Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - GV: Trần Thị Cam

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - GV: Trần Thị Cam

Đạo đức

Bài 5: Tiết kiệm thời giờ ( Tiếp theo )

A. Mục tiêu:

 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.

 - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.

 - Bước đầubiết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí.

B. Tài liệu và phương tiện

- Mỗi học sinh có 3 tấm bìa: Xanh, đỏ và trắng( cú thể thay bằng bỳt xanh,đỏ, thước kẽ)

- SGK đạo đức 4

- Các chuyện tấm gương về tiết kiệm thời giờ

C. Các hoạt động dạy học

 

doc 21 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 686Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - GV: Trần Thị Cam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
THỜI KHểA BIỂU LỚP 4A
THỨ HAI
THỨ BA
THỨ TƯ
THỨ NĂM
THỨ SÁU
AV
T
T
AV
T
Đ Đ
CT
KC
T
TLV
T
KH
T Đ
TLV
KH
TD
LTVC
ĐL
TD
KT
T Đ
LS
MT
LTVC
AN
CC
SHL
Thứ, ngày
Mụn
Tiết
Tờn bài dạy
ĐDDH
Hai
19/10/2009
AV
Đ Đ
10
Tiết kiệm thời giờ(tt)
T
46
Thực hành vẽ hỡnh chữ nhật hỡnh chữ nhật(54)
 Thực hành vẽ hỡnh chữ nhật hỡnh vuụng.(55)
TD
T Đ
19
TLV:luyện tập trao đổi ý kiến với người thõn
Ba
20/10/2009
T
47
Luyện tập(55)
CT
10
ễn tập và kiểm tra giữa HKI: tiết 1
KH
19
Phũng trỏnh tai nạn đuối nước
LT&C
19
ễn tập và kiểm tra giữa HKI: tiết 2
LS
10
Cuộc khỏng chiến chống quõn tống xăm lược lần thứ nhất
Tư
21/10/2009
T
48
Luyện tập chung(56)
KC
10
ễn tập và kiểm tra giữa HKI: tiết 3
T Đ
20
ễn tập và kiểm tra giữa HKI: tiết 4
ĐL
10
Thành phố Đà Lạc
MT
10
Vẽ theo mẫu đồ vật dạng hỡnh trụ
Năm
22/10/2009
AV
T
49
Nhõn với số cú một chữ số.(57)
TLV
20
ễn tập và kiểm tra giữa HKI: tiết 5
TD
LT&C
20
ễn tập và kiểm tra giữa HKI: tiết 6
Sỏu
23/10/2009
T
50
Tớnh chất giao hoỏn của phộp nhõn(58)
TLV
20
ễn tập và kiểm tra giữa HKI: tiết 7
KH
20
ễn tập con người và sức khỏe
KT
10
Khõu viền đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột thưa
ÂN
10
Học hỏt bài: khăn quàng thắm mói vai em
SHL
10
Tổng kết thi đua tuần 10
Thứ hai 19 thỏng 10 năm 2009.
Đạo đức
Bài 5: Tiết kiệm thời giờ ( Tiếp theo )
A. Mục tiêu:
	- Nờu được vớ dụ về tiết kiệm thời giờ.
	- Biết được lợi ớch của tiết kiệm thời giờ.
	- Bước đầubiết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,hằng ngày một cỏch hợp lớ.
B. Tài liệu và phương tiện
- Mỗi học sinh có 3 tấm bìa: Xanh, đỏ và trắng( cú thể thay bằng bỳt xanh,đỏ, thước kẽ)
- SGK đạo đức 4
- Các chuyện tấm gương về tiết kiệm thời giờ
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
3. Dạy bài mới
a) HĐ1: Làm việc cá nhân
Bài tập 1
- Học sinh làm bài
- Gọi học sinh trình bày
GV kết luận:
+ Các việc a, c, d là tiết kiệm thời giờ
+ Các việc b, đ, e là không tiết kiệm
b) HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi
Bài tập 4
- GV nêu yêu cầu và cho học sinh thảo luận
- Mời vài em trình bày trước lớp
- Cho học sinh trao đổi chất vấn
- GV nhận xét
c) HĐ3: Giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm
- Cho học sinh trình bày giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm về chủ đề tiết kiệm thời giờ
