Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2009-2010 (2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2009-2010 (2 cột)

Giới thiệu bài

- Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng.

Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc

v Mục tiêu :

- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/1 phút, biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.

- Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

- Cho HS lên bảng bc thăm bài đọc.

Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

 Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.

Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (16)

Mục tiêu :

- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân.

- Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc.

v Cách tiến hành :

 

doc 25 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 928Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2009-2010 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 10
 Thứ 2 ngày 26 tháng 10 năm 2009.
TẬP ĐỌC: ÔN TẬP (TIẾT 1)
I. Mục tiêu: 
 - §äc rµnh m¹ch ,tr«i ch¶y c¸c bµi tËp ®äc theo tèc ®é quy ®Þnh gi÷a HKI( kho¶ng 75 tiÕng/phĩt); b­íc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m ®o¹n v¨n ,®o¹n th¬ phï hỵp víi néi dung ®o¹n ®äc.
 - HiĨu néi dung chÝnh cđa tõng ®o¹n ,néi dung cđa c¶ bµi ;nhËn biÕt ®­ỵc mét sè h×nh ¶nh , chi tiÕt cã ý nghÜa trong bµi ; b­íc ®Çu biÕt nhËn xÐt vỊ nh©n vËt ttrong v¨n b¶n tù sù . 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu viết sẵn tên các bài tập đọc
- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài 
- Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng.
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc 
Mục tiêu : 
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/1 phút, biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
- Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc..
- Cho HS lên bảng bèc thăm bài đọc.
Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
 Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (16’)
Mục tiêu : 
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân.
- Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc.
Cách tiến hành : 
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu BT2 
- GV nêu câu hỏi: 
+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
- 1 HS đọc yêu cầu BT2.
+ Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc
 chủ điểm “Thương người như thể thương thân.”
- Yêu cầu HS đọc thầm lại các truyện Dế mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin, suy nghĩ và tự làm bài.
+ Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, 
liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
+ 1 HS kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân.”
Bài tập 3
- 2 HS làm bảng lớp, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- Cả lớp theo dõi và tự chữa bài của mình theo lời giải đúng.
- Yêu cầu HS tìm nhanh trong hai bài tập đọc nêu trên đoạn văn tương ứng với các giọng đọc, phát biểu.
- GV nhận xét, kết luận.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho HS thi đọc diễn cảm 3 đoạn văn trên.
- HS tìm nhanh trong hai bài tập đọc nêu trên đoạn văn tương ứng với các giọng đọc, phát biểu.
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò (3’)
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra GHKII hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
- 3 HS thi đọc diễn cảm cùng một đoạn.
- Dặn HS xem lại quy tắc viết hoa tên riêng để học tốt tiết ôn tập sau.
H¸t nh¹c : C« Thĩy d¹y
To¸n : Tiết 46 	 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố về: 
 -Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, đường cao của hình tam giác.
