Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2007-2008 (Bản không chia cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2007-2008 (Bản không chia cột)

I – Mục tiu - Kiểm tra đọc lấy điểm các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. HS đọc thành tiếng trôi chảy, phát âm rõ , tốc độ khoảng 120 chữ/phút . Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm tư . Đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.

 - HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu đại ý của bài đọc. Viết được những điểm cần ghi nhớ về : tên bài, tên tác giả, nội dung bài, nhân vật của bài tập đọc là truyện kể từ tuần 1 đến tuần 3.Tìm đúng các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu. Đọc diễn cảm được đoạn văn đó.

 - HS có ý thức học tập, rèn đọc nâng cao vốn từ Tiếng Việt.

ẸII – Đồ dùng dạy học

 - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.

 - Phiếu kẻ sẵn các bài tập đọc ở bài tập 2.

III- Các hoạt động dạy học

A - Kiểm tra bi cũ

 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B - Dạy bi mới

 Giới thiệu bi: GV Giới thiệu bài kiểm tra.

HĐ1: Kiểm tra tập đọc

 - GV nêu hình thức kiểm tra.

 - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.

 - Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

 - Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi.

 - Cho điểm từng HS.

 

doc 27 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 868Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2007-2008 (Bản không chia cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10	Thứ hai 12/11/2007
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP (Tiết 1) (SGK/85)
Thời gian dự kiến: 35phút
I – Mục tiêu - Kiểm tra đọc lấy điểm các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. HS đọc thành tiếng trôi chảy, phát âm rõ , tốc độ khoảng 120 chữ/phút . Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm tư . Đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.
 - HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu đại ý của bài đọc. Viết được những điểm cần ghi nhớ về : tên bài, tên tác giả, nội dung bài, nhân vật của bài tập đọc là truyện kể từ tuần 1 đến tuần 3.Tìm đúng các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu. Đọc diễn cảm được đoạn văn đó.
 - HS có ý thức học tập, rèn đọc nâng cao vốn từ Tiếng Việt.
ẸII – Đồ dùng dạy học
 - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
 - Phiếu kẻ sẵn các bài tập đọc ở bài tập 2.
III- Các hoạt động dạy học
A - Kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B - Dạy bài mới
 Giới thiệu bài: GV Giới thiệu bài kiểm tra.
HĐ1: Kiểm tra tập đọc
 - GV nêu hình thức kiểm tra.
 - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
 - Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
 - Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi.
 - Cho điểm từng HS. 
HĐ2: Làm bài tập.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu, yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
 + Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
 + Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc thuộc chủ điểm “Thương người như thể thong thân”(nói rõ số trang)
 - GV ghi lên bảng.
 - Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và hoàn chỉnh phiếu. Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
 - Gv kết luận về lời giải đúng.
Bài 3:
 - Gọi HS đọc yêu cầu.Tìm đoạn văn như yêu cầu.
 +Tìm đoạn văn có giọng đọc thiết tha trìu mến? 
 +Tìm đoạn văn có giọng đọc thảm thiết?
 +Tìm đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe?
4.Củng cố-Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về nhà luyện đọc. 
 -Tiết sau kiểm tra tiếp.
 -Về nhà ôn lại quy tắc viết hoa.
Phần bổ sung:
TỐN
LUYỆN TÄP (SGK/51)
Thời gian dự kiến: 35 phút
I – Mục tiêu: Giúp HS ơn tập về:
 - Giúp HS củng cố về: Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt; đường cao của hình tam giác. Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật. 
