1, 2)
II/ CHUẨN BỊ:
 - Các mô hình hoặc hình vẽ sách giáo khoa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính chu vi hình trịn , tính đường kính của hình trịn khi biết chu vi của hình trịn đĩ.
- Làm bài 1 b, c ; 2 ; 3 a . HSKG làm bài: 1a, 3b, 4.
II. CHUẨN BỊ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Trình độ 4
Trình độ 5
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi HS lên bảng nêu công thức tính chu vi hình chữ nhật. 
- Nhận xét, ghi điểm:
3/ Dạy bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: Phân số.
 b) Hướng dẫn HS quan sát hình tròn SGK.
- Hình tròn được chia làm mấy phần?
- Mấy phần đã được tô màu?
- Nêu: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần sáu hình tròn. Cách viết (viết số 5 gạch ngang viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5).
P - Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6.
- Trong phân số tử số viết ở đâu? Mẫu số viết ở đâu? 
- Giáo viên cho học sinh thực hiện tương tự với các phân số ; ; .
- Giáo viên chốt lại:
 c) Luyện tập - Thực hành.
Bài 1: Viết rồi đọc phân số đã tô màu.
- GV cho HS viết bảng con và đọc.
- Giáo viên nhận xét.
- Trong mỗi phân số đó, mẫu số cho biết gì, tử số cho biết gì? 
- Gọi HS trả lời.
- GV nhận xét cho điểm từng em.
Bài 2: Viết theo mẫu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhắc lại cách viết phân số.
- Gọi 2 HS lên bảng viết bài,lớp làm vào vở.
Bài 3, 4 (HS khá giỏi làm)
3/ Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Về học, làm bài tập trong vở bài tập và chuẩn bị bài sau. 
1.Bài cũ : 
2.Bài mới : 
Giới thiệu bài : 1'
HĐ1 : Thực hành : 27-28'
Bài 1: Chú ý với trường hợp thì cĩ thể đổi hỗn số ra số thập phân hoặc phân số.GV giúp đỡ hs yếu.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2: 
- Luyện tập tính bán kính hoặc đường kính hình trịn khi biết chu vi của nĩ.
- Củng cố kĩ năng tìm thừa số chưa biết của một tích.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 3:
a) Vận dụng cơng thức tính chu vi hình trịn khi biết đường kính của nĩ.
b) Hướng dẫn HS nhận thấy: Bánh xe lăn 1 vịng thì xe đạp sẽ đi được một quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe. Bánh xe lăn bao nhiêu vịng thì xe đạp sẽ đi được quãng đường dài bằng bấy nhiêu lần chu vi của bánh xe.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 4: Hướng dẫn HS lần lượt thực hiện các thao tác :
- Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố dặn dị :2’
- Nhận xét tiết học.
- Về học, làm bài tập trong vở bài tập và chuẩn bị bài sau. 
Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2010
Tập đọc 	 Tập đọc
 BỐN ANH TÀI (TT) THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ viết những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
- Hiểu : Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, khơng vì tình riêng mà làm sai phép nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II.CHUÂN BỊ :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Trình độ 4
Trình độ 5
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài thơ, trả lời câu hỏi SGK.
- Giáo viên nhận xét – Ghi điểm.
3/ Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
- Cho HS xem tranh minh hoạ SGK.
 b) Hướng dẫn luyện đọc: 
- GV gọi HS đọc nối từng đoạn.
- Kết hợp sửa lỗi đọc, giúp học sinh hiểu các từ mới được giải nghĩa: núc nác, núng thế.
- Đọc theo cặp.
- Gọi học sinh đọc lại bài. Nhận xét cách đọc.
- Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.
 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm các đoạn và trả lời câu hỏi:
- Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?
- Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
- Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh.
- Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
- Ý nghĩa câu chuyện này là gì?
- GV kết luận (Gọi HS đọc cá nhân)
 d) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
- Thi đọc diễn cảm một đoạn: “Cẩu Khây ... tối sầm lại” 
3/ Củng cố dặn dò:- Nhận xét tiết học.
-Về nhà tiếp tục luyện tập đọc lại câu chuyện
1.Bài cũ: 4-5’
Kiểm tra 1 nhĩm đọc phân vai, đặt câu hỏi
Nhận xét, cho điểm
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: 1’
- Nêu MĐYC của tiết học
HĐ1: Luyện đọc: 14-15’
GV chia 3 đoạn
Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Thái sư, câu đương...GV theo dõi kèm hs yếu đọc.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
 HĐ2: Tìm hiểu bài: 9-10’
Đoạn 1: 
 Khi cĩ người muốn xin chưc câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
Theo em, cách xử sự này của ơng cĩ ý gì?