 -Vẽ ®­ỵc hình chữ nhật, hình vuông .
II. Đồ dùng dạy học:
 -Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke (cho GV và HS).
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC: 
 -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 7 dm, tính chu vi và diện tích của hình vuông.
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được củng cố các kiến thức về hình học đã học. 
 b.Hướng dẫn luyện tập :
 Bài 1
 -GV vẽ lên bảng hai hình a, b trong bài tập, yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình.
C
B
M
A
B
A
 D C
 -GV có thể hỏi thêm:
 +So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn, góc tù bé hơn hay lớn hơn ?
 +1 góc bẹt bằng mấy góc vuông ?
 Bài 2: -GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC.
 -Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC ?
 -Hỏi tương tự với đường cao CB.
-Kết luận: Trong hình tam giác có một góc vuông thì hai cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác.
+Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC ?
 Bài 3
 -GV yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm, sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4 a:
 -GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng AD = 4 cm.
 -GV yêu cầu HS nêu rõ các bước vẽ của mình.
 -GV yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AD.
 A B
 M N
 D C
 -GV yêu cầu HS tự xác định trung điểm N của cạnh BC, sau đó nối M với N.
+Hãy nêu tên các h/chữ nhật có trong hình vẽ ?
 -Nêu tên các cạnh song song với AB.
4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
a) Góc vuông BAC; góc nhọn ABC, ABM, MBC, ACB, AMB ; góc tù BMC ; góc bẹt AMC.
b) Góc vuông DAB, DBC, ADC ; góc nhọn ABD, ADB, BDC, BCD ; góc tù ABC.
+Góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù lớn hơn góc vuông.
+1 góc bẹt bằng hai góc vuông.
-Là AB và BC.
-Vì dường thẳng AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông góc với cạnh BC của tam giác.
-HS trả lời tương tự như trên.
-Vì đường thẳng AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC.
-HS vẽ vào VBT, 1 HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ.
-1 HS lên bảng vẽ (theo kích thước 6 dm và 4 dm), HS cả lớp vẽ hình vào VBT.
-HS vừa vẽ trên bảng nêu.
-1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
Dùng thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét. Đặt vạch số 0 của thước trùng với điểm A, thước trùng với cạnh AD, vì AD = 4 cm nên AM = 2 cm. Tìm vạch số 2 trên thước và chấm 1 điểm. Điểm đó chính là trung điểm M của cạnh AD.
-HS thực hiện yêu cầu.
-ABCD, ABNM, MNCD.
-Các cạnh song song với AB là MN, DC.
-HS cả lớp.
®¹o ®øc : tiÕt kiªm. thêi giê ( tiÕt 2)
I. Mơc tiªu : Häc xong bµi nµy HS cã kh¶ n¨ng:
 1.BiÕt ®­ỵc v× sao cÇn ph¶i tiÕt kiƯm thêi giê.
 2.Sư dơng thêi gian häc tËp vµ sinh ho¹t,....h»ng ngµy mét c¸ch hỵp lý.
II. Tµi liƯu ph­¬ng tiƯn: B×a xanh ®á, SGK 
III. Ho¹t ®éng d¹y häc.
Ho¹t ®éng 1 : Lµm viƯc c¸ nh©n: ( BT 1 SGK )
GV kÕt luËn: C¸c viƯc lµm a, c, d lµ tiÕt kiƯm. 
CÊc viƯc lµm b,®, e, kh«ng ph¶i lµ tiÕt kiªm thêi giê.
Lµm viƯc c¸ nh©n 
HS tr×nh bµy.
 Ho¹t ®éng 2: th¶o luËn theo nhãm ®«i.
GV nhËn xÐt khen ngỵi.
HS th¶o luËn theo nhãm ®«i vỊ viƯc b¶n th©n sư dơng thêi giê nh­ thÕ nµovµ dù kiÕn thêi gian biĨu cđa m×nh trong thêi gian tíi .
HS tr×nh bµy trao ®ỉi,bỉ sung.
Ho¹t ®éng 3 : Tr×nh bµy, giíi thiƯu c¸c tranh vÏ, t­ liƯu ®· s­u tÇm.
GV khen ngỵi c¸c em cã chuÈn bÞ tèt.
GV KÕt lu©n: Thêi giê lµ quý nhÊt, cÇn ph¶i tiÕt kiƯm
TiÕt kiƯm lµ sư dơng thêi giê vµo viƯc cã Ých,cã hiƯu qu¶.
HS Tr×nh bµy, giíi thiƯu c¸c tranh vÏ, t­ liƯu ®· s­u tÇm vỊ chđ ®Ị vỊ tiÕt kiƯm thêi giê.
HS c¶ líp trao ®ỉi th¶o luËn vỊ c¸c tranh vÏ, t­ liƯu ®· s­u tÇm vïa tr×nh bµy. 