 - HS nhận biết được góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt; đường cao của hình tam giác bằng cách dùng e-ke để đo. Vẽ được hình vuông hình chữ nhật có độ dài cho trước. Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước. 
 - Các em có yÙ thức học tập tốt, làm bài cẩn thận, tính chính xác.
II.Đồ dùng dạy-học:
Thước có vạch cm, êke.
HS xem trước bài.
II – Các hoạt động dạy học
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ
GV ghi sẵn bài tập trên bảng:
Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 6 cm và tính chu vi và diện tích hình vuông đó. 
Gọi 2 HS lên bảng làm. Cả lớp theo dõi.
HS nhận xét từng bài làm trên bảng
Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS
HĐ2: GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu mục tiêu giờ học
HĐ3: THỰC HÀNH(14’)
- Yêu cầu HS đọc đề và làm bài tập 1, 2, 3.
- Theo dõi giúp đỡ những em yếu.
- Gọi lần lượt HS lên bảng làm.
- Sửa bài chung cho cả lớp. Yêu cầu đổi vở chấm đúng sai.
Bài 1: GV vẽ hai hình lên bảng , yêu cầu HS ghi tên góc vuông , nhọn, tù, bẹt trong mỗi hình.
 a) A M
b) A B
 D C 
+ So với góc vuông thì góc nhọn như thế nào?
+ Góc bẹt bằng mấy góc vuông?
Bài tập 2:
- Yêu cầu quan sát hình vẽ nêu tên đường cao của tam giác ABC .
+ Vì sao AB gọi là đường cao của tam giác ABC?
+ Vì sao AH không là đường cao của tam giác ABC?
Bài 3: HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh 3 cm gọi HS nêu từng bước vẽ của mình.
Bài 4: HS tự vẽ HCN : ABCD dài 6 cm, rộng 4cm và nêu các bước.
- Hình chữ nhật ABCD, MNCD
- Các cặp cạnh song song với AB là CD, MN.
HĐ4: CỦNG CỐ DẶN DỊ
Học và chuẩn bị bài mới
Nhận xét giờ học
Bổ sung:
Thời gian:
Nội dung:
Phương pháp:
Nội dung khác:
LỊCH SỬ
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (Năm 981) (SGK/25)
Thời gian dự kiến: 35 phút
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (Năm 981).
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết : 
 - Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân. 
 - Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược. 
 + Trình bày được ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến. 
- HS tự hào trước những chiến công hiển hách của dân tộc ta. 
II.Chuẩn bị - GV: Hình SGK phóng to. Phiếu bài tập.
 - HS: Xem trước bài.
III.Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
HĐ1: TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN CUỘC KHÁNG CHIẾN : 
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn : “ Năm 979sử cũ gọi là nhà Tiền Lê” SGK và trả lời câu hỏi. 
-GV đặt vấn đề yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn. 
-Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo. 
+ Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào? 
+ Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không? 
=>GV chốt ý: Ý kiến thứ hai đúng vì : Khi lên ngôi, Đinh Toàn còn quá nhỏ; Nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta, Lê Hoàn đang giữ chứcThập đọa tướng quân; khi Lê Hoàn lên ngôi, ông được quân sĩ ủng hộ và tung hô “Vạn tuế” 
HĐ2: DIỄN BIẾN CUỘC KHÁNG CHIẾN: 
GV treo lược đồ. Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. 
- Yêu cầu quan sát lược đồ kết hợp đọc thầm SGK thảo luận câu hỏi. 
+ Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào? 
+ Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào? 
+ Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào?
+ Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không ?
- Gọi 1-2 em thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến trên lược đồ phóng to.
HĐ3: KẾT QUAû CUûA CUOäC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG.
 - Yêu cầu HS làm việc cả lớp. 
 +Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta? 
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
Nhận xét chung giờ học
Học bài, và chuẩn bị bài mới
Phần bổ sung
ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (SGK/14)
Thời gian dự kiến: 35 phút
TIẾT 2
I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS cĩ khả năng:
 - Củng cố những hành vi đạo đức đã học về nội dung “tiết kiệm thời giờ “.
 Biết vận dụng những hành vi đạo đức đã học về “tiết kiệm thời giờ” để xử lí một số tình huống nhanh , đúng.
