Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2008-2009 - Đặng Thúy Lựu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2008-2009 - Đặng Thúy Lựu

II/Chuẩn bị:: Bảng phụ,BT2/97

III/Các họat động dạy-học

A/KT

B/Bài mới

1/GT

2/Hướng dẫn hs nghe-viết

Đọc bài chính tả

Chú ý những tiếng dễ viết sai

GV đọc

Chấm tại chỗ 5 bài

3/Luyện tập

Bài 2 /97

a/.em được giao nhiệm vụ gác kho đạn

b/.em không vể vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay

c/.để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé

d/Không được .Trong mẩu chuyện trên có 2 cuộc đối thọai:

-Cuộc đối thọai giữa em bé cùng các em chơi đánh trận giả.Những lời đối thọai của em bé với các bạn cùng chơi đánh trận giả là do em bé thuật lại với người khách.Do đó phải đặt trong dấu ngoặc kép để phân biệt với những lời đối thọai của em br1 với người khác vốn đã được đặt sau dấu ngạch ngang đầu dòng.

-Tình huống không hợp lí của cách viết ấy: (nv tôi hỏi:)

-Sao lại là lính gác

(em bé trả lời:)

-Có mấy bạn rủ em đánh trận giả.Một bạn lớn bảo:

-Cậu là trung sĩ.

Và giao cho em đứng gác cho đến khi có người tới thay.

Em trả lời:

 -Xin hứa.

 