Đoạn 2: 
 Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lý ra sao?
Đoạn 3: 
 Khi biết cĩ viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nĩi gì?
Những lời nĩi và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ơng là người như thế nào?
HĐ3: Đọc diễn cảm :6-7'
Đưa bảng phụ ghi đoạn 3 và hướng dẫn đọc
Phân nhĩm 4 cho HS luyện đọc
Cho HS thi đọc
GV nhận xét, khen nhĩm đọc hay 
3.Củng cố,dặn dị: 1-2’
Nhận xét tiết học
Dặn HS về kể chuyện cho người thân nghe
 Chính ta û(nghe viết) Toán
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b hoặc (3) a/b, hoặc bài tập do giáo viên soạn.
II/ CHUẨN BỊ:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. MỤC TIÊU:
- Biết quy tắc tính diện tích hình trịn.
- Làm bài: 1a,b ; 2a, b ; 3 . HSKG làm được bài : 1c , 2c .
II. CHUẨN BỊ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Trình độ 4
Trình độ 5
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Dạy bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Hướng dẫn HS nghe – viết:
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả: “Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp”
- Những tên riêng nước ngoài viết như thế nào?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các từ dễ viết sai: (Đân - lớp, nước Anh, nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm )
- Giáo viên nhắc HS: Chú ý cách trình bày.
+Yêu cầu học sinh gấp sách giáo khoa 
- Đọc chính tả.
- Đọc lại toàn bài chính tả một lượt. 
- Yêu cầu mở SGK sửa từng câu.
- Chấm 7 - 10 bài, nhận xét.
-Nhận xét chung bài viết của học sinh.
 c) Luyện tập:
Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập.
- Chọn cho học sinh làm phần b.
- Giáo viên dán 3 -4 tờ phiếu lên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập
- Quan sát tranh minh hoa làm bài tập.
- Giáo viên chốt ý đúng.
3/ Củng cố dặn dò:
- Tuyên dương học sinh viết tốt.
 - Yêu cầu nhớ truyện kể lại cho người thân nghe.
1.Bài cũ : 
2.Bài mới : 
Giới thiệu bài : 1'
HĐ1. Giới thiệu cơng thức tính diện tích hình trịn : 9-10'
GV giới thiệu cơng thức tính diện tích hình trịn như SGK (tính thơng qua bán kính)
HĐ2 . Thực hành : 17-18'
Bài 1 a,b : Vận dụng trực tiếp cơng thức tính diện tích hình trịn và củng cố kĩ năng làm tính nhân các số thập phân. Chú ý, với trường hợp r = m hoặc d = m thì cĩ thể chuyển thành các số thập phân.
Bài 2a,b : 
Bài 3: 
3. Củng cố dặn dị : 1-2'
Hs nhắc lại cơng thức
 Toán chính tả ( nghe viết)
 PHÂN SỐ CÁNH CAM LẠC MẸ
VÀ PHIÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I/ MỤC TIÊU: 
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia, mẫu là số chia (BT1, BT2 (2 ý đầu) BT3
II/ CHUẨN BỊ:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Làm được BT 2 b.
II. CHUẨN BỊ:
- Bút dạ + 5 tờ phiếu đã phơ tơ bài tập cần làm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Trình độ 4
Trình độ 5
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
 - Đọc các phân số:
; ; ; 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3/ Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
 b) Tìm hiểu ví dụ:
VD a: Có 8 quả cam chia đều cho 4 em.
-Vậy kết quả của phép chia vừa tìm được là một phân số hay một số tự nhiên?
VD b, Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em.
- 3 có chia hết cho 4 không?
- Trong phạm vi số tự nhiên ta không thực hiện được phép chia 3:4. Nhưng nếu thực hiện “cách chia” nêu ở SGK lại có thể tìm được 3:4 = 3/ ... ận xét, GV kết luận.
60cm
15cm
O
Bài 2: 
Bài 3 : Diện tích hình đã cho là tổng diện tích hình chữ nhật và hai nửa hình trịn.
10cm
7cm
Bài 4: Diện tích phần tơ màu là hiệu của diện tích hình vuơng trừ đi diện tích của hình trịn với đường kính là 8cm.
Khoanh vào A.
3. Củng cố dặn dị : 1-2'
- Nhận xét tiết học.
- Về học, làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 15 tháng 01 năm 2010
 LT&C 	 	 LT&C
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP 
 BẰNG QUAN HỆ TỪ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao (BT1, BT2); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe (BT3, BT4)
II/ CHUẨN BỊ:
 - Bút dạ, phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1; 2; 3.	
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (ND ghi nhớ).
- Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép(BT1); biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3).
II.CHUẨN BỊ :
-Một số giấy khổ to đã phơ tơ các bài tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Trình độ 4
Trình độ 5
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
 - Yêu cầu HS đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật lớp, chỉ rõ các câu Ai làm gì?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3/ Dạy bài mới: 
Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu trực tiếp.
 b) Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS đứng tại chỗ nêu từ cần tìm.
 a) Chỉ hoạt động có lợi cho sức khỏe.
 b) Chỉ đặc điểm cơ thể khỏe mạnh.
- GV nhận xét cho điểm em nêu nhiều từ.
Bài 2: 
- Nêu yêu cầu bài tập, cho HS tìm các từ chỉ các mơn thể thao.
- Gọi HS trình bày từ tìm được.
- GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
Bài 3: 
- Nêu yêu cầu bài tập:
- GV kết luận, cho giải thích nghĩa vài thành ngữ
+ Khoẻ như: Voi, trâu, hùm.
+ Nhanh như: Cắt, gió, chớp, điện, sóc.
Bài 4: 
- Nêu yêu cầu bài tập:
- GV cùng học sinh nhận xét.
4/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ trong bài; chuẩn bị bài sau: Câu kể Ai thế nào?
1.Bài cũ: 4-5’
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét, cho điểm
2.Bài mới:
 GV giới thiệu bài: 1’
 Nêu MĐYC của tiết học.
HĐ1 : Phần Nhận xét: 12-13’
Hướng dẫn HS làm BT1:
GV giao việc
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
Hướng dẫn HS làm BT2:
Cho HS đọc yêu cầu của BT2
GV giao việc
Cho HS làm bài, dán giấy BT lên bảng 
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
Hướng dẫn HS làm BT3:
HĐ2 : Phần Ghi nhớ : 1-2’
HĐ3 : Phần Luyện tập : 14-15’
-Bài 1 :
GV giao việc:Tìm câu ghép, cặp QHT
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
Bài 2
 Hai câu ghép bị lượt bớt QHT trong đọan văn là hai câu nào?
Vì sao tg cĩ thể lược bớt những từ đĩ?
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
Bài 3 :
(Cách tiến hành tương tự BT2) 
- Chốt lại kết quả đúng
3.Củng cố, dặn dị: 1-2’
Nhận xét tiết học
Dặn HS về học thuộc nội dung ghi nhớ 
 Tập làm văn 	 Tập làm văn
 LUYỆN TẬP LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
 GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1)
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống (BT2)
- Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
II/ CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ viết dàn ý bài giới thiệu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
- Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11 (theo nhĩm)
II.CHUẨN BỊ :
-Bảng phụ.
-Bút dạ + một số giấy khổ to để HS làm bài 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Trình độ 4
Trình độ 5
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài làm ở tiết trước.
- GV nhận xét chung, ghi điểm.
3/ Dạy bài mới: 
Bài tập 1: - Đọc yêu cầu bài tập.
- Giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu.
- Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
- Kể lại những nét đổi mới nói trên?
- Viết sẵn bảng phụ dàn ý, gọi HS đọc 
Bài tập 2: 
- Xác định yêu cầu của đề bài.
- Phân tích đề, nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu.
- Nhắc HS chú ý những điểm sau.
+ Các em phải nhận ra những đổi mới của làng xóm, phố phường... 
+ Em chọn trong những đổi mới ấy một hoạt động em thích nhất.
+ Nếu không tìm thấy những đổi mới, em có thể giới thiệu hiện trạng của địa phương và mơ ước đổi mới của mình.
3/ Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về viết lại vào vở bài giới thiệu của em.
- Chuẩn bị bài sau: “ Trả bài văn miêu tả đồ vật”.
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài làm ở tiết trước.
- GV nhận xét chung, ghi điểm.
3/ Dạy bài mới: 
GV giới thiệu bài : 1’
HĐ1: HD HS làm BT1: 8-10’
Cho HS đọc tồn bộ BT1
Giải nghĩa : việc bếp núc tức là chuẩn bị thức ăn, thức uống..
 Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan nhằm mục đích gì?
HĐ2 : HD HS làm BT2: 20-22’
Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc gợi ý 
- Dựa theo BT1,mỗi em hãy lập lại tồn bộ CTHĐ của buổi liên hoan văn nghệ...
Cho HS làm bài, phát giấy+bút dạ cho nhĩm 
Cho HS trình bày 
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
3.Củng cố, dặn dị: 1-2’
Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết Tập làm văn TUẦN 21
 Toán 	 Toán
 PHÂN SỐ BẰNG NHAU GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
I/ MỤC TIÊU:
 - Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. (BT1) 
II/ CHUẨN BỊ:
- Băng giấy, hình vẽ SGK.	
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
- Cả lớp làm bài 1. HSKG làm bài 2
II. CHUẨN BỊ 
- Vẽ sẵn biểu đồ đĩ vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Trình độ 4
Trình độ 5
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1: 
 6 ; 12 ; 36
- GV nhận xét, cho điểm.
3/ Dạy bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Hướng dẫn HS nhận biết: ; 
- Hướng dẫn HS quan sát 2 băng giấy như hình vẽ SGK:
+ Hai băng giấy này như thế nào?
+ Băng giấy T1 chia làm mấy phần?
+ Băng giấy T2 chia làm mấy phần?
+ Tô màu 3 phần là tô màu ba phần mấy của băng giấy?
+ Tô màu 6 phần là tô màu sáu phần mấy băng giấy?
Vậy băng giấy như thế nào với băng giấy?
- Giải thích và là 2 phân số bằng nhau.
- Hướng dẫn HS viết được: 
- GV nêu:Đó là tính chất cơ bản của phân số.
Thực hành
Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập.
- GV gọi HS viết số thích hợp.
- Cho HS đứng tại chỗ nêu số.
- GV nhận xét chung.
Bài 2: (HS khá giỏi)
- Gọi 2em lên bảng tính cả lớp làm vào vở
- GV nhận xét chung.
3/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học, làm bài tập ở vở BT và chuẩn bị bài sau.
1.Bài cũ : 4-5'
2.Bài mới : 
Giới thiệu bài : 1'
HĐ1. Giới thiệu biểu đồ hình quạt.14-15'
a) Ví dụ 1
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ biểu đồ hình quạt ở ví dụ 1 trong SGK, rồi nhận xét các đặc điểm như:
- GV hướng dẫn HS tập "đọc" biểu đồ.
+ Biểu đồ nĩi về điều gì?
+ Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại?
+ Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu?
b) Ví dụ 2:
Hướng dẫn HS đọc biểu đồ ở ví dụ 2:
- Biểu đồ nĩi về điều gì?
- Cĩ bao nhiêu phần trăm HS tham gia mơn Bơi?
- Tổng số HS của tồn lớp là bao nhiêu?
- Tính số HS tham gia mơn Bơi.
HĐ2 Thực hành đọc, phân tích và xử lý số liệu trên biểu đồ hình quạt : 12-13'
Bài 1:
- Hướng dẫn HS:
+ Nhìn vào biểu đồ chỉ số phần trăm HS thích màu xanh.
+ Tính số HS thích màu xanh theo tỉ số phần trăm khi biết tổng số HS của cả lớp.
- Hướng dẫn tương tự với các câu cịn lại.
- GV tổng kết các thơng tin mà HS đã khai thác được qua biểu đồ.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Hướng dẫn HS nhận biết:
- Biểu đồ nĩi về điều gì?
- Căn cứ vào các dấu hiệu quy ước hãy cho biết phần nào trên biểu đồ chỉ số HS giỏi; số HS khá; số HS trung bình.
- Đọc các tỉ số phần trăm của số HS giỏi, số HS khá và số HS trung bình.
- Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố dặn dị : 1-2'
- Nhận xét tiết học.
- Về học, làm bài tập ở vở BT và chuẩn bị bài sau.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 20
I.MỤC TIÊU:
- Tổng kết hoạt động tuần 20.
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần 21.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV : Công tác tuần.
 - HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định: Hát 
2.Nội dung:
-GV giới thiệu:
-Phần làm việc ban cán sự lớp:
-GV nhận xét chung:
-Lớp bình bầu :
3.Công tác tuần tới:
-Vệ sinh lớp và vệ sinh trường.
-Học tập trên lớp cũng như ở nhà.
Hát tập thể
 - Lớp trưởng điều khiển .
 - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt :
+ - Học tập
+ - Chuyên cần
+ + - Cá nhân xuất sắc, tiến bộ
-Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo cáo. Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ tay biểu quyết.
- Ban cán sự lớp nhận xét:
 -Ưu: Vệ sinh  sách vở 
-Tồn tại: .......
...
+Cá nhân xuất sắc: 
+Cá nhân tiến bộ: 
-Thư ký tổng kết bảng điểm thi đua của các tổ.
-Tuyên dương tổ đạt điểm cao.
Tổ 1: điểm.
Tổ 2: điểm.
Tổ kiểm tra
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
BGH duyệt
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_45_tuan_20_ban_2_cot_chuan_kien_thuc.doc