IV. Cđng cè dỈn dß: Thùc hiƯn tiÕt kiƯm thêi giê trong cuéc sèng hµng ngµy.
********************************************************************************************
 Thø 3 ngày 27 tháng 10 năm 2009.
 TiÕng viƯt: «n tËp (tiÕt 2)
I. MỤC TIÊU:
 -Nghe – viết đúng bµi chính t¶(tèc ®é viÕt kho¶ng 75 ch÷ /15 phĩt ), kh«ng m¾c qu¸ 5 lçi trong bµi ;tr×nh bµy ®ĩng bµi v¨n cã lêi ®èi tho¹i .N¾m ®­ỵc t¸c dơng dÊu ngoỈc kÐp trong bµi chÝnh t¶ .
 - N¾m ®­ỵc quy t¾c viÕt hoa tªn riªng ; b­íc ®Çu biÕt sưa lçi chÝnh t¶ trong bµi viÕt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
-Bảng phụ viết sẵn lời giải BT2 + 4, 5 tờ phiếu kẻ bảng ở BT2 để phát riêng cho 4-5 HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài 
- Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe viết 
Mục tiêu :
 Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Lời hứa.
Cách tiến hành :
- GV đọc bài Lời hứa
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm lại bài viết cần viết 1 lượt.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài, cách viết các lời thoại.
- 1 HS trả lời
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở
- HS viết bài vào vở
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV.
- GV chấm từ 7- 10 bài, nhận xét từng bài về mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày
- Các HS còn lại tự chấm bài cho
mình.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập 
Mục tiêu :
 Hệ thống hóa các quy tắc viết hoa tên riêng.
Cách tiến hành :
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi theo cặp.. 
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi, TLCH a, b, ,c, d.
- Gọi một số HS TLCH trước lớp.
-3 đến 4 HS TLCH trước lớp.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- GV nhắc HS:
+ Xem lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết
 LTVC tuần 7 để làm bài cho đúng.
+ Phần quy tắ ...  nên quanh năm mát mẻ .Vào mùa đông ,Đà Lạt cũng lạnh nhưng không chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc nên không rét buốt như ở miền Bắc .
 2/.Đà Lạt-thành phố du lịch và nghỉ mát :
 *Hoạt động nhóm :
 -GV cho HS dựa vào vốn hiểu biết của mình, vào hình 3 ,mục 2 trong SGK để thảo luận theo các gợi ý sau :
 +Tại Đà Lạt lại được chọn làm nơi du lịch và nghỉ mát ?
 +Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát , du lịch ?
 +Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt .
 -GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình .
 -Cho HS đem tranh , ảnh sưu tầm về Đà Lạt lên trình bày trước lớp .
 -GV nhận xét,kết luận.
 3/.Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt :
 * Hoạt động nhóm :
 -GV cho HS quan sát hình 4, các nhóm thảo luận theo gợi ý sau :
 +Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh ?
 +Kể tên các loại hoa, quả và rau xanh ở Đà Lạt.
 +Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh ?
 +Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị như thế nào?
4.Củng cố :
 -GV cùng HS hoàn thiện sơ đồ sau : 
5.Tổng kết - Dặn dò:-Nhận xét tiết học .
-HS cả lớp hát .
-HS trả lời câu hỏi .
-HS nhận xét và bổ sung .
-HS lặp lại .
-HS trả lời .
 +HS chỉ BĐ .
 +HS mô tả .
-HS trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét ,bổ sung.
-HS các nhóm thảo luận .
-Các nhóm đại diện lên báo cáo kết quả .-Các nhóm đem tranh ,ảnh sưu tầm lên trình bày trước lớp .
-Các nhóm khác nhận xét,bôû sung .
-HS các nhóm thảo luận .
-HS các nhóm đại diện trả lời kết quả.
-HS trả lời.
-Cả lớp nhận xét,bổ sung.
Đà Lạt
Các công trình phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, biệt
thư, khách sạn
Khí hậu
Quanh năm
Mát mẻ
Thiên nhiên
Vườn hoa,
rừng thông, thác nước
Thành phố nghỉ mát, du lịch, có 
nhièu loại rau, hoa trái