- Cho học sinh trao đổi về ý nghĩa của nội dung vừa trình bày
- GV kết luận chung:
+ Thời giờ là thứ quý nhất, cần sử dụng tiết kiệm
+ Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lý, có hiệu quả
- Hát
- Nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh làm bài
- Một vài em trình bày
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh chia nhóm đôi và thảo luận
- Vài em lên trình bày
- Học sinh trao đổi chất vấn
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh giới thiệu các tranh, tư liệu, câu ca dao tục ngữ về tiết kiệm thời giờ
- Học sinh thảo luận về ý nghĩa
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh lắng nghe
- Hai em đọc lại ghi nhớ
D. Hoạt động nối tiếp
- Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày.
.
TOÁN 
TIẾT 45 : THỰC HÀNH VẼ HèNH CHỮ NHẬT
THƯC HÀNH VẼ HèNH VUễNG 
I - MỤC TIấU : 
	- Vẽ được hỡnh chữ nhật hỡnh vuụng bằng thước kẽ ờke
	Bài tập 1a,2a trang 54. 1a,2a trang 55. 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
Khởi động: 
Bài cũ: Vẽ hai đường thẳng song song.
GV yờu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xột
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Vẽ hỡnh chữ nhật cú chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm.
GV nờu đề bài.
GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lờn bảng theo cỏc bước sau:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 4 cm
Bước 2: Vẽ đường thẳng vuụng 
gúc với AB tại A, lấy đoạn thẳng AD = 2 cm.
Bước 3: Vẽ đường thẳng vuụng gúc 
với AB tại B, lấy đoạn thẳng BC = 2 cm.
Bước 4: Nối D với C. Ta được hỡnh 
chữ nhật ABCD.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1a:
Cho HS thực hành vẽ hỡnh chữ nhật với chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm và tớnh chu vi hỡnh chữ nhật đú. 
Bài tập 2a:
Vẽ HCN theo yờu cầu và đo độ dài hai đường chộo hỡnh chữ nhật đú.
Hoạt động3: Vẽ một hỡnh vuụng cú cạnh là 3 cm.
GV nờu đề bài: “Vẽ hỡnh vuụng ABCD cú cạnh là 3 cm”
Yờu cầu HS nờu đặc điểm của hỡnh vuụng.
Ta cú thể coi hỡnh vuụng là một hỡnh chữ nhật đặc biệt cú chiều dài là 3cm, chiều rộng là 3 cm. Từ đú cú cỏch vẽ hỡnh vuụng tương tự cỏch vẽ hỡnh chữ nhật ở bài học trước.
GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lờn bảng theo cỏc bước sau:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 3 cm
Bước 2: Vẽ đường thẳng vuụng 
gúc với AB tại A, lấy đoạn thẳng AD = 3 cm.
Bước 3: Vẽ đường thẳng vuụng gúc 
với AB tại B, lấy đoạn thẳng BC = 3 cm.
Bước 4: Nối D với C. Ta được hỡnh 
vuụng ABCD.
Hoạt động 4: Thực hành
Bài tập 1a:
Cho HS thực hành vẽ hỡnh vuụngvới, cạnh 4 cm
Bài tập 2a:
Củng cố 
Nhắc lại cỏc bước vẽ hỡnh chữ nhật.
Dặn dũ: 
Chuẩn bị bài: Thực hành vẽ hỡnh vuụng
HS quan sỏt & vẽ theo GV vào vở nhỏp.
Vài HS nhắc lại cỏc thao tỏc vẽ hỡnh chữ nhật.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa bài
Cú 4 cạnh bằng nhau & 4 gúc vuụng.
HS quan sỏt & vẽ vào vở nhỏp theo sự hướng dẫn của GV.
Vài HS nhắc lại thao tỏc vẽ hỡnh vuụng.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa
..
Tập đọc
(Tập làm văn)
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
A. Mục đích, yêu cầu
	- Xỏc định được mục đớch trao đổi, vai trong trao đổi; lập được dàn ý rừ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đớch. 
	- Bước đầu biết đúng vai trao đổi và dựng lời lẽ, củ chỉ thớch hợp nhằm đạt mục dớch thuyết phục. 
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép sẵn đề bài
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:SGV(207)
2. Hướng dẫn học sinh phân tích bài
 - GV gạch chân từ ngữ quan trọng
 - Treo bảng phụ 
3. Xác định mục đích trao đổi,hình dung các câu hỏi sẽ có
 - GV hướng dẫn xác định trọng tâm
 - Nội dung trao đổi là gì ?
 - Đối tượng trao đổi là ai ?
 - Mục đích trao đổi để làm gì ?
 - Hình thức trao đổi là gì ?
4. Thực hành trao đổi theo cặp
 - Chia cặp theo bàn
 - GV giúp đỡ từng nhóm
5. Thi trình bày trước lớp
 - GV hướng dẫn nhận xét theo các tiêu chí sau: Đúng đề tài, đạt mục đích, hợp vai.
 - GV nhận xét
6. Củng cố, dặn dò
 - Yêu cầu nhắc lại những điều cần nhớ khi trao đổi với người thân
 - Nhận xét giờ học
 - Dặn học sinh viết bài vào vở
 - Chuẩn bị bài tiết sau.
 - Hát
 - 1 em đọc bài văn đã chuyển từ vở kịch Yết Kiêu thành chuyện.
 - 1 em kể câu chuyện
 - Nghe giới thiệu
 - HS đọc thầm bài, 2 em đọc to
 - Đọc từ GV gạch chân
 - Đọc bảng phụ
 - 3 em nối tiếp đọc 3 gợi ý
 - Xác định trọng tâm
 - Về nguyện vọng học môn năng khiếu
 - Anh, chị của em
 - Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng, giải đáp thắc mắc của anh, chị
 - Em và bạn trao đổi
 - Mỗi người đóng 1 vai
 - Thảo luận để chọn vai
 - Thực hành trao đổi
 - Đổi vai
 - HS thi đóng vai trước lớp
 - Lớp nhận xét
 - 2 em nhắc lại
Thứ ba 20 thỏng 10 năm 2009
 TOÁN 
TIẾT 47: LUYỆN TẬP
I - MỤC TIấU : 
	Nhận biết biết được gúc tự, gúc nhọn, gúc bẹt, gúc vuụng đường cao của hỡnh tam giỏc.
	Vẽ được hỡnh chữ nhật, hỡnh vuụng.
	Học sinh cả lớp làm được cỏc bài tập 1,2,3 và 4a.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
Khởi động: 
Bài cũ: Thực hành vẽ hỡnh vuụng
GV yờu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xột
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Giới thiệu:
Thực hành
Bài tập 1:
HS nờu tờn gúc vuụng, gúc nhọn, gúc tự, gúc bẹt cú trong hỡnh. 
 a)Gúc BAM vuụng tại A; gúc nhọn ABC, ABM, MBC, ACB, AMB; gúc tự BMC; gúc bẹt AMC.
 b) gúc vuụng DAB, DBC, ADC; 
 gúc nhọn ABD, ADB, BDC, BCD; 
 gúc tự ABC
Bài tập 2:
Yờu cầu HS đỳng ghi Đ sai ghi S vào ụ trống. 
Cõu trờn sai.
Cõu dưới đỳng.
 -Đường cao của hỡnh tam giỏc ABC là AB và BC
 + kết luận về đường cao của tam giỏc vuụng.
Bài tập 3:
HS vẽ hỡnh vuụng với một cạnh cú trước.
 Học sinh tự vẽ. 
Bài tập 4a:
Yờu cầu HS vẽ đỳng hỡnh chữ nhật cú chiều dài 6 cm, chiều rộng 4 cm. 
Củng cố - Dặn dũ: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. 
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài
 Chớnh tả
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (tiết 1)
A. Mục đích, yêu cầu
- Đọc rành mạch, trụi chảy bài tập đọc đó học theo túc độ quy định giữa HKI( khoảng 75 tiếng / phỳt); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phự hợp với nội dung doạn đọc.
- Hiểu nội dung chớnh cả từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hỡnh ảnh, chi tiết cú ý nhĩa trong bài; bước đầu biết nhận xột về nhõn vật trong văn bản tự sự.
B. Đồ dùng dạy- học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2
C. Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học
2. Kiểm tra tập đọc và HTL
 - Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học từ đầu năm học ?
 - Đưa ra phiếu thăm
 - GV nêu câu hỏi nội dung bài
 - GV nhận xét, cho điểm
3. Bài tập 2
 - Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
 - Kể tên bài TĐ là truyện kể ở tuần 1,2,3
 - GV ghi bảng: Dế Mèn 
 Người ăn xin. 
 - GV treo bảng phụ
4. Bài tập 3 (làm miệng)
 - GV nêu yêu cầu
 - Đoạn văn nào đọc giọng thiết tha ?
 - Đoạn văn nào đọc giọng thảm thiết ?
 - Đoạn văn nào đọc giọng mạnh mẽ ?
 - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm
 - Hát
 - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL
 - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu
 - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu
 - Học sinh trả lời( 8 em lần lượt kiểm tra)
 - Học sinh đọc yêu cầu
 - 1-2 em trả lời
 - Học sinh nêu tên các truyện 
 - Học sinh đọc yêu cầu, làm bài cánh
 - 1 em chữa trên bảng phụ
 - Lớp nhận xét
 - Học sinh đọc yêu cầu
 - Tìm giọng đọc phù hợp
 - Đoạn cuối truyện: Người ăn xin ..
 - Đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ..
 - Đoạn Dế Mèn đe doạ bọn Nhện
 - Mỗi tổ cử 1 em đọc
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Kể tên các bài tập đọc là truyện kể ở tuần 1,2,3
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò và giao bài về ôn tập
..
Khoa học
Ôn tập: Con người và sức khoẻ ( Tiết 2 )
A. Mục tiêu: 
	ễn tập cỏc kiến thức về :
	- Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mụi t ... aùnh?
Hoa & rau cuỷa ẹaứ Laùt coự giaự trũ nhử theỏ naứo?
GV sửỷa chửừa giuựp HS hoaứn thieọn phaàn trỡnh baứy.
Cuỷng coỏ 
GV yeõu caàu HS hoaứn thieọn baỷng sụ ủoà trong phieỏu luyeọn taọp
Daởn doứ: 
Chuaồn bũ baứi: OÂn taọp
HS traỷ lụứi
HS nhaọn xeựt
Dửùa vaứo hỡnh 1 ụỷ baứi 5, tranh aỷnh, muùc 1 SGK & kieỏn thửực baứi trửụực, traỷ lụứi caực caõu hoỷi
Dửùa vaứo voỏn hieồu bieỏt, hỡnh 3 & muùc 2, caực nhoựm thaỷo luaọn theo gụùi yự cuỷa GV
ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc cuỷa nhoựm trửụực lụựp
HS trỡnh baứy tranh aỷnh veà ẹaứ Laùt maứ nhoựm mỡnh sửu taàm ủửụùc
Dửùa vaứo voỏn hieồu bieỏt cuỷa HS vaứ Quan saựt hỡnh 4, caực nhoựm thaỷo luaọn theo gụùi yự cuỷa GV
ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn trửụực lụựp
-HS laứm phieỏu luyeọn taọp
Đl
..
Mt
Thứ năm 22 thỏng 10 năm 2009
TIẾT 49 : NHÂN VỚI SỐ Cể MỘT CHỮ SỐ 
I - MỤC TIấU : 
	Biết cỏch thực hiện cỏch nhõn số cú nhiều chữ số 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập chung 
GV yờu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xột
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Nhõn số cú sỏu chữ số cú một chữ số (khụng nhớ)
GV viết bảng phộp nhõn: 241 324 x 2
Yờu cầu HS đọc thừa số thứ nhất của phộp nhõn?
Thừa số thứ nhất cú mấy chữ số?
Thừa số thứ hai cú mấy chữ số?
Cỏc em đó biết nhõn với số cú năm chữ số với số cú một chữ số, nhõn số cú sỏu chữ số với số cú một chữ số tương tự như nhõn với số cú năm chữ số với số cú một chữ số
GV yờu cầu HS lờn bảng đặt & tớnh, cỏc HS khỏc làm bảng con. Yờu cầu HS nờu lại cỏch đặt tớnh & cỏch tớnh (Nhõn theo thứ tự nào? Nờu từng lượt nhõn? Kết quả?)
Yờu cầu HS so sỏnh cỏc kết quả của mỗi lần nhõn với 10 để rỳt ra đặc điểm của phộp nhõn này là: phộp nhõn khụng cú nhớ.
Hoạt động 2: Nhõn số cú sỏu chữ số cú một chữ số (cú nhớ)
GV ghi lờn bảng phộp nhõn: 136 204 x 4
Yờu cầu HS lờn bảng đặt tớnh & tớnh, cỏc HS khỏc làm bảng con.
GV nhắc lại cỏch làm:
Nhõn theo thứ tự từ phải sang trỏi:
136 204 . 4 x 4 = 16, viết 6 nhớ 1
x 4 . 4 x 0 = 0, thờm 1 bằng 1, 
544 816 viết 1
 . 4 x 2 = 8, viết 8
 . 4 x 6 = 24, viết 4, nhớ 2
 . 4 x 3 = 12, thờm 2 bằng 14, 
 viết 4, nhớ 1
 . 4 x 1 = 4, thờm 1 bằng 5, 
 viết 5
Kết quả: 136 204 x 4 = 544 816
Lưu ý: Trong phộp nhõn cú nhớ thờm số nhớ vào kết quả lần nhõn liền sau.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
HS làm bảng con. 
Bài tập 2: 
HS tớnh và viết giỏ trị vào ụ trống. 
Bài tập 3:
GV gọi HS nờu cỏch làm, lưu ý HS trong cỏc dóy phộp tớnh phải làm tớnh nhõn trước, tớnh cộng, trừ sau.
Bài tập 4:
HS đọc đề, GV nờu cõu hỏi và túm tắt:
Cú bao nhiờu xó vựng thấp mỗi xó được cấp bao nhiờu quyển truyện?
Cú bao nhiờu xó vựng cao, mỗi xó được cấp bao nhiờu quyển truyện?
Huyện đú được cấp bao nhiờu quyển truyện? 
Túm tắt: 8 xó vựng thấp: mỗi xó 850 quyển.
 9 xó vựng cao: mỗi xó 980 quyển.
 Huyện được cấp ? quyển truyện. 
Củng cố 
Yờu cầu HS nhắc lại cỏch đặt tớnh & thực hiện phộp tớnh nhõn.
Dặn dũ: 
Chuẩn bị bài: Tớnh chất giao hoỏn của phộp nhõn.
HS đọc.
HS nờu
HS thực hiện
HS so sỏnh: kết quả của mỗi lần nhõn khụng vượt qua 10, vỡ vậy khi thực hiện phộp tớnh nhõn khụng cần nhớ.
HS thực hiện.
Vài HS nhắc lại cỏch thực hiện phộp tớnh
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài
.
Tập làm văn
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I ( tiết 5 )
A. Mục đích, yêu cầu
	Mức độ yờu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1; nhận biết được cỏc thể loại văn xuụi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhõn vật và tớnh cỏch trong bài tập đọclà truyện kể đó học. 
B. Đồ dùng dạy- học
Phiếu ghi tên các bài TĐ, HTL trong 9 tuần . Bảng phụ kẻ sẵn lời giải bài 2, 3.
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định 
II. Dạy bài học 
1. Giới thiệu bài:nêu MĐ- YC
2. Kiểm tra tập đọc và HTL 
 - GV đưa ra các phiếu thăm
 - GV nêu câu hỏi nội dung bài
 - GV nhận xét, cho điểm
3. Bài tập 2
 - GV nêu những việc cần làm
 - Kể tên các bài tập đọc tuần 7, 8, 9
 - GV treo bảng phụ
 - Chia lớp theo nhóm
 - Hướng dẫn hoạt động chung
 - GV nhận xét, chốt ý đúng
4. Bài tập 3
 - Kể tên các bài tập đọc
 - GV phát phiếu
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
 Nhân vật:
 Tên bài
 Tính cách
 - Làm tương tự với hai bài còn lại
 - Hát
 - Nghe
 - HS lần lượt bốc thăm. Chuẩn bị đọc
 - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu
 - HS trả lời
(Kiểm tra 9 em còn lại)
 - HS nêu lần lượt các tuần
 - 1 em đọc bảng phụ
 - HS hoạt động nhóm: Đọc thầm từng bài , ghi tên, thể loại nội dung chính, giọng đọc ra phiếu
 - Đại diện các nhóm trình bày nội dung ghi trong phiếu
 - Lớp nhận xét
 - HS đọc yêu cầu
 - 1-2 em kể
 - Trao đổi theo cặp
 - Làm bài vào phiếu. Đại diện nhóm trình bày
 - Lớp nhận xét
 - Tôi (chị phụ trách)
 - Lái
 - Đôi giày ba ta màu xanh
 - Chị phụ trách: nhân hậu
 - Lái : hồn nhiên, tình cảm
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Các bài tập đọc ở chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ ” giúp em hiểu điều gì ?
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
Luyện từ và cõu
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (tiết 6)
A. Mục đích, yêu cầu
Xỏc định được tiếng chỉ cú vần và thanh, tiếng cú đủ õm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết từ đơn, từ ghộp, từ lỏy, danh từ (chỉ người, vật, khỏi niệm), động từ trong đoạn văn ngắn.
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết 
- Phiếu bài tập viết nội dung bài 2, 3, 4
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt dộng của trò
I. ổn định
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:nêu MĐ- YC
2. Bài tập 1, 2
 - GV phát phiếu bài tập 
 - Treo bảng phụ (vẽ mô hình)
3. Bài tập 3
 - GV nhắc học sinh mở SGK trang 27, 38
 + Thế nào là từ đơn ?
 + Thế nào là từ láy ?
 + Thế nào là từ ghép ?
 - GV phát phiếu
 - GV nhận xét chốt lời giải đúng
 * Từ đơn: dưới, tầm, cánh, chú, là, luỹ, tre, xanh, trong, bờ, ao, những, gió,
 * Từ láy: rì rào, rung rinh, thung thăng.
 * Từ ghép: bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút.
4. Bài tập 4
 - GV nhắc học sinh xem bài trang 52, 93
 + Thế nào là danh từ ?
 + Thế nào là động từ ?
 - GV phát phiếu
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
 - Hát
 - Học sinh đọc đoạn văn bài 1
 - Học sinh đọc yêu cầu bài 2
 - Đọc thầm, thảo luận theo cặp
 - Làm bài vào phiếu
 - 1 em chữa bảng phụ
 - Học sinh đọc yêu cầu 
 - Học sinh mở sách
 - 1 em trả lời 
 - 1 em trả lời
 - 1-2 em nêu
 - Trao đổi theo nhóm
 - Tìm và ghi các từ vào phiếu
 - 1 em đọc
 - Học sinh làm bài đúng vào vở 
 - Đọc yêu cầu
 - Mở sách xem lại bài 
 - 1-2 em trả lời
 - 1-2 em trả lời
 - Nhận phiếu, làm bài cá nhận vào phiếu
 - Đổi phiếu chữa bài
 - 1 em đọc bài làm 
 - Học sinh viết bài vào vở theo lời giải đúng
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Thế nào là danh từ, động từ ?
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
..
Thứ sỏu 23 thỏng 10 năm 2009
Toỏn 
TIẾT 50 : TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHẫP NHÂN 
I - MỤC TIấU : 
-Nhận biết được tớnh chất giao hoỏn của phộp nhõn.
-Bước đầu vận dụng tớnh chất giao hoỏn của phộp nhõn để tớnh toỏn.
Cả lớp làm được bài 1, 2(a,b)
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK
V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
Khởi động: 
Bài cũ: Nhõn với số cú một chữ số.
GV yờu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xột
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: 
- Yờu cầu HS nờu tớnh chất giao hoỏn của phộp cộng?
- Phộp nhõn cũng giống như phộp cộng, cũng cú tớnh chất giao hoỏn. Bài học hụm nay sẽ giỳp cỏc em hiểu về tớnh chất giao hoỏn của phộp nhõn.
Hoạt động1: Tớnh và so sỏnh giỏ trị hai biểu thức.
 HS tớnh 5 X 7 và 7 X 5
Nhận xột 5 X 7 = 7 X 5
GV treo bảng phụ ghi như SGK
Yờu cầu HS thực hiện bảng con: tớnh từng cặp giỏ trị của hai biểu thức a x b, b x a.
Nếu ta thay từng giỏ trị của của a & b ta sẽ tớnh được tớch của hai biểu thức: a x b và b x a. Yờu cầu HS so sỏnh kết quả cỏc biểu thức này.
GV ghi bảng: a x b = b x a
a & b là thành phần nào của phộp nhõn?
Vị trớ của 2 thừa số trong 2 biểu thức này như thế nào?
Khi đổi chỗ cỏc thừa số trong 1 tớch thỡ tớch như thế nào?
Yờu cầu vài HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Bài này cần cho HS thấy rừ: dựa vào tớnh chất giao hoỏn của phộp nhõn cú thể tỡm được một thừa số chưa biết trong một phộp nhõn
a) 4 x 6 = 6 x 4 b) 3 x 5 = 5 x 3
 207 x 7 = 7 x 207 2138 x 9 = 9 x 2138 
.Bài tập 2 a,b:
Vỡ HS chưa biết cỏch nhõn với số cú bốn chữ số nờn cần hướng dẫn HS đưa phộp nhõn này về phộp nhõn với số cú một chữ số. (Dựng tớnh chất giao hoỏn của phộp nhõn)
Vớ dụ:7 X 835 tớnh bỡnh thường.
Củng cố 
Phộp nhõn & phộp cộng cú cựng tờn gọi tớnh chất nào?
Yờu cầu HS nhắc lại tớnh chất đú?
Dặn dũ: 
Chuẩn bị bài: Nhõn với 10, 100, 1000
 Chia cho 10, 100, 1000.
HS nờu
HS tớnh.
HS nờu so sỏnh
HS nờu
Khi đổi chỗ cỏc thừa số trong một tớch thỡ tớch đú khụng thay đổi.
Vài HS nhắc lại
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
Tập làm văn
Kiểm tra đọc (tiết 7)
A. Mục đích, yêu cầu
- Học sinh đọc thành tiếng, đọc hiểu, luyện từ và câu, văn bản trong SGK Tiếng Việt 4.
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm trong SGK(4 câu kiểm tra sự hiểu bài, 4 câu kiểm tra về từ và câu gắn với những kiến thức đã học).
- Thời gian làm bài: 30 phút.
B. Đồ dùng dạy- học
- Đề kiểm tra (cho từng học sinh)
- Đáp án chấm (cho GV)
C. Các hoạt động dạy- học
Hoat động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
2. Tiến hành kiểm tra 
 - GV phát đề cho từng học sinh 
 - Hướng dẫn cách thực hiện 
 - Quan sát nhắc nhở học sinh làm bài
 - Thu bài, chấm 
3. Đề bài
 - Phần đọc thầm: 
 - Phần trả lời câu hỏi: 
4. Đáp án phần trả lời câu hỏi
Câu 1 : ý b (Hòn Đất)
Câu 2 : ý c (vùng biển)
Câu 3 : ý c (sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới)
Câu 4 : ý b (vòi vọi)
Câu 5 : ý b (chỉ có vần và thanh).
Câu 6 : ý a (oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa).
Câu 7 : ý c (thần tiên).
Câu 8 : ý c (3 từ:chị Sứ, Hòn Đất, núi Ba Thê).
5.Củng cố, dặn dò
 - Nhận xét ý thức làm bài
 - Dặn tiếp tục ôn bài, chuẩn bị KT viết.
 - Hát
 - Nghe
 - Học sinh nhận đề
 - Đọc thầm 
 - Trả lời câu hỏi
 - Học sinh thực hành làm bài 
 - Nộp bài
 - Nghe nhận xét
.
Kh
Kt
Ân
Shl

Tài liệu đính kèm:

  • docga lop 4 tuan 10cam.doc