Tiết: 19
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP(TIẾT 1)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài TĐ đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I
( khoảng 75 tiếng/ phút), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với ND đoạn đọc.
- Hiểu ND chính của từng đoạn, ND cuả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/1phút)
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong 9 tuần đầu.
- Một tờ phiếu khổ to kẻ sẵn ở BT2 đề HS điền vào chỗ trống.
TUẦN 10 Ngày soạn:18/10/10 Ngày dạy: 25/10/10 Tiết: 19 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP(TIẾT 1) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Đọc rành mạch, trôi chảy các bài TĐ đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I ( khoảng 75 tiếng/ phút), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với ND đoạn đọc. Hiểu ND chính của từng đoạn, ND cuả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/1phút) II. CHUẨN BỊ: Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong 9 tuần đầu. Một tờ phiếu khổ to kẻ sẵn ở BT2 đề HS điền vào chỗ trống. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: - Gọi 2 HS đọc bài: Điều ước của vua Mi- đát. - Nêu ND bài. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: GTB: GT nội dung ôn tập tuần 10, ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra KQ học tập môn TV của HS trong 9 tuần đầu. HĐ1 : Kiểm tra TĐ và HTL: - Hình thức: Y/C từng HS lên bốc thăm chọn bài( Sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút) + GV cho điểm HĐ2: Hệ thống bài tập: Bài tập2: + Những bài TĐ như thế nào là truyện kể? + Hãy kể tên những bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người như thể thương thân” . + Trong từng chuyện có những nhân vật nào? Bài tập3: - Tìm các đoạn văn trong 2 bài TĐ trên có giọng đọc: + Trìu mến, thiết tha + Thảm thiết + Mạnh mẽ, răn đe - Y/C HS thi đọc diễm cảm C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học - Chuẩn bị bài tiếp theo. - 2 HS đọc, nêu ND bài ; lớp nhận xét - HS lắng nghe. + HS đọc trong SGK( hoặc đọc TL) 1 đoạn hoặc cả bài theo Y/C trong phiếu. - HS đọc Y/C của đề. + Đó là những bài kể 1 chuỗi sự việc có đầu, có cuối liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật để nói lên 1 điều có ý nghĩa. + Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, người ăn xin. + HS đọc thầm lại các truyện trên và nêu lại được nội dung từng câu chuyện. + Dế Mèn bênh vực kẻ yếu( Dế Mèn, Nhà Trò, bọn Nhện) + Người ăn xin( Tôi, ông lão ăn xin) + HS đọc Y/C đề bài: Tìm nhanh trong 2 bài TĐ đoạn văn: + Người ăn xin: “ Tôi chẳng...của ông lão” + Dế Mèn: “ Năm trước ... ăn thịt em” + Dế Mèn: “ Tôi thét...đi không” - HS thi đọc, thể hiện rõ sự khác biệt về giọng đọc. - HS lắng nghe Ngày soạn:18/10/10 Ngày dạy: 25/10/10 Tuần: 10 Tiết: 19 KHOA HỌC: ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ(T2) I. MỤC TIÊU: Ôn tập các kiến thức về : Sự TĐC giữa cơ thể người với môi trường Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. Dinh dưỡng hợp lí Phòng tránh đuối nước. II CHUẨN BỊ: GV + HS : Mô hình , tranh ảnh về thức ăn đã sưu tầm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: - Các em đã thực hiện chế độ ăn uống của mình ở nhà NTN ? B. Bài mới: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy HĐ1: Trò chơi Ai chọn thức ăn hợp lí: + Y/C HS trình một bữa ăn ngon và bổ + Làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng? - GV theo dõi HS. HĐ2: Thực hành và ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí. + Y/C HS ghi lại 10 lời khuyên dinh duỡng C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Y/C