 - Các em rèn luyện thói quen luôn luôn chú trọng đến thời gian và biết tiết kiệm thời gian và dùng thời gian vào những việc có ích.
 - Mỗi em có ý thức tiết kiệm thời giờ thể hiện qua việc đi học đúng giờ, tích cực học bài, làm bài đúng thời gian quy định.
II.Đồ dùng dạy-học: -Tranh vẽ, bảng phụ.
 - Mỗi HS có giấy màu, giấy viết, bút.
III.Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
HĐ1 : LIÊN HỆ THỰC TẾ 
 - Yêu cầu các em trình bày ( theo từng bàn ) thơiø gian biểu của mình .
 - Yêu cầu đại diện một số em trình bày.
 - Giáo viên theo dõi, chốt và giáo dục các em cần thưc hiện đúng thời gian biểu.
HĐ2 :XỬ LÝ TÌNH HUỐNG.
 - Treo bảng phụ có ghi các tình huống 
 - Yêu cầu nhóm 3 em thảo luận với nội dung các tình huống và đưa ra cách xử lý.
 - Gọi đại diện các nhóm trình bày.
* Tình huống 1 :
 Bạn An đi học buổi chiều và sáng nào mãi 9 giờ An mới trở dậy, uể oải đánh răng , rửa mặt rồi chần chừ mới ngồi vào bàn học bài. Bạn chưa học được bao lâu thì đã đến giờ ăn cơm trưa và chuẩn bị đi học.
 Nếu em là An , em có ngủ dậy muộn như thế không? Và em phải làm gì?
* Tình huống 2: 
 Trong buổi làm bài tập toán ở nhà , Bình cứ nấn ná mang truyện ra đọc, cuối cùng đã đến giờ đi học mà bài tập vẫn chưa làm xong. Bình gấp sách lại và tự nhủ “ Tối nay sẽ làm vậy”.
 Em có chắc tối nay Bình sẽ làm tốt không ?
* Tình huống 3 :
Trong buổi lao động thu dọn đống gạch vụn, tổ của bạn Toàn đúng 7 giờ đã có mặt đông đủ và bắt tay làm ngay.Trong khi làm không có bạn nào chơi , nên chỉ một giờ sau là đống gạch đã được dọn sạch.
 Tổ của bạn Tâm mãi 8 giờ mới tới và 15 phút sau mới bắt đầu làm, nhiều bạn hay đùa và cứ 20 phút là ngồi tán chuyện nên mãi 11 giờ vẫn chưa làm xong.
 Các em có nhận xét gì về 2 tổ trên?
- Gv kết hợp giáo dục học sinh biết quý trọng thời gian.
 HĐ3: HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI TẬP 
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS giơ thẻ như đã qui định ở tiết trước.
- Cho lớp trưởng đọc câu hỏi, mỗi cá nhân suy nghĩ và giơ thẻ nhanh theo ý hiểu của mình. GV giám sát và chốt kết quả đúng.
Bài tập 4: - Gọi 1 em đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi thảo luận trao đổi về bản thân đã sử dụng thời gian như thế nào 
- Gọi một vài HS trình bày. Nhậnxét, khen ngợi những em biết sử dụng tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ.
HĐ4: TRÌNH BÀY TRANH VẼ, CÁC TƯ LIỆU ĐÃ SƯU TẦM. 
- Yêu cầu HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu các em sưu tầm được về chủ đề tiết kiệm thời giờ.
- GV khen ngợi các em chuẩn bị tốt và giới thiệu hay.
Kết luận chung:
- Thời giờ là thứ quí nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm.
- Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quả.
Phần bổ sung:
Thứ ba 13/11/2007
CHÍNH TẢ ( nghe viết )
ÔN TẬP ( TIẾT 2)
Nghe – Viết : LỜI H ... án của phép nhân:
 - Yêu cầu học sinh thực hiện tính giá trị của các biểu thức axb và bxa để điền vào bảng.
a
b
ax b
b x a
4
6
5
8
7
4
4x8=32
6x7=42
5x4=20
8x4=32
7x6=42
4x5=20
 + Hãy so sánh giá trị của biểu thức axb với giá trị của biểu thức bxa khi a=4và b=8?
 + Vậy biểu thức axb như thế nào so với biểu thức bxa ?
 a x b = b x a 
 + Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích của chúng như thế nào? 
 Ghi nhớ :Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
HĐ4: THỰC HÀNH (18’)
 - Giao cho HS vận dụng kiến thức đã học đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề để hoàn thành bài tập 1, 2, 3 và 4.
 - Gọi lần lượt từng HS lên bảng sửa bài.
 - Sửa bài ở bảng và yêu cầu HS sửa bài 
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống : 
 	 4 x 6 = 6 x 4 3 x 5 = 5 x 3
 	 207 x7=7 x207 2138 x 9 = 9 x 2138
Bài 2 : Tính 
 1357 40263 23109 7 5 
x 5 x 7 x 8 x 853 x 1326 
 6785 281841 184872 5971 6630
Bài 3: Tính hai biểu thức có giá trị bằng nhau:
 	 4x2145=(2100+45) x 4
3964x6=(4+2)x(3000+964)
10287 x5 = ( 3+2) x 10287
Bài 4 :
a x 1= 1 x a = a	a x 0 = 0 x a = 0
- Yêu cầu HS sửa bài nếu sai.
HĐ5: CỦNG CỐ- DẶN DỊ