Khoa häc : BÀI 20 NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nªu ®­ỵc mét sè tÝnh chÊt cđa n­íc .
 - Quan s¸t vµ lµm thÝ nghiƯm ®Ĩ ph¸t hiƯn ra mét sè tÝnh chÊt cđa n­íc .
 - Nªu ®­ỵc vÝ dơ vỊ øng dơng mét sè tÝnh chÊt cđa n­íc trong ®êi sèng.: lµm m¸i nhµ dèc cho n­íc m­a chÈy xuèng,lµm ¸o m­a ®Ĩ mỈc kh«ng bÞ ­ít ,...
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Các hình minh hoạ trong SGK trang 42, 43.
 -HS và GV cùng chuẩn bị: HS phân công theo nhóm để đảm bảo có đủ.
 +2 cốc thuỷ tinh giống nhau. +Nước lọc. Sữa. +Chai, cố, hộp, lọ thuỷ tinh có các hình dạng khác nhau. +Một tấm kính, khay đựng nước. +Một miếng vải nhỏ (bông, giấy thấm, bọt biển,  ). +Một ít đường, muối, cát. +Thìa 3 cái.
 -Bảng kẻ sẵn các cột để ghi kết quả thí nghiệm.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Nhận xét về bài kiểm tra.
3.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
-Chủ đề của phần 2 ch/trình khoa học có tên là gì ?
-Chủ đề này gi/các em tìm hiểu về một số sự vật và hiện tượng trong tự nhiên và vai trò của nó đối với sự sống của con người và các sinh vật khác. Bài học đầu tiên các em sẽ tìm hiểu xem n/có tính chất gì ?
 * Hoạt động 1: Màu, mùi và vị của nước.
.Mục tiêu : -Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của nước.
-Phân biệt nước và các chất lỏng khác.
.Cách tiến hành :
 -Hoạt động trong nhóm theo định hướng.
 -Yêu cầu các nh/quan sát 2 ch/cốc thuỷ tinh mà GV vừa đổ n/lọc và sữa vào. Tr/đổi và tr/lời các câu hỏi 
 1) Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa ?
 2) Làm thế nào, bạn biết điều đó ?
3) Em có nhận xét gì về màu, mùi, vị của nước ?
 -Gọi các nhóm khác bổ sung, nhận xét. GV ghi nhanh lên bảng những ý không trùng lặp về đặc điểm, tính chất của 2 cốc nước và sữa.
 -GV nhận xét, tuyên dương những nhóm độc lập suy nghĩ và kết luận đúng: Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
 * Hoạt động 2: Nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía. 
.Mục tiêu : -HS hiểu khái niệm “hình dạng nhất định”. 
-GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm và tự phát hiện ra tính chất của nước.
Cách tiến hành : -Yêu cầu HS chuẩn bị: Chai, lọ, hộp bằng thuỷ tinh, nước, tấm kính và khay đựng nước. -Yêu cầu các nhóm cử 1 HS đọc phần thí nghiệm 1, 2 trang 43 / SGK, 1 HS thực hiện, các HS khác quan sát và trả lời các câu hỏi.
 1) Nước có hình gì ? 
 2) Nước chảy như thế nào ?
-GV nhận xét, bổ sung ý kiến của các nhóm.
-Vậy qua 2 thí ngh/vừa làm, các em có k/luận gì về tính chất của nước ? N/có hình dạng nh/định không ?
 -GV chuyển việc: Các em đã biết một số tính chất của nước: Không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định có thể chảy tràn lan ra mọi phía. Vậy nước còn có tính chất nào nữa ? Các em cùng làm thí nghiệm để biết.
* Hoạt động 3: Nước thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. 
Mục tiêu : -Làm thí nghiệm phát hiện nước thấm qua và không thấm qua một số vật. Nước hoà tan và không hoà tan một số chất. -Nêu ứng dụng của thực tế này.
Cách tiến hành : -GV tiến hành hoạt động cả lớp.
 1) Khi vô ý làm đổ mực, nước ra bàn em thường làm như thế nào ?
 2) Tại sao người ta lại dùng vải để lọc nước mà không lo nước thấm hết vào vải ?
3) Làm thế nào để biết một chất có hoà tan hay không trong nước ?
 -GV tổ chức chpo HS làm thí nghiệm 3, 4 trang 43 / SGK.
 -Yêu cầu 4 HS làm thí nghiệm trước lớp.
+Hỏi: Sau khi làm t/nghiệm em có n/xét gì ?
 +Yêu cầu 3 HS lên bảng làm thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất nào hoà tan trong nước.
 1)Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét gì ?
2) Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tính chất của nước ?
3.Củng cố- dặn dò:
 -GV có thể kiểm tra HS học thuộc tính chất của nước ngay ở lớp.