HS nói với bố mẹ những điều đã học và treo bảng này ở chỗ thuận tiện dễ đọc - 2 HS nêu- Lớp theo dõi nhận xét . - Theo dõi, mở SGK - HS làm việc theo nhóm: + HS sử dụng những mô hình, tranh ảnh về thức ăn để trình bày một bữa ăn ngon và bổ. +Các nhóm trình bày bữa ăn của nhóm mình. +HS thảo luận theo cặp ( Dựa vào tháp dinh dưỡng để thảo luận) và nêu... - HS đọc và ghi vào vở Khoa học. - HS lắng nghe - HS làm việc cá nhân( Như mục thực hànhT40-SGK) + Nhắc lại nội dung đã học. Chuẩn bị ở nhà. Ngày soạn:18/10/10 Ngày dạy: 25/10/10 Tuần: 10 Tiết: 10 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP(TIẾT 2) I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : Nghe viết đúng bài chính tả( tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả. Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng( VN và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. HSKG :Viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả( tốc độ viết trên75 chữ/ 15phút), hiểu ND của bài. II.CHUẨN BỊ: GV : Một tờ phiếu chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong ngoặc kép (những câu cuối truyện : lời hứa )bằng cách xuống dòng ... Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT2; 4 tờ phiếu kẻ bảng ở BT2 . III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài dạy . 2.HD HS nghe – viết : - GV đọc bài : Lời hứa ; giải nghĩa từ : trung sĩ + Lưu ý HS những từ dễ viết sai , cách trình bày , cách viết các lời thoại . + Cậu bé trong truyện có phẩm chất gì đáng quý ? - GV Y/C HS gấp SGK và đọc bài để HS viết . + GV đọc lại bài . - GV chấm , chữa bài . 3.Dựa vào bài chính tả “Lời hứa”,trả lời các câu hỏi .(BT2 – câu a,b,c,d ). - Y/C HS trao đổi theo cặp các câu hỏi BT2. - GV nhận xét , kết luận .(dán bảng lời giải) 4.HDHS lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng . - Nhắc HS : Nhớ lại kiến thức đã học. Phần quy tắc ghi vắn tắt - Dán bảng tờ phiếu đã viết sẵn lời giải đúng . 5.Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau . - HS theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm bài văn . + HS luyện viết từ dễ sai vào nháp . + HS nêu được: Biết giữ lời hứa của mình . - HS viết bài vào vở. + HS soát bài . +5 - 6 HS nộp vở chấm bài . - 1HS đọc nội dung bài tập 2. + HS trao đổi theo cặp .Sau đó đưa ra kết quả: a) Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn b) Em không về được vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người thay. c) Không được + HS đối chiếu KQ .Tự chỉnh sửa . - HS đọc Y/C của bài - HS làm bài vào vở , 4 HS làm bài vào phiếu . sau đó trình bày KQ. + QT viết tên người ,tên địa lí VN,VD. QT viết tên người ,tên địa lí nước ngoài, VD. + Lớp đối chiếu và chữa bài . Ngày soạn:18/10/10 Ngày dạy: 25/10/10 Tuần: 10 Tiết: 46 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác. Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông . Bài 1,2,3,4a; Bài4 b: HSKG II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: - Chữa BT 3: Củng cố về khái niệm vẽ hình vuông. B. Bài mới: 1. GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy. 2. Luyện tập: - Cho HS nêu Y/C các bài tập - HDHS nắm Y/C từng bài - Cho HS làm bài. - GV quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS - Chấm bài, HDHS chữa bài Bài1: Y/C HS dùng êke để kiểm tra các góc trong từng hình : A B a) A b) M B C D C Bài2: Xác định đường cao của tam giác ABC. A B H C - Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC? Bài3: Giúp HS luyện KN vẽ được hình vuông có cạnh là 3cm. + Y/C HS nêu lại cách vẽ hình vuông . Bài 4: Y/C HS vẽ được HCN có chiều dài AB = 6cm, chiều rộng AD = 4 cm + Y/C HS nhắc lại cách vẽ . HS khá, giỏi: Bài4(b) + GV