 - Gọi 1 em nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân.
- Dặn HS về nhà ơn luyện và chuẩn bị bài mới
- Nhận xét giờ học
Bổ sung:
- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Nội dung khác:
ĐỊA LÍ
THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT (SGK/93)
Thời gian dự kiến: 35 phút
I. Mục tiêu:
 - HS biết được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam.
 + Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
 - Trình bày được những đặc điểm của thành phố Đà Lạt.
 + Dựa vào lược đồ, tranh ảnh để tìm kiến thức.
 - Các em yêu quí cảnh đẹp của thành phố Đà Lạt, một nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiếng của nước ta.
II. Đồ dùng dạy – học: - Gv : Bản đồ địa lí Việt Nam
 - HS : Sưu tầm tranh ảnh về thành phố Đà Lạt
III. Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
HĐ1: TÌM HIEåU THAøNH PHỐ NOåI TIẾNG VỀ RừNG THÔNG VAø THÁC NưỚC.
Mục tiêu: HS nắm được thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước 
Cách tiến hành: Làm việc theo nhĩm nhỏ
Bước 1: :- Yêu cầu HS mở sách/93 dựa vào tranh ảnh và SGK để trả lời câu hỏi.
 + Đà Lạt nằm trên Cao Nguyên nào?
 + Đà Lạt có độ cao khoảng bao nhiêu mét? Với độ cao đó khí hậu như thế nào?
GV giảng thêm: Ở Đà Lạt khí hậu quanh năm mát mẻ. Vào mùa đông, Đà Lạt cũng lạnh nhưng không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc nên không rét buốt như ở miền Bắc.
Bước 2: - Treo bản đồ địa lí Việt Nam. Yêu cầu HS lên chỉ vị trí Đà Lạt trên bản đồ.
 - Yêu cầu HS quan sát H1 và H2 trong sách rồi chỉ thác Cam li và hồ Xuân Hương trong hình vẽ.
 - Yêu cầu HS quan sát tranh và mô tả cảnh đẹp của Đà Lạt.
HĐ2: ĐAø LAïT – THAøNH PHỐ DU LỊCH VAø NGHỉ MÁT.
Mục tiêu: Đà Lạt làà thành phố du lịch và nghỉ mát.
Cách tiến hành: Làm việc theo nhĩm.
Bước 1: - Yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết và H3, mục 2 trong SGK, nhóm 2 trao đổi, thảo luận với nội dung sau:
 +Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát?
 - Yêu cầu HS chỉ vị trí thác Cam Li, hồ Xuân Hương trên lược đồ H3 SGK.
Bước 2: HS thảo luận
Bước 3: - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
HS khác bổ sung.
 - Cho HS trình bày về một số tranh ảnh của Đà Lạt mà HS đã sưu tầm.
GV sửa chữa và kết hợp chốt ý
HĐ3: TÌM HIỂU VỀ HOA QUẢ – RAU XANH Ở ĐÀ LẠT .
 - Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh và nội dung SGK để trả lời câu hỏi:
 + Kể tên một số rau, hoa, quả ở Đà Lạt?
 + Rau và hoa ở Đà Lạt có giá trị như thế nào?
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
Nhận xét chung giờ học
Học bài và chuẩn bị bài mới
Phần bổ sung:
KHOA H ỌC
NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? (SGK/38)
(Thời gian dự kiến: 35 phút)
I.Mục tiêu: Học sinh có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách:
 - Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước.
 - Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hòa tan một số chất.
 - Giáo dục học sinh giữ nguồn nước sạch sẽ, tiết kiệm nước.
II.Đồ dùng dạy học: - Gv: 2 li thuỷ tinh, chai nước lọc, một số vật chứa nước có hình dạng khác nhau, một ít sữa bột, vật xốp, 
 + Một tấm kính hoặc một mặt phẳng không thấm nước hoặc một khay đựng nước
 + Một ít đường, muối, cát,và thìa.
 - Hs: chuẩn bị theo nhóm: dụng cụ như GV.
III. Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
HĐ1: LAøM THÍ NGHIEäM PHÁT HIEäN MAøU, MUI, VỊ CUûA NưỚC.
Mục tiêu: Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của nước.
- Phân biệt nước và các chất lỏng khác.
Mục tiêu: - Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của nước
 - Phân biệt nước và các chất lỏng khác.
Cách tiến hành
 - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát GV làm thí nghiệm. : Đổ nước lọc vào một li và 1 li pha sữa 
 - Gọi 1 em lên bảng giới thiệu cho cả lớp biết li nào là li sữa, li nào là li nước.
 + Em có nhận xét gì về màu của 2 li đựng chất lỏng này?
 - GV thả 2 chiếc thìa vào 2 li. Yêu cầu HS nhận xét và trình bày.
 + Gv kết luận: Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu.
 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn nếm , ngửi xem nước có mùi vị gì. 
 - Gv gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày những gì HS đã làm thí nghiệm
 - Gv chốt ý ghi bảng:
 - Nước là một chất lỏng trong suốt , không màu, không mùi, không vị.
Lưu ý: GV nhắc hs trong cuộc sống nên thận trọng, nếu không biết chắc một chất nào dó có độc hay không, tuyệt đối không được ngửi và nhất là không được nếm.
HĐ2: LAøM THÍ NGHIEäM PHÁT HIEäN HÌNH DAïNG CUûA NưỚC
Mục tiêu: - Học sinh hiểu khái niệm “ hình dạng nhất định”
 - Biết dự đoán, nêu cách tiến hành và tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng của nước.
 - Biết nhận xét qua làm thí nghiệm để rút ra tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía của nước.
Cách tiến hành:
 - GV yêu cầu các nhóm đem:
 -Chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau bằng thủy tinh đã chuẩn bị đặt lên bàn
 -Yêu cầu mỗi nhóm quan sát một chai hoặc một cốc và để chúng ở vị trí khác nhau để quan sát- vd : đạt nằm ngang hay dốc ngược
 - Gv gọi đại diện một vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và nêu kết luận về hình dạng của nước.
 - GV gọi 1 HS lên bảng: Yêu cầu cầm tấm bảng con hơi nghiêng, bên dưới là một chiếc khay, sau đó đổ nước lên. Cả lớp quan sát và nhận xét xem nước chảy như thế nào.
Kết luận: Nước không có hình dạng nhất định, chảy lan tràn ra mọi phía, chảy từ cao xuống thấp.
HĐ3: TÌM HIEåU XEM NưỚC CÓ THEå THẤM QUA MOäT SỐ VAäT HOAëC HOAø TAN MOäT SỐ CHẤT NAøO.
Mục tiêu: - Làm thí nghiệm phát hiện nước thấm qua và không thấm qua một số vật; hoà tan một số chất nào. - Nêu ứng dụng thực tế của tính chất này.
Cách tiến hành: Thi đua theo nhĩm
 - Gv nêu nhiệm vụ: Để biết được vật nào cho nước thấm qua, vật nào không cho nước thấm qua và nước hoà tan một số chất nào, các nhóm hãy làm thí nghiệm.
 - Yêu cầu HS đổ nước vào túi ni lông, đổ lên miếng xốp, đổ lên giấy báo, giẻ lau, mặt bàn,....nhận xét xem nước có chảy qua không,? Rút ra kết luận.
 - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Kết luận : Nước thấm qua một số va
- Gv nêu nhiệm vu tiếp ï: để biết được một chất có tan hay không tan trong nước các em hãy làm thí nghiệm tiếp theo.
 - Yêu cầu học sinh cho một ít đường, muối, cát vào 3 cốc nước khác nhau, khuấy đều lên. Nhận xét, rút ra kết luận.
 - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của nước qua các thí nghiệm này.
Kết luận: Nước có thể hòa tan một số chất.
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
Nhận xét chung giờ học
Học bài và chuẩn bị bài cũ
Phần bổ sung:
SINH HOẠT LỚP TUẦN 10
I.Mục tiêu: 
	- Đánh giá các hoạt động tuần qua , đề ra kế hoạch tuần đến.
	- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
	- GDHS ý thức tổ chức kỉ luật , tinh thần làm chủ tập thể.
II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. 
III.Các hoạt động dạy và học:
	1.Đánh giá các hoạt động tuần qua:
	a.Hạnh kiểm:
	 - Các em lễ phép, biết vâng lời thầy cô và người lớn, không nói tục chửi thề, không ăn quà vặt
	 - Đi học chuyên cần , đoàn kết, giúp đỡ bạn bè.
	b.Học tập:
	- Các em có ý thức học tập tốt, thi đua giành nhiều hoa điểm 10: Quỳnh Trang, Đan Thanh, Chí Uyên, Thanh Tranh, Hà Quyên.
	 - Một số em có tiến bộ chữ viết: VănLong, Duy Quang, Thanh Vy.
	* Một số em vẫn còn lười học và hay quên sách vở: Mạnh, Thành, Tấn Bảo, , Nhi.
c.Các hoạt động khác:
	-Tham gia sinh hoạt Đội , Sao đầy đủ.
 - HS tham gia thi viết chữ đẹp đạt giải nhì và ba
 - Tham gia thi bóng đá không đạt giải.
 - Tham gia phong trào nuôi heo đất.
 - Tham gia thi kể chuyện
2.Kế hoạch tuần 11:
	 - Duy trì tốt nề nếp quy định của trường , lớp.
	- Thi đua học tốt giành nhiều hoa điểm 10 chào mừng ngày 20/11
 - Phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi.
 - Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. 
 - HS tiếp tục luyện kể chuyện , viết chữ đẹp để thi cấp huyện và viết tập san với chủ đề ngày nhà giáo Việt Nam để chuẩn bị thi.
 - Tham gia thi bóng đá nam trận 2.
IV.Củng cố dặn dò: 
 - Chuẩn bị bài vở tuần sau. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiáo án HÀM 10.doc