 -Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS, nhóm HS đã tích cực tham gia xây dựng bài.
 -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
 -Dặn HS về nhà tìm hiểu các dạng của nước.
-HS lắng nghe.
-Vật chất và năng lượng.
-HS lắng nghe.
-Tiến hành hoạt động nhóm.
-Quan sát và thảo luận về tính chất của nước và trình bày trước lớp.
1) Chỉ trực tiếp.
2) Vì: Nước trong suốt, nhìn thấy cái thìa, sữa màu trắng đục, không nhìn thấy cái thìa trong cốc.
Khi nếm từng cốc: cốc không có mùi là nước, cốc có mùi thơm béo là cốc sữa.
3) Nước không có màu, không có mùi, không có vị gì.
-Nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.
 -Biết dự đoán, nêu cách tiến hành và tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng của nước. -Biết làm thí nghiệm để rút ra tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía của nước. 
 -Nêu được ứng dụng thực tế này.
-HS làm thí nghiệm.
-Làm thí nghiệm, quan sát và thảo luận.
1) Nước có hình dạng của chai, lọ, hộp, vật chứa nước.
2) Nước chảy từ trên cao xuống, chảy tràn ra mọi phía.
-Các nhóm nhận xét, bổ sung.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
1) Em lấy giẻ, giấy thấm, khăn lau để thấm nước.
2) Vì mảnh vải chỉ thấm được một lượng nước nhất định. Nước có thể chảy qua nh/lỗ nhỏ c/sợi vải, còn các chất bẩn khác bị giữ lại trên mặt vải.
3) Ta cho chất đó vào trong cốc có nước, dùng thìa khấy đều lên sẽ biết được chất đó có tan trong nước hay không.
-HS thí nghiệm.
-1 HS rót nước vào khay và 3 HS lần lượt d/vải, bông,g/thấm đ/thấm nước.
+Em thấy vải, bông giấy là những vật có thể thấm nước.
+3 HS lên bảng làm thí nghiệm.
1) Em thấy đường tan trong nước; Muối tan trong nước; Cát không tan trong nước.
2) Nước có thể thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
-Lắng nghe.
An Toµn Giao Th«ng: BÀI 5 GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ VÀ PHƯƠNG
 TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ
I / MỤC TIÊU : 
-HS biết mặt nước cũng là một loại phương tiện giao thông .Nước ta có bờ biển dài ,có nhiều sông rạch nên giao thông đường thuỷ thuận lợi và có vai trò rất quan trọng . HS biết tên gọi các phương tiện giao thông đường thuỷ .
II/CHUẨN BỊ 
-Biển báo đường thuỷ . Tranh , ành các loại phương tiện giao thông đường thuỷ
III/ LÊN LỚP
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I/ ỔN ĐỊNH 
II/ KIỂM TRA BÀI CŨ: 
Con đường an toàn theo em là con đường ntn ?
Con đg không an toàn theo em là con đường ntn ?
III / BÀI MỚI:
HĐ 1 : 
- Ngoài đường bộ và đường sắt ta còn có thể đi lại bằng đường giao thông nào nữa ? 
-Hôm nay ta học bài đường thuỷ còn đường không ta học vào lớp sau .
-Treo tranh một số con sông lớn đó là con đường giao thông trên mặt nước .
-Rút ra kết luận 
HOẠT ĐỘNG 2
- GV liên hệ đến HS 
- Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước 
- GV giảng : Người ta chia giao thông làm hai loại GTĐT nội địa và giao thông đường biển húng ta chỉ học về giao thông nội địa . Trên đường thuỷ cũng có tai nạn giao thông để đảm báo an toàn giao thông phải có các biến báo hiệu .
- Liên hệ đến HS 
- GV đính 6 biển báo hiệu trên bảng cho Hs nhận xét ,rút ra kết luận .
4/ Củng cố 
-Cho HS hát bài “Con kênh xanh xanh “
- Cho HS xem một số hình ảnh về các con sông.
5/ Dặn dò – nhận xét 
Nhận xét tiết học- Chuẩn bị bài sau .
-2-3 Em trả lời .
Bằng đường thuỷ và đường không .
- Ngoài giao thông đường bộ giao thông đường sắt ta còn sử dụng các loại tàu thuyền đi lại trên mặt nước gọi là GTĐT .
-Mặt sông ,mặt biển ,ồ ,kênh 
- HS nhận xét về màu sắc hình vẽ, viền .
-Lắng nghe .
- HS quan sát.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
************************* HÕt *************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10.doc