doc 21 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1396Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2008-2009 - Đặng Thúy Lựu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ hai ngày.......................tháng......................năm 200
Tập đọc: ÔN TẬP –KIỂM TRA (Tiết 1)
I/MT: -Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL kết hợp KT đọc –hiểu
-Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung,nhân vật của các bài TĐ là chuyện kể thuộc chủ điểm thương người như thể thương thân
-Tìm đúng những đọan văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong sgk.Đọc diễn cảm đọan văn đó đúng yc về giọng đọc.
II/Chuẩn bị
Phiếu viết các bài TĐ, HTLcủa 9 tuần đã học
Bảng phụ
III/Các họat động dạy-học
1/GT
2/Kiểm tra TĐ-HTL: Lên bốc thăm đọc bài
3/Bài tập
? Những bài TĐ như thế nào là truyện kể?
....là những bài kể 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối,liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật để nói lên 1 điều có ý nghĩa 
Những bài truyện kể ở tuần 1,2,3
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Tô Hòai
Dế Mèn thấy chị Trà Trò bị bọn nhẹn ức hiếp đã ra tay bênh vực
Dế Mèn
Nhà Trò
bọn nhện
Người ăn xin
Tuốc-ghê-nhép
Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin
Tôi (chú bé)
Ông lão ăn xin
BT3/96
a/Đọan có giọng đọc thiết tha trìu mến
Tôi chẳng biết làm cách nào...tôi cũng vừa nhận chút gì của ông lão
b/Đọan văn có giọng đọc thảm thiết
Bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu phần 1
Nhà Trò kể nỗi khổ của mình
Năm trước...Hôm nay...vặt cánh ăn thịt em
c/Đọan văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu phần 2
Dế Mèn đe dọa bọn nhện, bênh vực Nhà Trò
Tôi thét:
các ngươi...vòng vây đi không?
4/Nhận xét-dặn dò
-NX
-Tiếp tục ôn tập KT
TLCH
HS đọc ycbt
HS thi đọc diễn cảm
Chính tả: Nghe – viết: LỜI HỨA (Tiết 2)
I/Mục tiêu: -Nghe: Viết đúng chính tả trình bày đúng bài lời hứa
-Hệ thống hóa các qui tắc viết hoa tên riêng
II/Chuẩn bị:: Bảng phụ,BT2/97
III/Các họat động dạy-học
A/KT
B/Bài mới
1/GT
2/Hướng dẫn hs nghe-viết
Đọc bài chính tả
Chú ý những tiếng dễ viết sai
GV đọc 
Chấm tại chỗ 5 bài
3/Luyện tập 
Bài 2 /97
a/...em được giao nhiệm vụ gác kho đạn
b/...em không vể vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay
c/...để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé
d/Không được .Trong mẩu chuyện trên có 2 cuộc đối thọai:
-Cuộc đối thọai giữa em bé cùng các em chơi đánh trận giả.Những lời đối thọai của em bé với các bạn cùng chơi đánh trận giả là do em bé thuật lại với người khách.Do đó phải đặt trong dấu ngoặc kép để phân biệt với những lời đối thọai của em br1 với người khác vốn đã được đặt sau dấu ngạch ngang đầu dòng.
-Tình huống không hợp lí của cách viết ấy: (nv tôi hỏi:)
-Sao lại là lính gác
(em bé trả lời:)
-Có mấy bạn rủ em đánh trận giả.Một bạn lớn bảo:
-Cậu là trung sĩ.
Và giao cho em đứng gác cho đến khi có người tới thay.
Em trả lời:
 -Xin hứa.
BT3/97
Lập bảng tổng kết viết tên riêng
4/Nhận xét-dặn dò
NX
Chuẩn bị tiết sau
SGK,vở...
1 em đọc lại bài
Hs viết bài
Sóat lỗi chính tả
1 em đọc ycbt, Hs làm bài
1 em đọc bài làm, cả lớp nx
1 em đọc ycbt
Cả lớp làm bài vào vở
2 em làm bài trên phiếu
Chữa bài
Lịch sử:
Bài 8: CUỘC KHÁNG CHIẾN 
CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC
LẦN THỨ NHẤT (981)
I/MT:
Dựa vào lược đồ H2 có thể giảm;câu 2 cũng có thể giảm
Học xong bài học hs biết:
-Lê Hòan lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân
-Kể lại được diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống XL
-Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến 
II/Chuẩn bị
Hình sgk,phiếu học tập
III/các họat động dạy-học
A/KT
? kể lại tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất?
B/Bài mới
1/GT:
2/Hướng dẫn hs tìm hiểu
HĐ1:
Đọc từ : năm 979sử cũ gọi là đời tiền Lê
?Lê Hòan lên ngôi vua trong hòan cảnh nào?
?Việc Lê Hòan lên ngôi vua có được nhân dân ủng hộ không?
HĐ2:
? Quân Tống XL nước ta vào năm nào?
? Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?
? Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra ntn?
? Quân Tống có thực hiện được ý đồ XL của chúng không?
3/Củng cố-dặn dò
? Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết qủa gì cho nd ta
Chuẩn bị bài 9
SGK,vở..
1 em lên bảng
2 em đọc
Trả lời câu hỏi
2 em đọc đọan tiếp
Trả lời câu hỏi
Tóan : LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
 Giúp hs củng cố về 
-Nhận biết góc tù,góc bẹt,góc nhọn,góc vuông,đường cao của hình tam giác
-Cách vẽ hình vuông và hình chữ nhật
II/Chuẩn bị
Thước,e ke
III/các họat động dạy-học
A/KT
Bài 1 /55
B/Luyện tập
BT1/55
a/Góc vuông đỉnh A có cạnh AB và AC 
-Góc nhọn đỉnh B có cạnh BA và BM
-Góc tù đỉnh M có cạnh MB và MC
-Góc bẹt đỉnh M có cạnh MA,MC
b/Goc vuông,góc nhọn,góc tù
BT2/56
-AH không phải là đừơng cao của tam giác ABC vì AH không vuông góc với cạnh đáy AC.
-AB là đường cao của tam giác ABC vì AB vuông góc với AC
BT3/56
BT4/56
C/Nhận xét-dặn dò
NX
Về nhà làm bài vào vở BT
Thước,eke,vở,sgk
2 em lên bảng
1 em đọc ycbt
Hs làm miệng
Cả lớp nhận xét
1 em đọc ycbt
Quan sát hình và giải thích
Cả lớp nx
Hs làm bài vào vở
2 em làm phiếu
Cả lớp chữa bài
Hs làm bài
2 em làm phiếu
Chữa bài
Thứ ba ngày.thángnăm 200
Ôn tập –Kiểm tra: (tiết 3 )
I/ Mục tiêu: 1/ Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
2/Hệ thống hóa một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng
II/ Chuẩn bị: Phiếu tên các bài tập đọc và HTL, lời giải của BT2
III/ Các hoạt động dạy –học:
1/ Giới thiệu:
2/ Kiểm tra tạp đọc và HTL:1/3 số HS trong lớp
3/ Bài tập:
Tuần 4:Một người chính trực..Trang 36
Tuần 5: những hạt thóc giống trang 46
Tuần 6: Nỗi dằn vặt của An-đrây – ca trang 55
 Chị em tôi trang 59
Bài
Nội dung chính
Nhân vật
Giọng đọc
Một người chính trực
Ca ngợi lòng ngay thẳng chính trực, đặt việc nước lên trên việc riêng của Tô Hiến Thành.
-Tô Hiến Thành
-Đỗ Thái Hậu
Thong thả, rõ ràng,Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tính cách kiên định, kảng khá của Tô hiến Thành
Những hạt thóc giống
Nhờ dũng cảm, trung thực, cậu bé achôm được vua tin yêu, truyền ngôi báu
-Cậu bé Chôm
-Nhà vua
Khoan thai, chậm rãi,cảm hứng ca ngựi.Lời chôm ngây thơ,lo lắng,.lời nhà vua ôn tồn, khi dõng dạc
Nỗi dằn vặt của 
An-đrây-ca
Thể hiên tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân,lòng trung thực, sự nghiêm khắc với bản thân
-An drây- ca
-Mẹ An-drây-ca
Trầm,buồn,xúc động
Chị em tôi
Một cô bé hay nói dối ba đi chơi đã được em gái làm cho tỉnh ngộ.
-Cô chị
-Cô em
-Người cha
Nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể hiện đúng tính cách,cảm xúc của từng nhân vật:Lời người cha lúc ôn tồn, lúc trầm,buồn. Lời cô chị lễ phép,khi tức bực, Lời cô em lúc thản nhiên, lúc giả bộ ngây thơ.
SGK,vở
Lên bảng bốc thăm đọc bài.
HS đọc YCBT
Hs làm bài
2 em làm phiếu
Tiết 4: ÔN TẬP
I/ Mục tiêu: 
1/Hệ thống hóa, hiểu sâu thêm các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ.
 2/Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
II/ Chuẩn bị: Lời giải BT1,2, phiếu Ht
III/ Các hoạt động dạy-học
1/ Giới thiệu:
2/Ôn tập:
Bài 1:
-MRVT: Nhân hậu- đoàn kết tuần 2/17-tuần3/33
-MRVT:Trung thực –tự trọng tuấn 5/48-tuần6/62
-MRVT:Ước mơ tuần 9/87
Ví dụ:
Thương người như thể thương thân
Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ước mơ
Từ cùng nghĩa: thương người, nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ, nhân nghĩa, nhân hậu, hiền từ, hiền Lành, hiền dịu, dịu hiên, trung hậu, phúc hậu,; đùm bọc, đoàn kết, tương trợ, thương yêu,thương mến, yêu quý, độ lượng, hiềnlành, hiền dịu, dịu hiên, trung hậu, phúc hậu; đùm bọc, đoàn kết, tương trợ, thương yêu,thương mến, yêu quý, độ lượng, bao dung, cứu giúp,cứ trợ, ủng hộ, hỗ trợ,bênh vực, bảo vệ, che chở,che
chắn,che đỡ,cưu mang, nâng đỡ, nâng niu...
Từ trái nghĩa:độc ác, hung ác, nanh ác,tàn ác, tàn bạo, cay độc, ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn,; bất hòa, lục đục, hà hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh đập, áp bức, bóc lột...
Từ cùng nghĩa: trung thực, trung thành, trung nghĩa, ngay thẳng, thẳng thắn,thẳng thừng, thẳng tính, thẳng tuột, ngay thật, chân thật, thật thà, thành thật, thật lọng, thật tình, thật tâm, thật bụng, thành thực, bộc trực, chính trực,; tự trọng, tự tôn,...
Tứ trái nghĩa:
dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian giảo, gian trá, lừa đảo,lừa lọc...
Từ cùng nghĩa:
ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, mong ước, ước vọng, mơ ước, mơ tưởng..
Bài tập 2
Thương người như thể thương thân
Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ước mơ
-Ở hiền gặp lành
-Một cây làm chẳng nên non.........hòn núi cao
-Hiền như bụt
-Lành như đất
-Thương nhau như chị em ruột
-Môi hở răng lạnh
-Máu chảy ruột mềm
-Nhừng cơm sẻ áo
-Lá lành đùm lá rách
-Trâu buợc ghét trâu ăn
-Dữ như cọp
-Trung thực:
+Thẳng như ruột ngựa
+Thuốc đắng giã tật
+Cây ngay không sợ chết đứng
-Tự trọng: giấy rách phải giữ lấy lề
-Đói cho sạch, rách cho thơm
-Cầu được ước thấy
-Ước sao được vậy
-Ước của trái mùa
-Đứng núi này trông núi nọ
3/Nhận xét-dặn dò
NX
Chuẩn bị bài sau
2 em đọc YcBt
Đọc bài SGK
HĐN
Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bày
1em đọc yc BT
HĐN 2
Các nhóm trình bày 
Cả lớp nhận xét
Đạo đức
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (t2)
A/Kiểm tra
?Em đã làm gì để tiết kiệm thời giờ?
B/Thực hành
HĐ1: BT 1/15 chuyển từ “tranh thủ” bằng từ “liền”
-Tán thành ý a, c
-Không tán thành ý b, d, e 
HĐ2: Bài 4/16: họat động cá nhân
HĐ3: BT 6/16
C/Dặn dò
Hàng ngày thực hiện đúng thời gian biểu của mình
1em lên bảng
HS làm bài
2em đọc bài làm
Cả lớp nx
HS tự làm bài
3em đọc thời gian biểu trước lớp
Tóan: LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu
 Giúp HS củng cố về:
-Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 5 chữ số; áp dụng tính chất giao hóan của phép cộng để tính một cách thuận tiện nhất.
-Đặc điểm của HV, HCN; tính chu vi và diện tích HCN
II/Chuẩn bị
Phiếu học tập
III/Các họat động dạy-học
A/KT
BT 2/56
B/Bài ôn
BT 1/56
BT2/56
BT 3/56
a)Hình vuông BIHC có cạnh BC = 3 cm, nên cạnh của hình vuông BIHC là 3 cm
b)Trong hình vuông ABCD, cạnh DC vuông góc với AD và cạnh BC. Trong hình vuông BIHC cạnh CH vuông góc với BC và cạnh I H. Mà DC và CH là một bộ phận của cạnh DH ( trong hình chữ nhật AIHD). Vậy cạnh DH vuông góc với các cạnh AD, BC, IH
c)Chiều dài của hình chữ nhật AIHC là: 3+3=6 (cm)
Chu vi hình chữ nhật AIHD là: (6+3)x2= 18 (cm)
Đáp số: 18 cm
BT4/56
Hai lần chiều rộng của HCN là: 16 – 4 = 12 (cm)
Chiều rộng của HCN là: 12 : 2 = 6 (cm)
Chiều dài của HCN là: 6 + 4 = 10 (cm)
Diện tích của HCN là:  ...  đồ vật)
HĐ3 :Thực hành