giới thiệu : trung điểm là điểm chính giữa của cạnh . + Nêu tên các HCN có trong hình vẽ? + Cạnh AB song song với những cạnh nào? C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học - Chuẩn bị bài sau. - HS chữa bài , lớp nhận xét . - Theo dõi, mở SGK - HS đọc các Y/C bài tập - HS làm bài - HS chữa bài, lớp nhận xét. - 2 HS lên bảng làm a) Góc vuông BAC; góc nhọn ABC, ABM, MBC, ACB, AMB; góc tù BMC; góc bẹt AMC. b) Góc vuông DAB, DBC, ADC; góc nhọn ABD, ADB, BDC, BCD; góc tù ABC. - 1 HS lên bảng điền: - AH là đường cao của hình tam giác ABC S - AB là đường cao của hình tam giác ABC Đ - Vì đường thẳng AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông góc với cạnh BC của tam giác. - HS dựa vào cách vẽ các đường vuông góc để vẽ được hình vuông. +1HS lên bảng vẽ,nêu cách vẽ. A B D C + 1HS Vẽ bảng lớp , HS khác làm bài vào vở . - HS nêu cách vẽ và vẽ được : D C 4cm M N A 6 cm B + ABCD, CDMN, và MABN + Cạnh AB song song với cạnh MN, DC. Ngày soạn:18/10/10 Ngày dạy: 25/10/10 Tuần: 10 Tiết: 10 Đạo đức TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TT) (Đã soạn ở tuần 9) Ngày soạn:19/10/10 Ngày dạy: 26/10/10 Tuần: 10 Tiết: 19 TIẾNG VIỆT ÔN (TIẾT 3) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Đọc rành mạch, trôi chảy các bài TĐ đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I ( khoảng 75 tiếng/ phút), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với ND đoạn đọc. Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “măng mọc thẳng”. II. CHUẨN BỊ: GV: Mười hai phiếu ghi tên từng bài tập đọc , 5 phiếu ghi tên các bài HTL trong 9 tuần đầu sách TV4 – tập1 Giấy khổ to ghi sẵn lời giải BT2 ; 2phiếu kẻ sẵn BT2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu cần đạt của giờ học 2.Kiểm tra TĐ và HTL: - Y/C từng HS lên bốc thăm chọn bài để đọc. - GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc để HS trả lời. +GV cho điểm 3.Bài tập 2: - Tìm những bài tập đọc là truyện kể thuo ... chuẩn bị cho tiết ôn tập sau. - 2 HS nêu và đặt câu. - HS lắng nghe - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - 8 HS nối tiếp nhau đọc, lớp đọc thầm. - HS làm bài - HS trình bày KQ bài làm, lớp nhận xét KQ: Câu 1: ý b (Hòn Đất) Câu 2: ý c (vùng biển) Câu 3: ý c (sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới) Câu 4: ý b (vòi vọi) Câu 5: ý b ( chỉ có vần và thanh) Câu 6: ý a (Oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa) Câu 7: ý c ( thần tiên) Câu 8: ý c ( ba từ, là các từ: (chị) Sứ- Hòn Đất- (núi) Ba Thê) Ngày soạn:21/10/10 Ngày dạy: 28/10/10 Tuần: 10 Tiết: 49 TOÁN: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số ( tích không quá 6 chữ số) Bài 1,3a; Bài 2,3b,4: HSKG II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.KTBC: - Chữa và trả bài KT. B. Bài mới: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy HĐ1:Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số( không nhớ) - Viết bảng : 241 324 2 = ?. - Y/C HS thực hiện như nhân 1 số có 5 chữ số với số có 1 chữ số. - Nhận xét gì về phép nhân này? HĐ2: Nhân số só 6 chữ số với số có 1 chữ số(Có nhớ) Viết bảng: 136 204 4 = ? + Y/C HS thực hiện đặt tính và tính. - Nhận xét gì về phép nhân này? HĐ3: Luyện tập: - Cho HS nêu Y/C các bài tập - HDHS nắm Y/C từng bài - Cho HS làm bài vào vở - GV giúp đỡ thêm 1 số HS - Chấm bài, HDHS chữa bài. Bài 1: Đặt tính rồi tính: Bài 3: Tính: Luyện kĩ năng nhân với số có 1 chữ số cho HS qua dạng tính giá trị biểu thức có nhiều phép tính . HS khá, giỏi: Bài 2: HS làm vào vở - YC lên bảng viết số Lớp nhận xét Bài3(b): HS làm vào vở - YC 2HS chữa bài trên bảng Lớp nhận xét Bài 4: Vận dụng phép tính nhân vào giải bài toán có lời văn. C. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học . - Chuẩn bị bài sau. - HS theo dõi + Nhận xét . - Theo dõi, mở SGK - 1HS lên bảng tính + HS khác làm vào nháp, nhận xét. + Phép nhân không nhớ. - 1 HS thực hiện bảng lớp +HS đặt tính và tính vào nháp, nhận xét. + Phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào KQ nhân lần sau. - HS nêu Y/C các bài tập - HS làm bài vào vở - HS chữa bài, lớp nhận xét. - 2 HS lên bảng làm, nêu cách thực hiện: a) b) - 2HS lên bảng làm. - HS nêu cách thực hiện các biểu thức a) 321475 + 423507 2 = 321475 + 847014 = 1168489 843275 – 123568 5 = 843275 – 617840 = 225435 2) m 2 3 4 5 201634x m 403268 604902 806536 1008170 3b) 1306 8 +24573 = 10448 + 24573 = 35021 609 9 – 4845 = 5481 – 4845 = 636 - 1HS chữa bài lên bảng . Số quyển truyện 8 xã vùng thấp được cấp là: 850 8 = 6 800 (quyển) Số quyển truyện 9 xã vùng cao được cấp là: 980 9 = 8 820 (quyển) Số quyển truyện cả hai hguyện được cấp là: 6800 + 8820 = 15620 (quyển) Đáp số: 15620 quyển truyện Ngày soạn:22/10/10 Ngày dạy: 29/10/10 Tuần: 10 Tiết: 20 KHOA HỌC NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I. MỤC TIÊU: Nêu được một số tính chất của nước Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước. HSKG: Lựa chọn được một số thí nghiệm đơn giản, dễ làm, phù hợp với điều kiện thức tế của lớp để làm thí nghiệm. II. CHUẨN BỊ: GV: 2 cốc thuỷ tinh giống nhau, một cốc đựng nước , một cốc đựng sữa. Chai, 1 tấm kính, 1 khay đựng nước .1 miếng vải, bông, giấy thấm 1 ít đường, muối, cát, thìa, .... III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.KTBC: - Chúng ta cần lựa chọn thức ăn hằng ngày NTN? B. Bài mới: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy HĐ1: Phát hiện màu, mùi vị của nước: - HS quan sát cốc đựng nước , cốc đựng sữa? - Làm thế nào để bạn biết điều đó? - Y/C HS nếm và nhận xét mùi vị? - GV KL về tính chất của nước. HĐ2: Phát hiện hình dạng của nước: - Y/C HS trình diện các đồ vật bằng thuỷ tinh đựng nước. + Khi ta làm thay đổi ... thì hình dạng của nước có thay đổi không ? HĐ3: Tìm hiểu xem nước chảy NTN ? - Thí nghiệm: Đổ ít nước lên mặt tấm kính được đặt nghiêng trên 1 khay nằm ngang + KL về T/C này của nước. +Nêu ứng dụng của T/C này? HĐ4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước, + Đổ nước vào túi ni lông, nhúng vải vào trong nước - Nước có chảy ra không ? KL: Nước thấm qua 1 số vật. HĐ5: Phát hiện nước có thể hoà tan một số chất(HS khá, giỏi) + Cho ít đường, muối, cát vào trong cốc nước.Hiện tượng gì xảy ra khi khuấy đều chúng . KL:Nước có thể hoà tan một số chất C. Củng cố, dặn dò: - Nước có những tính chất gì ? - Nhận xét, đánh giá giờ học . - HS nêu , lớp theo dõi nhận xét . - Theo dõi, mở SGK - Chia làm 4 nhóm: Quan sát và nêu được + HS tự nêu + Cốc nước thì trong suốt không màu, ..., cốc đựng sữa có mầu trắng đục - HS nêu trước lớp: Cốc nước không có vị, không mùi. Cốc sữa có vị ngọt và mùi sữa. - Các nhóm quan sát và làm thay đổi vị trí của các lọ và nhận xét. + Không thay đổi - Quan sát và nhận xét: + Nước rơi từ trên cao đến nơi thấp, khi xuống đến khay nước thì lan ra mọi phía + Lợp mái nhà, lát sân, đặt máng nước , ....đều làm dốc để nước chảy nhanh - HS làm thí nghiệm và nêu. + Không chảy ra khỏi túi. + Nước ngấm vải, ... - HS quan sát, nhận xét: + Đường muối hoà tan, cát không hoà tan. - HS nêu lại các tính chất của nước. - Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn:22/10/10 Ngày dạy: 29/10/10 Tuần: 10 Tiết: 20 TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP(TIẾT 8) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Kiểm tra( Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI: Nghe - viết đúng bài chính tả( Tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút); không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ( văn xuôi) Viết được một bức thư ngắn đúng ND, thể thức một lá thư. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DH: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Nghe - viết: Chiều trên quê hương. - Gọi HS đọc bài chính tả - Buổi chiều trên quê hương có gì đẹp và vui ? - GV lưu ý HS 1 số chữ dễ viết sai - Đọc cho HS viết chính tả. - GV đọc lại toàn bài 2. Tập làm văn: - Gọi HS đọc đề bài(SGK) - HDHS nắm Y/C đề bài - Cho HS làm bài vào vở - GV lưu ý HS về số dòng để viết vào VBT cho đủ ý - GV chấm ở chính tả của HS - GV nhận xét bài chính tả. - Gọi 1 số HS đọc bài TLV của mình - GV nhận xét, sửa chữa cho HS 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Giao việc về nhà. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Nền trời xanh vời vợi , con chim sơn ca cất lên tiếng hót tự do, tha thiết, - HS chú ý các chữ dễ sai. - HS viết bài - HS soát bài. - 2 HS đọc đề - HS xác định Y/C đề bài - HS làm bài vào VBT. - 3,4 HS nối tiếp nhau đọc; lớp lắng nghe, nhận xét. - HS lắng nghe - HS ôn bài ở nhà. Ngày soạn:22/10/10 Ngày dạy: 29/10/10 Tuần: 10 Tiết: 50 TOÁN: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU: Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. Bài 1,2(a,b), Bài 2c,3,4:HSKG II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng trong phần bSGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: - Gọi 2HS lên bảng thực hiện phép nhân: 35 374 5; 61208 6 - Y/C HS nêu cách thực hiện B. Bài mới: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy HĐ1: So sánh giá trị của 2 biểu thức - Tính và so sánh KQ: 3 4 và 4 3 2 6 và 6 2 - Các tích có các thừa số giống nhau thì có giá trị NTN? HĐ2: Viết KQ vào ô trống(treo bảng phụ) - Treo bảng phụ có các cột ghi giá trị của a, b, a b và b a. -Em có nhận xét gì về vị trí của các thừa số trong 2 phép nhân a b , b a + KL : Đây chính là T/C giao hoán của phép nhân . HĐ3: Luyện tập : - Cho HS nêu Y/C các bài tập - HDHS nắm Y/C từng bài - Cho HS làm bài vào vở - GV giúp đỡ thêm 1 số HS - Chấm bài, HDHS chữa bài. Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống: + Y/C HS nhắc lại nhận xét. Bài 2: Tính: (Củng cố về thực hiện phép nhân với số có 1 chữ số) HSkhá, giỏi: Bài2(c): 2 HS lên bảng chữa bài Lớp nhận xét. Bài3: Tìm hai biểu thức có giá trị bàng nhau: Bài 4: Số ? Giúp HS nắm được một số trường hợp tổng quát trong tính chất giao hoán của phép nhân . C. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học . - Nhận xét, đánh giá giờ học - Chuẩn bị bài sau. - 2HS làm bài trên bảng lớp . +Lớp làm vào nháp , nhận xét . - Theo dõi, mở SGK - HS tính : 3 4 = 12 4 3 = 12...(Có các tích bằng nhau) + Kết quả từng cặp bằng nhau 3 4 = 4 3 = 12 ; 2 6 = 6 2 = 12 + Bằng nhau . - 3 HS tính KQ của a b và b a với mỗi giá trị cho trước của a, b. VD : a = 4, b = 8 a b = 4 8 = 32 b a = 8 4 = 32 + Nxét: Vi trí của a , b trong 2 phép nhân thay đổi – tích không thay đổi - HS nêu T/C giao hoán của phép nhân. - 2HS nêu: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi . - HS nêu Y/C bài tập - HS làm bài vào vở - HS chữa bài, lớp nhận xét. - 2 HS lên bảng làm: a) 4 6 = 6 4 b) 3 5 = 5 3 207 7= 7 207 21389 = 9 2138 - 2 HS lên bảng làm: a)13575= 6785 b)402637 = 281841 7 853 = 5971 5 1326 = 6630 2 HS lên bảng làm: c) 23109 x 8 = 184872 9 x 1427 = 12843 - 1 HS lên bảng làm, giải thích cách làm: 4 2145 = (2100 + 45) 4 3964 6 = (4 + 2) (3000 + 964) 10287 5 = (3 + 2) 10287 - 1 HS lên bảng làm: a) a 1 = 1 a = a b) a 0 = 0 a = 0
Tài liệu đính kèm: