Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2006-2007

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2006-2007

I. Mục tiêu :

 - Giúp học sinh củng cố về Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác ,

 - Cách vẽ hình vuông , hình chữ nhật .

II. Đồ dùng dạy học :

 - Thước có cạnh chia , ê ke .

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

A. Kiểm tra bài cũ : 2 em .

 1 học sinh nêu cách vẽ hình vuông có cạnh 3 cm .

 1 học sinh làm bài tập 3 :

 a ) Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau .

 b) Hai đường chéo AC và BD bằng nhau .

 - Học sinh nhận xét , giáo viên ghi điểm.

B. Dạy học bài mới :

1- Giới thiệu bài : Giờ học toán hôm nay các em sẽ được củng cố các kiến thức về hình học đã học .

 

doc 31 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1001Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 10
Thứ hai ngày 6 tháng 11 năm 2006
TOÁN 
Tiết 46: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
	- Giúp học sinh củng cố về Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác , 
	- Cách vẽ hình vuông , hình chữ nhật .
II. Đồ dùng dạy học :
A B
D C
	- Thước có cạnh chia , ê ke .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A. Kiểm tra bài cũ : 2 em .	 
	1 học sinh nêu cách vẽ hình vuông có cạnh 3 cm .
	1 học sinh làm bài tập 3 :
	a ) Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau . 
	b) Hai đường chéo AC và BD bằng nhau .
	- Học sinh nhận xét , giáo viên ghi điểm.
B. Dạy học bài mới :
1- Giới thiệu bài : Giờ học toán hôm nay các em sẽ được củng cố các kiến thức về hình học đã học .
2- Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 : Học sinh đoïc yêu cầu của đề bài .
	Giáo viên vẽ hình lên bảng phụ 2 - học sinh lên bảng làm bài .
	Học sinh làm vở ghi tên các góc vuông , góc nhọn , góc bẹt , góc tù trong mỗi hình - Học sinh nhận xét – giáo viên cùng học sinh kiểm tra .
A B
D C
 A
 M
B C
 a)
	a) Góc đỉnh A : Cạnh AB , AC là góc vuông 
	Đỉnh B : Cạnh BM và BC là góc nhọn 
	Cạnh BA và BC là góc nhọn .
	Góc đỉnh C : Cạnh CM và CB là góc nhọn 
	Góc đỉnh M : Cạnh MA và MB là góc vuông
	Cạnh MB và MC là góc tù
	Cạnh MA và MC là góc bẹt
	b) Góc đỉnh A : Cạnh AB và AD là góc vuông 
	Góc đỉnh B : BC và BD là góc vuông 
	Góc đỉnh D : Cạnh AD và DC là góc vuông 
	Góc đỉnh B : Cạnh BA , BD là góc nhọn
	Góc đỉnh C : Cạnh CB và CD là góc nhọn 
	Góc đỉnh D : Cạnh CB và CD là góc nhọn 
	Cạnh DB và DC là góc nhọn 
	 Góc đỉnh B : Cạnh BA và BC là góc tù 
	 H : So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn ?
	 H : Góc tù bé hơn hay lớn hơn góc vuông ?
	 H : 1 góc bẹt bằng mấy góc vuông ?
Bài 2 : Học sinh đọc yêu cầu bài (Đúng ghi Đ , Sai ghi S vào ô )
	 H : Bài tập yêu cầu gì ?
	 Học sinh làm trên phiếu học tập .
	1 học sinh lên bảng làm – nêu cách làm A
	- Học sinh nhận xét bài trên bảng .
	- Gọi HS đọc bài của mình .
	- GV kết luận lời giải đúng .
 C
	AH là đường cao của hình tam giác ABC ( S )
	Vì AH không vuông góc với cạnh đáy BC B	 H	AB là đường cao của tam giác ABC (Đ ) vì AB vuông góc với cạnh đáy BC .
	Þ Trong hình tam giác có góc vuông thì hai cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác .
Bài 3 : 2 HS đọc đề bài :
	H : BT yêu cầu gì ? ( HS thảo luận cặp đôi – làm vào vở )
A B
M N
D C
	HS tự vẽ hình chữ nhật vào vở có chiều dài AB = 6 cm ; Chiều rộng AD = 4 cm .
- 1 HS lên bảng vẽ theo kích thước 6 dm và 4 dm .
- HS vừa vẽ vừa nêu 	
- HS nêu cách xác định trung điểm M 
của cạnh AD	 	Dùng thước có vạch chia, 
đặt vạch số 0 của thước trùng với 
điểm A, thước trùng với cạnh AD
Vì AD = 4 cm nên AM = 2 cm . Tìm vạch số 2 trên thước và chấm 1 điểm . Điểm đó chính là trung điểm M của cạnh AD .
	- 1 HS lên bảng xác định trung điểm N của cạnh BC .
	 Nối M với N 
b) Nêu tên các hình chữ nhật : ABCD , ABNM , MNCD .
	Cặp cạnh song song với cạnh AB : MN , DC .
3. Củng cố , dặn dò : 
	GV hướng dẫn bài 3 ( Theo cách vẽ hình vuông có cạnh AB = 3 cm cho trước ).
 A B
	- GV nhận xét tiết học .	
	- Chuẩn bị bài sau .	 
___________________________________________________________
ÂM NHẠC
Tiết 10: Học hát: Bài KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
I.Mục tiêu:
	- HS nắm được giai điệu , tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát.
	- Hát đúng giai điệu và lời ca, tập thể hiện tình cảm của bài hát.
	- Qua bài hát giáo dục các em vươn lên trong học tập, xứng đáng là thế hệ tương lai của dất nước.
II. Chuẩn bị:
1. Gv: Nhạc cụ quen dùng, máy nghe nhạc, băng nhạc.
	Một số tranh ảnh minh hoạ cho bài hát.
2. HS: SGK âm nhạc 4.
	 Một số nhạc cụ gõ như thanh phách, song loan, mõ...
III. các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Phần mở đầu:
	- Ôn tập bài hát cũ, giới thiệu bài hát mới.
a) Ôn tập:
	- Gọi 2 em HS dọc bài TĐN số 2 Nắng vàng ( đọc nhạc và hát lời)
	- Gọi một nhóm khoảng 5 em em hát bài Trên ngựa ta phi nhanh.
b) Giới thiệu bài hát mới:
Gv hỏi:
	- Em hãy kể tên một vài bài hát hát về khăn quàng đỏ.
	- HS trả lời Gv nhận xét tuyên dương.
	- Gv giới thiệu bài Khăn quàng thắm mãi vai em của tác giả Ngô Ngọc Báu, bài hát có tính chất nhịp nhàng, vui, tươi, nhí nhảnh, hồn nhien và rất dễ thương.
2. Phần hoạt động:
a) Nội dung 1: Dạy bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em.
* Hoạt động 1: Dạy hát
	- HS nghe băng nhạc.
	- HS đọc từng câu hát, Gv đàn theo giai điệu.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
	- Luyện tập bài hát theo dãy bàn, theo nhóm.
	- Luyện tập cá nhân.
b) Nội dung 2: Hát kết hợp hoạt động.
* Hoạt động 1: Hát kết hợp gõ đệm.
	- Hát kết hợp gõ đệm theo phách:
	 Khi trông phương đông vừa hé ánh dương...
	- Hát gõ đệm theo nhịp:
	Khi trông phương Đông vừa hé ánh dương...
*Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát.
	- 2 dãy bàn đứng hát và nhún theo nhịp 2.
	- 2 nhóm lên bảng biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ.
3. Phần kết thúc:
	- Cả lớp hát lại bài hát 2 lần.
	- Dặn dò HS ôn luyện bài hát, tập hát đúng và thuộc lời ca.
________________________________________________________
TẬP ĐỌC
Tiết 19: ÔN TẬP
I. Mục tiêu : 
	- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng kết hợp kiểm tra đọc hiểu .
	- Kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy , phát âm đúng , tốc độ đọc 120 chữ / phút . Biết ngắt nghỉ sau các dấu câu , đọc diễn cảm thể hiện nội dung bài .
	- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung , nhân vật của các bài tập đọc .
	- tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK . Đọc diễn cảm được đoạn văn đó .
II. Đồ dùng dạy học :
	- Phiếu viết sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 .
	- Phiếu kẻ sẵn bài tập 2 .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1- Giới thiệu bài : GV giới thiệu tuần 10 là ôn tập , củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn tiếng Việt trong 9 tuần .
2- Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 2 : 2 học sinh đọc yêu cầu của bài .
	H : Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ? 
	- Những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối , liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một diều có ý nghĩa .
	H : Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người như thể thương thân “ ( nói rõ số trang ) .
	- Dế mèn bênh vực bạn yếu phần 1 ( T 4 ,5 / SGK ) phần 2 ( T 15 / SGK ).
	- Người ăn xin ( T30 , 31 ) 
	* GV phát phiếu riêng cho một vài em lên bài trên phiếu 
	- HS làm bài vào vở .
	- HS dán phiếu lên bảng và trình bày - cả lớp và GV nhận xét .
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Dế mèn bênh vực bạn yếu
Tô Hoài
Dế mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đã ra tay bênh vực
- Dế mèn
- Nhà Trò
- Bọn nhện
Người ăn xin
Tuốc - ghê - nhép
Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và lão ăn xin
- Tôi ( chú bé )
- Ông lão ăn xin
Bài 3 : HS đọc yêu cầu của bài .
	HS tìm nhanh trang 2 bài tập đọc trên . HS tìm các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu .
	- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được .
	- Gọi HS đọc đoạn văn tìm được .
	- GV nhận xét kết luận:
a ) Đoạn văn có giọng đọc tha thiết trừu mến là đoạn cuối truyện Người ăn xin:
	 + Tôi chẳng biết làm cách nào . Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia  đến Khi ấy tôi chợt hiểu rằng : cả tôi nữa tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão .
	b) Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết là đoạn Nhà Trò phải vay lương ( Dế mèn bênh vực bạn yếu ) phần 1 - kể nỗi khổ của mình :
	 + Năm trước, gặp khi trời đói kém, mẹ em phải vay lương 
ăn của bọn nhện  đến Hôm nay bọn chúng chăng tơ ngang đường bắt em vặt chân , vặt cánh ăn thịt em.
 c ) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ răn đe là đoạn Dế mèn đe dọa bọn nhện , bênh vực Nhà Trò ( Truyện Dế mèn bênh vực kẻ yếu, phần 2). 
	 + Tôi thét : 
	 - Các ngươi có của ăn của để , béo múp béo míp  có phá hết các vòng vây đi không .
	- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm ( mỗi đoạn 3 HS thi đọc )
	- GV nhận xét , tuyên dương HS đọc tốt .
3. Củng cố , dặn dò :
	GV nhận xét tiết học .
	- Xem lại các qui tắc viết hoa , tên riêng .
___________________________________________________________
KYÕ THUAÄT
Tieát 10 : KHAÂU ÑOÄT MAU 
(Tieát 2) 
I .Muïc tieâu :
- Hoïc sinh bieát caùch khaâu ñoät mau vaø öùng duïng cuûa khaâu ñoät mau
- Khaâu ñöôïc caùc muõi khaâu ñoät mau theo ñöôøng daáu treân vaûi 
- Hình thaønh thoùi quen laøm vieäc kieân trì caån thaän, an toaøn .
II. Ñoà duøng daïy hoïc:
- GV: Vaät maãu.
- HS: 1 maûnh vaûi kích thöôùc 20 x 30 cm; kim, chæ, keùo, thöôùc, phaán 
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu :
A Kieåm tra baøi cuõ :
HS traû lôøi:
- Theá naøo laø khaâu ñoät mau ?
Nhaän xeùt - Ñaùnh giaù.
1.Giôùi thieäu baøi : Khaâu ñoät mau ( tieát 2 ) 
2.Thöïc haønh :
a) Cho 2 HS nhaéc laïi theá naøo laø khaâu ñoät mau?
Ñeå thöïc hieän khaâu ñoät mau caàn thöïc hieän nhöõng böôùc naøo ?
Böôùc1 : Vaïch daáu ñöôøng khaâu .
Böôùc 2: Khaâu muõi ñoät mau theo ñöôøng vaïch daáu .
1HS nhaéc laïi phaàn ghi nhôù .
GV nhaéc nhôû moät soá löu yù khi töïc hieän khaâu vaø neâu yeâu caàu , thôøi gian thöïc haønh -- Khaâu theo chieàu töø phaûi sang traùi .
- Khaâu ñoät mau theo quy taéc luøi 1 muõi tieán 2 muõi .
- Khaâu ñuùng theo ñöôøng vaïch daáu .
- Khoâng ruùt chæ quaù chaët , đöôøng khaâu phaúng vaø ñeàu.
b) HS thöïc haønh treân vaûi .
GV theo doõi höôõng daãn HS 
3. Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp: 
GV toå chöùc cho HS tröng baøy saûn phaåm .
GV ñöa ra caùc tieâu chuaån ñaùnh giaù .
+ Khaâu ñöôïc caùc muõi khaâu ñoät mau theo ñöôøng vaïch daáu .
+ Ñöôøng khaâu töông ñoái phaúng , khoâng bò duùm .
+ Maët phaûi caùc muõi khaâu töông ñoùi baèng nhau vaø khít nhau.
+ Hoaøn thaønh saûn phaåm ñuùng thôøi gian .
GV nhaän xeùt ,ñaùnh giaù .
3.Toång keát baøi :
- GV nhaän xeùt söï chuaån bò , tinh thaàn thaùi ñoâï hoïc taâïp cuûa HS 
- GV nhaän xeùt tieát hoïc.
- Daën doø : Veà nhaø thöïc haønh khaâu ñoät mau - Chuaån bò baøi sau: Khaâu vieàn ñöôøng meùp vaûi baèng muõi khaâu thường.
Thứ ba ngày 7 tháng 11 năm 2006
THỂ DỤC 
Tiết 19: ĐỘNG TÁC PHỐI HỢP 
TRÒ CHƠI “ CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI “
I. Mục tiêu :
	- Trò chơi “ Con cóc là cậu Ông Trời “ . Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình , chủ động .
	- Ôn 4 động tác : Vuơn thở , tay , chân , lưng bụng . Yêu cầu hS nhắc lại được tên , thứ tự động tác và thực hiện cơ bản đúng động tác .
	- Học động tác phối hợp : Yêu cầu thuộc động tác , biết nhận ra chỗ sai của động tác khi tập luy ... o đựng sữa ?
	 - Làm thế nào để biết được điều đó ?
 Gợi ý để HS trả lời: 
	+ Cụ thể nhìn vào hai cốc ta thấy cốc nước thì trong suốt, không có màu thấy rõ chiếc thìa trong cốc còn cốc sữa có màu trắng .
	+ Nếm : Cốc nước không có vị còn cốc sữa có vị ngọt .
	+ Ngửi :Cốc nước không mùi cốc sữa có mùi thơm của sữa .
 Bước 3: Làm việc cả lớp 
	Đại diện nhóm trình bày – Các nhóm khác bổ sung.
Một vài học sinh nêu tính chất của nước.
*Kết luận : 
	Nước trong suốt, không màu, không vị .
	Lưu ý : Thận trọng nếu không biết chất đó có độc hay không , tuyệt đối không được ngửi không được nếm .
3.Hoạt động 3 : Phát hiện hình dạng của nước :
a. Mục tiêu :
	- HS khái niệm hình dạng nhất định .
	- Biết dự đoán nêu cách tiến hành và tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng của nước .
b.Cách tiến hành :
Bước 1: GV yêu cầu các nhóm lấy dụng cụ đựng nước đặt lên bàn .
	- Mỗi nhóm quan sát và đặt chai , lọ , cốc đó có thể nằm ngang hay dốc ngược .
	H : Khi thay đổi vị trí của chai lọ hình dáng của chúng có thay đổi không ? ( không thay đổi ). 
Kết luận : Chai lọ , cốc là vật có hình dạng nhất định .
Bước 2 : GV nêu vấn đề : Nước có hình dạng nhất định không? 
	HS dự đoán về hình dạng của nước rồi tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán của mình .
	HS rút ra kết luận về hình dạng của nước .
Lưu ý : HS có thể đổ vào khoảng 1 phần 3 chai nước đậy nút chặt đặt chai ở vị trí khác nhau .
Bước 3: làm việc cả lớp. Đại diện cả nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và nêu ra kết luận về hình dạng của nước.
KL : Nước không có hình dạng nhất định .
4. Hoạt động 4 : Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào ?
a. Mục tiêu : 
	- Làm thí nghiệm để rút ra tính chất nước chảy từ trên cao xuống thấp lan ra mọi phía .
	- Nêu được ứng dụng thực tế của tính chất này .
b. Cách tiến hành : 
Bước 1: GV kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm rồi thực hiện nhận xét kết quả .
Bước 2 : Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện .
	GV theo dõi giúp đỡ HS .
Bước 3 : Làm việc cả lớp .
	Đại diện các nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và nêu nhận xét .
Kết luận :
	Nước chảy từ trên cao xuống thấp lan ra mọi phía .
	Liên hệ : Vì sao người ta lợp mái nhà , lát sân , đặt máng nướcđều làm dốc . (để nước chảy nhanh )
5.Hoạt động 5: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật .
a. Mục tiêu : 
	- Làm thí nghiệm phát hiện nước thấm qua và không thấm qua một số vật .
	- Nêu ứng dụng thực tế của tính chất này .
b. Cách tiến hành :
Bước 1 : GV nêu nhiệm vụ để biết được vật nào thấm qua vật nào không thấm qua .
	HS làm thí nghiệm .
Bước 2 : HS tự bàn với nhau cách làm và làm thí nghiệm .
	Đổ nước vào túi ni lông , nhận xét xem nước có chảy qua không. 
Rút ra kết luận .
	Nhúng các vật như vải , giấy báo ,  vào nước . Nhận xét .
Bước 3 : Làm việc cả lớp 
	Đại diện các nhốm báo cáo kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận .
	Cho HS kể thêm những vật nào cho nước thấm qua , vật nào không cho nước thấm qua .
	Ứng dụng của tính chất này là :
	- Dùng các vật liệu không cho nước thấm qua để làm đồ dùng chứa nước , lợp nhà , làm áo mưa , 
	- Dùng các vật không cho nước thấm qua để lọc nước đục .
Kết luận : Nước thấm qua một số vật .
6. Hoạt động 6: Phát hiện nước có thể hoặc không có thể hòa tan một số chất .
Bước 1: GV nêu nhiệm vụ cho các nhóm .
Bước 2: HS thí nghiệm theo nhóm :
	Cho một ít đường , muối , cát vào 3 cốc nước khác nhau , khuấy đều và nhận xét .
Bước 3: Làm việc cả lớp :
	Thống nhất ý kiến . Nước có thể hòa tan một số chất .
C.Tổng kết bài :
	- Hai em đọc mục bạn cần biết.
	- Nhận xét tiết học .
	- Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau : Ba thể của nước .
___________________________________________________________
	Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2006
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 20: OÂN TAÄP(Tieát 7).
KIEÅM TRA ÑÒNH KYØ – LAÀN 1.
__________________________________________________________
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 10 : TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 2)
I. Mục tiêu :
Học xong bài này HS có khả năng :
Hiểu được: 
 - Thời giờ là cái quý nhất cần phải tiết kiệm .
 - Cách tiết kiệm thời giờ.
 - Biết sử dụng và quý trọng thời giờ một cách tieát kiệm .
II. Tài liệu và phương tiện 
A. Kiểm tra bài cũ :
 H:Mi –chi –a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào ?Sau đó em hiểu ra điều gì ?
 H: Vì sao phải tiết kiệm thời giờ ?
B. Dạy bài mới :
1.Hoạt động 1: làm việc cá nhân BT1- SGK 
HS làm bài , trao đổi rồi trình bày trước lớp 
GV kết luận :- Các việc làm tiết kiệm thời giờ :
a) Ngồi trong lớp Hạnh luôn chú ý nghe giảng , có điều gì em chưa hiểu em tranh thủ hỏi .
c) Lâm có thời gian biểu quy định rõ thời gian học ,chơi ,làm việc nhà 
d) Khi đi chăn trâu ,Thành vừa ngồi trên lưng trâu vừa học bài .
 Các việc làm không phải là tiết kiệm thời giờ :
b) Sáng nào đến giờ dậy Nam cũng cố nằm trên giường ,mẹ giục mãi mới dậy .
đ) Hiền có thói quen vừa ăn cơm vừa đọc truyện hoặc xem ti vi .
e) Chiều nào Quang cũng đi đá bóng ,tối về xem ti vi .
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi – BT4 
HS thảo luận về việc bản thân đã sử dụng thời gian như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới .
- GV mời HS trình bày trước lớp .
- Cả lớp trao đổi nhận xét .
GV khen ngợi những em đã biết tiết kiệm thơi giờ và nhắc nhở những em còn sử dụng lãng phí thời giờ .
3.Hoạt động 3: Trình bày giới thiệu các tranh vẽ , bài viết , các tư liệu các em sưu tầm được về chủ đề tiết kiệm thời giờ .
HS thảo luận ý nghĩa các tranh vẽ , ca dao tục ngữ , truyện, tấm gương  
vừa trình bày .
 GV tuyên dương những em có sự chuẩn bị tốt giới thiệu hay .
*Kết luận chung :
- Thời giờ là cái quý nhất cần phải tiết kiệm .
- Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí , có hiệu quả .
2 HS đọc lại ghi nhớ .
4. Hoạt động nối tiếp :
 - Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày .
________________________________________________________	
TOÁN
	Tiết 50: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN 
I. Mục tiêu:
 Giúp HS :
Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân .
Vận dụng tính chất giao hoán để tính toán. 
II. Đồ dùng dạy học :
 Phiếu học tập 
III. Các hoạt động - dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ :
 2HS lên chữa bài :
Bài 1b:
 102426	410536
 	 5	 	3
	512130	 1231608 
Bài 3b :Tính 
	1306 8 + 24573	609 9 - 4845
 =	10448 + 24573	 = 5481 - 4845
 = 35021	 = 636 
 Lớp chữa bài nhận xét .
B. Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài 
a. So sánh giá trị của hai biểu thức :
HS tính và so sánh kết quả các phép tính 
	34 và 43 
	2 6 và 6 2 
	7 5 và 5 7
 Nhận xét các phép tính.
	3 4 = 4 3
 2 6 = 6 2	
 	7 5 = 5 7 
Từng cặp hai phép nhân có các thừa số giống nhau .
b.Viết kết quả vào ô trống: 
 GV treo bảng phụ có các cột ghi giá trị của a,b ; a xb ;bxa 
a
b
a b
b a
4
6
5
8
7
4
4 8 = 32
6 7 = 42
5 4 = 20
8 4 = 32
5 7 = 42
4 5 = 20
HS nhận thấy giá trị của a b và b a luôn luôn bằng nhau ta rút ra 
a b = b a 
 	HS	nhận xét về vị trí của thừa số a, b trong hai phép nhân a xb và b x a rút ra nhận xét đã đổi vị trí các thừa số a, b nhưng kết quả không thay đổi .
*Kết luận : Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. 
 	HS nhắc lại nhiều lần 
3.Thực hành :
Bài 1: HS đọc yeâu caàu cuûa baøi taäp viết soá thích hợp vào ô trống 
 HS tự làm bài rồi chữa bài 
3
4
 a) 4 6 =6 b) 3 5 = 5 
9
7
 207 7 = 207 2138 9 = 2138
H:D ựa vào đâu để em điền đöôïc vào ô trống? 
Bài 2:	HS làm bảng con –1em lên bảng làm bài a,b 
 1357 	40263
 5	 7
 6785	 281841
 Đối với phép tính 	
	7 853, 	5 1326 
H : Chưa học nhân với 3,4 chữ số ta làm như thế nào ?
Bài 3:	HS làm bài trên phiếu học tập -Chữa bài và nhận xét 
 4 2145 = (2100 + 45) 4 	
 10287 5 = (3 +2) 10287 
 3964 6	= (4 + 2) (3000 + 964 )	
Cho HS cộng nhẩm rồi so sánh ,vận dụng tính chất giao hoán để rút ra kết luận, không cần tính .
Bài 4 : 
H: BT yêu cầu chúng ta làm gì?
Điền số 
 a 	 =	 a = a 
 Để kết quả phép nhân bằng a ta nhân a với số nào để bàng chính nó 
4. Cuûng coá – daën doø :
	- 1 em nêu tính chất giao hoán của phép nhân .
	- GVnhận xét tiết học.
	- Về nhà làm BT2c, 4b.
___________________________________________________________
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 20:	KIỂM TRA VIẾT
___________________________________________________________
SINH HOẠT LỚP
Tiết 10 : SINH HOAÏT CUOÁI TUAÀN 10.	
 I. Mục tiêu :
- Nhận xét các mặt hoạt động trong tuần , những việc làm đã đạt được và những hạn chế. 
- Triển khai kế hoạch tuần tới.
- HS naém ñöôïc chuû ñeà maø Gv ñöa ra: Phaùt ñoäng phong traøo möøng ngaøy Nhaø giaùo Vieät Nam.
II.Tiến hành sinh hoạt :
1.Sinh hoạt văn nghệ :
2. Lớp trưởng nhận xét các hoạt động nề nếp trong tuần. 
3. GV nhận xét chung :
* Ưu điểm : Trong tuần qua các em vẫn duy trì tốt nề nếp và hoạt động hàng ngày như đi học cần , có đủ bảng tên , khăn quàng , duy trì nề nếp như xếp hàng , sinh hoạt , thể dục , giữ vệ sinh trường lớp . Học bài và làm bài đầy đủ , học kết hợp với ôn tập chuẩn bị thi giữa học kì .
	Tiến hành thi giữa học kì vào thứ năm , thứ sáu .
	Hưởng ứng tốt phong trào thi đua như tuần học tốt , giờ học tốt 
	Tham gia tích cực các hoạt động phong trào văn nghệ .
giữ gìn vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp . Thực hiện tốt an toàn giao thông .
* Hạn chế : 
	Một số em vệ sinh cá nhân chưa đảm bảo như em : Quang, Töôøng, Ñaït. 
	Cẩu thả khi làm bài : em Höng, Ñaït , Töôøng
4. Kế hoạch tuần tới :
	- Tiếp tục duy trì và thực hiện tốt nề nếp hàng ngày .
	- Tổng kết phong trào thi đua .
	- Học chương trình tuần 11 .
	- GV thường xuyên kiểm tra chấm chữa bài và có biện pháp khắc phục kịp thời .
	- Thực hiện tốt an toàn giao thông .
	- Tích cực hưởng ứng phong trào văn nghệ tham gia hội diễn đạt hiệu quả cao .
	- Giữ gìn vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp .
III. Phaùt ñoäng phong traøo chaøo möøng ngaøy Nhaø giaùo Vieät Nam 20 – 11.
	- Ñeå chuaån bò toát cho ngaøy Nhaø giaùo Vieät nam , höôûng öùng phong
traøo cuûa Ñoäi ñeà ra. Moãi ñôn vò lôùp thi ñua laäp thaønh tích baèng vieäc laøm cuï theå ñoù laø daêng kyù “tuaàn hoïc toát”, “ tieát hoïc toát”. Thi ñua giaønh nhieàu hoa ñieåm 10 daâng leân taëng thaày coâ giaùo.
	- Caùc nhoùm thaûo luaän .
	- Caùc nhoùm tröôûng leân kyù giao öôùc thi ñua.
IV. Lôùp sinh hoaït vaên ngheä.
___________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10.doc