HĐ4 :Nhận xét-đánh giá
-Bố cục
-Hình dáng ,tỉ lệ của hình vẽ
5/Dặn dò
Về nhà sưu tầm tranh phiên bản của họa sĩ
Vở vẽ,màu,chì
QS mẫu
QS tìm ra cách vẽ hình 2/26
HS vẽ vào vở
Tóan
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Khoa học
ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
(Tiếp theo)
HĐ3: Trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí
*Mục tiêu: Hs có khả năng
-Áp dụng những kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hàng ngày
*Tiến hành:
? Sử dụng những thực phẩm mang đến,những tranh ảnh,mô hình về thức ăn đã sưu tầm để trình bày 1 bữa ăn ngon và bổ
? Làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng?
HĐ4: Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí
*Mục tiêu: Hệ thống hóa những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của bộ YT
*Tiến hành
Vẽ sơ đồ tháp dinh dưỡng
Về nhà nói với ha mẹ những điều đã học và treo bảng này ở chỗ thuận tiện dễ đọc .
5/Nhận xét-dặn dò:
Chuẩn bị bài 20
HĐN
Các nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét
Cả lớp thảo luận
Hs thực hành
Trình bày SP trước lớp
Thứ 5 ngày.....................tháng...........năm 200
Kiểm tra giữa học kì:
 ĐỌC HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Địa lí: Bài 9: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I/Mục tiêu
QS hình 3...............ở Đà Lạt................
Tìm một số lạoi hoa ở hình 4 từ trái sang phải: lan, cẩm tú cầu, hồng, mi-mô-da
 Học xong bài này HS biết
-Vị trí thành phố Đàlạt trên bản đồ Việt Nam
-Trình bày được những đặc diểm tiêu biểu của thành phố ĐàLạt
-Dựa vào lược đồ, bản đồ, tranh ảnh để tìm kiến thức
-Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với họat động sản xuất của con người
II/Chuẩn bị: Bản đồ địa lí VN
III/Các họat động dạy – học
A/KT
?tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng rừng
B/Bài mới
1/Gt
2/Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức
HĐ1: Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước
?ĐàLạt nắm trên cao nguyên nào?
?ĐàLạt nằm ở độ cao khỏang bao nhiêu m
?Em thử đóan xem ở độ cao đó ĐàLạt có khí hậu ntn?
?Chỉ vị trí hồ Xuân Hương, thác CamLi H3/95
?Mô tả một cảnh đẹp của ĐàLạt
?s hình 3 kể tên một số điểm du lịch ở ĐàLạt
HĐ2: ĐàLạt – thành phố du lịch và nghỉ mát
-Tìm hiểu nục 2 SGK, QS hình 3
?Tại sao ĐàLạt được chọn là nơi du lịch, nghỉ mát?
?ĐàLạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch?
?Kể tên một số khách sạn ở ĐàLạt
HĐ3: Hoa quả và rau xanh ở ĐàLạt
Tìm hiểu mục 3/SGK qs H4
?Tại sao ĐàLạt được gọi là thành phố hoa trái và rau xanh
?Kể tên một số rau quả và hoa xanh ở ĐàLạt	
?Tại sao ĐàLạt lại trồng đựợc nhiều lọai rau quả, hoa xứ lạnh
?Hoa quả và rau của ĐàLạt có giá trị ntn?
3/NX – dặn dò
Nx
SGK, vở,......
1em
QS H1 bài 5 trang 82
QS H1,2/94 và H3/95 
Trả lời CH
Hoạt động nhóm
Các nhóm trình bày
Cả lớp nx
Kĩ thuật
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (3t)
I/Mục tiêu:-HS biết cách gấp mép vải và khâu viền dường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau
-Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình, kĩ thuật
-Yêu thích sp mình làm ra
II/Chuẩn bị: 2 miếng vải, kim chỉ, ........
III/Các họat động dạy – học
Tiết 1
HĐ1: Hướng dẫn HS qs và NX mẫu
GT mẫu, hướng dẫn HS qs mẫu
?Nhận xét dường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu
HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
Hướng dẫn HS qs
Thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu lên mảnh vải được ghi lên bảng. Một em thực hiện thao tác gấp mép vải
Đọc nội dung mục 2,3 kết hợp với qs hình 3, 4 SGK
-Hướng dẫn HS thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
-KT sự chuẩn bị vật liệu thực hành của HS
Tiết 2( dạy tuần 11)
HĐ 3: Thực hành khâu viền đường gấp mép vải
+Bước 1: Gấp mép vải
+Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
KT vật liệu, dụng cụ thực hành của HS và nêu yc, thời gian hòan thành sp
Tiết 3( tuần 12)
HĐ4: Đánh giá KQ học tập của HS
Các tiêu chẩn đánh giá sp:
-Gấp được mép vải, đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, đúng kĩ thuật
-Khâu được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
-Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm
-Hòan thành sp đúng thời gian quy định
NX, đánh giá kq học tập của HS
HĐ5: NX – dặn dò
-NX sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kq thực hành
-Xem trước bài: Thêu móc xính
Vải, kim, chỉ
QS mẫu - TLCH
QS H1,2/34 SGK đọc nội dung mục 1 qs H1, 2a, 2b
2em thực hiện
Để vật liệu lên bàn
Thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường ghạch dấu
2em nhắc lại ghi nhớ, quy trình
HS thực hành
Trưng bày SP
Tự đánh giá sp thực hành
Tóan
NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I/Mục tiêu
BT 2/57 có thể giảm
Giúp HS
-Biết cách thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số
-Thực hành tính nhân
II/Chuẩn bị
PHT
III/Các họat động dạy-học
1/GT
2/Hướng dẫn HS
a)Nhân một số có sáu chữ số với một số có 1 chữ số (không nhớ)
241 324 x 2 
So sánh các kq với mỗi lần nhân với 10 để rút ra đặc điểm của phép nhân này là: Phép nhân không có nhớ
b)Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ)
136 204 x 4
Phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào KQ lần nhân liền sau
c)Thực hành
BT1/57
BT 3/57
a) 321 475 + 423 507 x 2 b) 1 306 x 8 +24 573
= 321 475 + 847 014 = 12 448 + 24 573
= 1 168 489 = 37 021
 843 275 – 123 568 x 5 609 x 9 – 4 845
= 843 275 – 617 840 = 5 481 – 4 845
= 225 435 = 636
BT4/57
Một xã vùng thấp: 850 quyển Số chuyện 8 xã..................
8 Xã .................... 850 x 8 = 6 800 (q)
1xã vùng cao: 980 quyển Số chuyện 9 xã..................
9 xã....................... 980 x 9 = 8 820 (q)
Số truyện được cấp............... Số chuyện..........................
 6 800 + 8 820 = 15 620 (q)
 Đáp số: 15 620 (q)
3/NX – dặn dò
NX
Về nhà làm bài số 2/57 vào vở
SGK, vở,.......
2em lên bảng
Nêu cách tính
2em lên bảng
Rút ra đặc điểm của phép nhân
HS làm bài vào vở
Cả lớp KT kq
Nêu cách tính biểu thức
2em làm phiếu
Cả lớp làm vở
Cả lớp chữa bài
2em đọc yc BT
Tìm hiểu yc của bài
HS làm nháp
Chữa bài
Thể dục
Trò chơi: NHẢY Ô TIẾP SỨC
ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I/:Mục tiêu
-Thực hiện đúng động tác và biết phối hợp giữa các động tác
-Tham gia trò chơi nhiệt tình chủ động.
II/ Chuẩn bị:
Sân trường sạch sẽ
III/ Các hoạt động dạy –học:
1/ Phần mở đầu
2/Phần cơ bản
a/ Bài TD phát triển chung
Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung
b/ Trò chơi:
Trò chơi nhảy ô tiếp sức
Hướng dẫn cách chơi và luật chơi
3/ Phần kết thúc
Về nhà ôn lại các d8ộng tác của bài TD phát triển chung
Trang phục gọn gàng
Xếp hàng,xoay các khớp
Tc:Diệt các con vật có hại
Cả lớp tập 2 lần
Tập theo nhóm
Cả lớp cùng chơi
Chạy nhẹ trên sân
Thứ sáu ngày...............tháng....................năm 200
Môn tiếng việt
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Kiểm tra phần viết:
Khoa học
VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Bài 20:NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ
I/ Mục tiêu:
-Hs có khả năng phát hiệnmột số tính chất cúa nước bằng cách.
-Qs để phát hiện màu, mùi, vị của nước
-Làm TN chứng minh nước không có hình dạng nhất định,chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hòa tan một số chất
II/ Chuẩn bị:
H42,43 SGK
III/Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra
Làm thế nào để có bữa ăn đủ chật dinh dưỡng?
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2/Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức
HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước
*MT:
-Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của nước
-Phân biệt nước và các chất lỏng khác
*Tiến hành
?Cốc nào đựng nước cốc nào đựng sữa?
?Làm thế nào để biết?
-Nếm lần lượt từng cốc
-Ngửi lần lượt từng cốc
KL
HĐ2: Phát hiện hình dạng của nước
*MT: 
-HS hiểu khái niệm, hình dạng nhất định
-Biết dự đóan, nêu cách tiến hành, làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng của nước
*Tiến hành
?Khi ta thay đổi vị trí đồ dựng nước, hình dạng của chúng ntn?
HĐ3: Tìm hiểu xem nước chảy ntn?
*MT
-Biết làm thế nào để rút ra tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía của nước
-Nêu được ứng dụng thực tế của tính chất này
*Tiến hành
KT các vật liệu làm TN
KL
Ứng dụng thực tế như lợp mái nhà, lát sân
HĐ4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với 1 số vật
*MT
-Làm tn phát hiện nước thấm qua và không thấm qua một số vật
-Nêu ứng dụng thực tế của tính chất này
*Tiến hành
-KT các dụng cụ làm tn
-Đổ nước vào túi nilông nhận xét xem nước có chảy qua không, rút ra KL
-Đổ nước vào miếng xốp bôi bảng và nx
Liên hệ thực tế
+Dùng vật liệu không cho nước thấm qua để làm đồ dùng chứa nước, lợp nhà, làm áo mưa,......
+Dùng những vật liệu cho nước thấm qua để lóc nước đục
KL
HĐ5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hòa tan một số chất
-KT vật lệu làm thí nghiệm
-Cho đường, muối, cát vào 3 cốc khác nhau, khuấy đều lên. NX rút ra KL
6/Củng cố-dặn dò
-NX
-Dặn dò: chuẩn bị bài 21
2 cốc, sữa, đường, muối, chai đựng nước......
Các nhóm qs trả lời
Các nhóm trình bày
Cả lớp nx
HĐN
Làm tn rồi qs
Báo cáo kq
KL
Các nhóm làm tn
Các nhóm trình bày
Cả lớp nx
HS làm tn
Các nhóm trình bày kq
Làm tn theo nhóm
Các nhóm báo cáo
3em đọc mục bạn cần biết
Hát
Bài: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
I/Mục tiêu
-Biết được giao điệu, tính chất nhịp nhàng, vui tươi vủa bài hát
-Hát đúng giai điệu và lời bài hát
II/Chuẩn bị
III/Các họat động dạy – học
1/Phần mở đầu
Hát bài: Trên ngựa ta phai nhanh
2/Bài mới
GV hát mẫu
GV hát từng câu
3/Củng cố - dặn dò
-Hát lại bài 1 lần
-Về nhà học thuộc bài hát
SGK
1 nhóm 5 em hát
HS đọc lời ca
Hát theo cô
Cả lớp hát tòan bài
Tóan
TÍNH CHẤT GIAO HÓAN CỦA PHÉP NHÂN
I/MT
BT 2/58 giảm cột c
Giúp HS
-Nhận biết tính chất giao hóan của phép nhân
-Vận dụng tính chất giao hóan của phép nhân để tính tóan
II/Chuẩn bị
Bảng phụ, phiếu HT
III/Các họat động dạy – học
A/KT
BT 1/57
B/Bài mới
1/So sánh giá trị của hai biểu thức
 7 x 5 và 5 x 7
2/Viết kq vào ô trống
 NX: a x b và b x a
3/Thực hành
BT 1/ 58
BT 2/58
Chuyển phép tính đã cho về các phép tính đã học
a)1 357 x 5 = b)40 263 x 7 =
 853 x 7 = 1 326 x 5 =
BT 3/58
Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau
A với d ; e với b ; c với g
BT 4/58
4/NX – dặn dò
-NX
-Dặn dò: về nhà làm bài vào VBT
SINH HỌAT CUỐI TUẦN
I/Mục tiêu
-Giúp HS có ý thức học tập
-GD HS tính thật thà, trung thực
1/HS tự sinh họat
3/Kế họach tuần tới
-Vẽ tranh đề tài: Ngày nhà giáo Việt Nam
-Đi học đều, đúng giờ
-Thi đua học được nhìêu điểm 10
-Thực hiện ATGT
2/GV nhận xét chung
*Ưu điểm
*Tồn tại

Tài liệu đính kèm:

  • docX Tuan 10.doc