Giáo án Chiều Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011

Giáo án Chiều Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011

I. Bài cũ:

- Nêu một vài hành vi thể hiện tôn trọng luật giao thông.

- Nhận xét.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

2. HĐ1: Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông.

- Tổ chức cho hs chơi theo 3 nhóm.

- G phổ biến cách chơi : GV đưa ra các biển báo giao thông, các nhóm nhanh chóng nêu ý nghĩa của các biển báo đo, nhóm nào nêu được nhiều sẽ thắng cuộc.

- Tổ chức cho hs chơi trò chơi.

- Nhận xét

3. HĐ2: Xử lí tình huống

- Tổ chức cho H làm việc theo 3 nhóm.

- Yêu cầu: mỗi nhóm xử lí một tình huống.

- Nhận xét:

a, Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi.

 

doc 9 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1032Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chiều Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ
Thứ Hai ngày 21 tháng 3 năm 2011
Đạo đức
Tôn trong luật giao thông.
 (tiết 2)
A. Mục tiêu:	
- H biết tham gia giao thông an toàn.
- H có thái độ tôn trong luật giao thông, đồng tình với những hành vi, việc làm thực hiện đúng luật giao thông.
B. Tài liệu và phương tiện: 
- Một số biển báo giao thông.
- Đồ dùng hoá trang để chơi trò chơi đóng vai.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
I. Bài cũ:
- Nêu một vài hành vi thể hiện tôn trọng luật giao thông.
- Nhận xét.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1 : Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông.
- Tổ chức cho hs chơi theo 3 nhóm.
- G phổ biến cách chơi : GV đưa ra các biển báo giao thông, các nhóm nhanh chóng nêu ý nghĩa của các biển báo đo, nhóm nào nêu được nhiều sẽ thắng cuộc.
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi.
- Nhận xét 
3. HĐ2 : Xử lí tình huống
- Tổ chức cho H làm việc theo 3 nhóm.
- Yêu cầu: mỗi nhóm xử lí một tình huống.
- Nhận xét:
a, Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi.
b, Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm.
c, Căn ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng.
4. HĐ3 : Trình bày kết quả điều tra thực tiễn
- Tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả điều tra tình hình an toàn giao thông tại địa phương
- Nhận xét.
- Kết luận chung: sgk.
III : Củng cố, dặn dò :
Hoạt động học
- H nêu.
- H chú ý cách chơi.
- H chơi trò chơi:
- Các nhóm quan sát biển báo giao thông và nói ý nghĩa của biển báo
- H thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận đưa ra cách xử lí tình huống được giao.
- Các nhóm trình bày.
- H các nhóm trình bày kết quả.
- H các nhóm khác bổ sung.
Luyện viết
Bài 29
A. Mục tiêu: 
- Củng cố cách viết hoa chữ S, T, U, V, X, Y.
- viết từ ứng dụng và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ
B. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ hoa 
C. Các hoạt đông dạy - học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
1. GV: Nêu MĐ, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
- YC HS tìm các chữ viết hoa trong bài.
- GV Viết mẫu kết hợp nhắc lại quy trình viết chữ.
- YC HS viết bảng con các chữ 
3. Hướng dẫn viết vào vở Luyện viết:
 - Yêu cầu HS luyện viết: Bài 29
 - GC theo dõi, nhắc nhở HS viết đúng
 - Chấm bài: Nhận xét từng bài về chữ viết, cách trình bày.
 4. Củng cố, NX tiết học và dặn dò.
Hoạt động học
 - Lắng nghe.
 - HS trả lời.
 - Lắng nghe và quan sát.
 - HS viết bảng con. 
HS viết bài: 
BD HSG: Toán
Các bài toán về dãy số ( tiếp theo)
A. Mục tiêu: Giải các bài toán về số và chữ số
B. Đồ dùng dạy học: đề bài.
C. Các hoạt đông dạy - học chủ yếu: 
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS giải một số bài tập sau: 
Bài 1: Hãy viết thêm vào bên trái và bên phải số 1996 mỗi bên một chữ số để được số chia hết cho 2, 5, 9
Bài 2: Tìm mọt số có 4 chữ số chia hết cho 2, 3 và 5 biết rằng khi đổi vị trí các chữ số hàng đơn vị với hàng trăm hoặc hàng choc với hàng nghìn thì số đó không thay đổi
Bài 3: Tìm một số có 5 chữ số chia hết cho 25, biết rằng khi đọc các chữ số của nó theo thứ tự ngược lại hoặc khi đổi chỗ các chữ số hàng trăm với hàng đơn vị thì số đó không thay đổi.
3. Củng cố, dặn dò.
Thứ Ba ngày 22 tháng 3 năm 2011
Toán
Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai só đó
A.Mục tiêu : Giúp H biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
B. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2. Thực hành:
Bài 1: Viết số hoặc tỉ số vào chỗ chấm
- YC HS đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2. Tính ( theo mẫu)
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc dề bài.
- YC HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
III. Củng cố dặn dò:
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào VBT. 1HS lên bảng làm bài.
- đổi chéo vở để kiểm tra.
- HS làm bài cá nhân. 1 học sinh lên bảng làm bài.
Bài giải :
Hiệu số phần bằng nhau là :
5 – 3 = 2 ( phần)
Số bé là : 34 : 2 x 3 = 51
Số lớn là : 51 + 34 = 85
Đáp số : 51, 85
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào VBT. 1 HS lên bảng làm bài.
- Đổi cheó vở để kiểm tra.
Luyện từ và câu
mở rộng vốn từ: Du lịch – thám hiểm.
A. Mục tiêu: 
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch – thám hiểm.
- Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trong các trò chơi Du lịch trên sông.
B.Đồ dùng dạy học : đề bài.
C.Các hoạt động dạy học :
2. Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1: Giải nghĩa từ Du lịch và Thám hiểm, đặt câu với mỗi từ trên
Bài 2: Em hiểu thế nào là: Đi mọt ngày đàng, học mọt sàng khôn? 
Bài 3: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Đó sông. 
- chi lớp thành 2 nhóm, mọt nhóm dạt câu hỏi với đạc điểm của con sông đó, nhóm kia trả lời và nguợc lại.
3. Củng cố dặn dò:
Thứ Tư ngày 23 tháng 3 năm 2011
Tập đọc
Đường đi Sa Pa 
A. Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.
B. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
I. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc. 
- GV đọc mẫu toàn bài rõ ràng lưu loát.
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho hs đọc đoạn.
- GV sửa đọc kết hợp giúp H hiểu nghĩa một số từ.
3. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV HD hs tìm được giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm.
- Nhận xét.
II. Củng cố dặn dò:
 Hoạt động học
- HS chú ý nghe gv đọc mẫu.
- HS đọc thầm
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- 1-2 hs đọc toàn bài.
- HS luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm.
- HS tham gia thi đọc thuộc lòng và diễn cảm.
Kĩ thuật
Lắp xe nôi 
( tiết 1)
A. Mục tiêu: 
- Hs biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nội đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
- Rèn được tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp tháo các chi tiết của 
xe nôi.
B. Đồ dùng dạy học: Mẫu xe nôi đã lắp sẵn, Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
I. Bài cũ
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu.
- Gv cho hs quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn
+ Để lắp được xe nôi, cần bao nhiêu bộ phận?
- Tác dụng của xe nôi?
3. HĐ 2: Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a, Gv hướng dẫn hs chọn các chi tiết theo sgk.
b, Lắp từng bộ phận
* Lắp tay kéo ( H.2- sgk)
- Để lắp được tay kéo, em cần chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu?
- Gv tiến hành lắp tay kéo xe theo sgk
* Lắp giá đỡ trục bánh xe (H.3-sgk)
- Gv thực hiện lắp giá đỡ trục bánh xe thứ hai
* Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe ( H4- sgk) 
 - Gv gọi 1-2 hs lên lắp bộ phận này.
* Lắp thành xe với mui xe ( H5- sgk)
- Gv lắp theo các bước trong sgk
( Khi lắp thành xe với mui xe, cần chú ý đến vị trí tấm nhỏ nằm trong tấm chữ U)
* Lắp trục bánh xe (H6- sgk)
- Dựa vào hình 6, em hãy nêu thứ tự lắp từng chi tiết.
Gv bổ sung.
- Gv quan sát hướng dẫn.
4. HĐ3: Lắp ráp xe nôi 
- Gv lắp ráp xe nôi theo qui trình trong sgk.
- Sau khi lắp xong, gv kiểm tra sự chuyển động của xe.
- Gv hướng dẫn hs tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
III. Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
Hoạt động học
- Hs quan sát
- Cần 5 bộ phận: tay kéo, thanh đỡ giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe
- hs nờu
- Hs chọn từng loại chi tiết trong sgk cho đúng, đủ 
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
- Hs quan sát H2(sgk)
- 2 thanh thẳng 7 lỗ,1 thanh chữ U dài.
- Chú ý quan sát
- Hs quan sát hình 3(sgk)
- 1 hs lên lắp Š hs khác nhận xét và bổ 
sung cho hoàn chỉnh.
- Hs quan sát hình4(sgk) 
- 1 hs gọi tên và số lượng các chi tiết để 
 lắp thanh đỡ giá bánh xe (1 tấm lớn, 2 thanh chữ U dài) 
- 2 hs lên lắp (trả lời CH trong sgk)
- Hs quan sát
- 1-2 hs lắp trục bánh xe thứ tự các chi tiết như trong hình 6(sgk)
- Hs quan sát
- Chú ý
Tập làm văn
ôn tập
A. mục tiêu : Vận dụng các kiến thức đã học, viết dược một bài văn miêu tả.
B. Đồ dùng dạy học : đề bài.
C. Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập
- GV giao đề
Chọn mọt trong các đề bài sau đẻ viết bài.
Bài 1: Tả một đồ dùng học tập mà em thích.
Bài 2: Em hãy tả một đò chơi mà em thích.
Bài 3: Em hãy tả lại một cây ăn quả đang mùa quả chín.
- YC HS làm bài
- Một số học sinh đọc bài trước lớp
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
Thứ Năm ngày 24 tháng 3 năm 2011
Toán
Luyện tập
A.Mục tiêu : Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số, giải toán có lời văn.
C. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2. Thực hành:
Bài tập 1, Viết số hoặc tỉ só vào chỗ chấm
- Bài tập Y/c chúng ta làm gì?
- YC HS làm bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài tập2 : 
- Gọi HS đọc đề bài.
- YC HS làm bài.
- nhận xét, chũa bài.
III. Củng cố dặn dò:
Hoạt động học
- HS trả lời
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm vào VBT sau đó đổi chéo vở để kiểm tra.
Hiệu của hai só bằng 12
Số lớn được biểu thị là 4 phần bằng nhau
Số bé được biểu thị bằng 1 phần như thế
Tỉ số của số lớn và số bé là : 4
Hiệu số phần bằng nhau là 3 phần
- Học sinh đọc đề bài và tự làm bài. 2 HS lên bảng làm bài.
Bài giải:
Hiệu số phần bằng nhau là:
5-1 = 4 ( phần)
Số trâu là:
72 : 4 x = 18 ( con)
Số bò là:
18 + 72 = 90 ( con)
Đáp số:
- Nhận xét, sửa sai.
Sinh hoạt lớp tuần 29
A. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần 29 từ đó có hướng khắc phục.
- GD HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
- Xây dựng kế hoạch tuần 30
B. Lên lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ.
2. Nội dung sinh hoạt: Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt
 + Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ.
 + Lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập của lớp.
3. Đánh giá các hoạt động trong tuần:
a. Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển lớp sinh hoạt.
b. GV đánh giá chung:
- Ưu điểm:
- Khuyết diểm:
4. Kế hoạch tuần tới:
HĐNGLL
Thi học sinh thanh lịch
1. Mục tiêu : 
Thông qua cuộc thi nhằm giáo dục học sinh :
- Thái độ mạnh dạn, tự tin, kĩ năng nhận thức, kĩ năng xác định giá trị của người học sinh tiểu học
- ý thức giữ gìn danh dự, phâm giá của người học sinh và truyền thống nhà trường
2. Tài liệu và phương tiện: 
- Sân khấu, phông màn, thiết bị âm thanh
- Vương miện, 3 dải lụa màu đỏ hoặc màu xanh trên có ghi hàng chữ “Giải nhất cuộc thi học sinh thanh lịch”, “giải nhì cuộc thi học sinh thanh lịch”....
- Hoa, phần thưởng,...
4. Các bước tiến hành: 
a. Chuẩn bị.
- Thành lập ban tổ chức cuộc thi và ban giám khảo.
- Xây dung kế hoạch cuộc thi và tiêu chí chấm Thi từng phần.
- GV phổ biến kế hoạch cuộc thi cho học sinh.
Nội dung:
	- Thi trình diễn trang phục học sinh
	- Thi trình diễn trang phục tự chọn.
	- Thi tài năng.
	- Thi ứng xử
- Các lớp cử học sinh tham gia cuộc thi.
- Các thí sinh luyện tập chuẩn bị cuộc thi
- Ban tổ chức chuận bị các phương tiẹn, kinh phí cần thiết cho cuộc thi
b. Thi sơ khảo
c. Thi chung khảo
d. Tổng kết và trao giải
5. Kết thúc.

Tài liệu đính kèm:

  • docbuoi chieu tuan 29.doc