Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2009-2010 - Trường Tiểu học Nam Nghĩa

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2009-2010 - Trường Tiểu học Nam Nghĩa

1. Giới thiệu bài

2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng

- Phiếu ghi tên bài tập đọc

-> GV đánh giá, cho điểm

3. Làm bài tập

Bài 2: Đọc yêu cầu của bài

? Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể

? Kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân

- Làm việc theo phiếu

- Trình bày kết quả

-> Nhận xét đánh giá

Bài 3: Tìm giọng đọc

a. Thiết tha, trìu mến

b. Thảm thiết

c. Mạnh mẽ, răn đe

- Thi đọc diễn cảm

-> Nhận xét đánh giá

 

doc 17 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1111Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2009-2010 - Trường Tiểu học Nam Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu học Nam Nghiã LịCH BÁO GIảNG
 Tuần:10Từ ngày 19/10đến ngày 23/10
 Của : Nguyễn Thị Thu Hằng Lớp : 4B
Thứ/Ng
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Ghi chú
2
1
Tập đọc
Ôn tập và kiểm tra GKI ( tiết 1)
2
Toán
Vẽ hai đường thẳng song song
3
4
1
Chính tả
Ôn tập và kiểm tra GKI ( tiết 2)
2
Toán
Luyện tập
3
SHTT
3
1
LT&Câu
Ôn tập và kiểm tra GKI ( tiết 3)
2
Toán
TH vẽ hình CN, TH vẽ hình vuông.
3
4
Kể chuyện
Ôn tập và kiểm tra GKI ( tiết 4)
1
2
3
4
1
2
3
4
1
TLV
Ôn tập và kiểm tra GKI ( tiết 6)
2
Kĩ thuật
Khâu đột thưa ( tiết 1)
3
Toán
Luyện tập chung
5
1
LT&Câu
Ôn tập và kiểm tra GKI ( tiết 7)
2
Toán
Luyện tập chung
3
Địa lí
Thành phố Đà Lạt
4
1
2
3
6
1
TLV
Ôn tập và kiểm tra GKI ( tiết 8)
2
Toán
Kiểm tra Định kì lần 1
3
4
1
Chính tả
Ôn tập
2
Toán
Luyện tập chung
3
TLV
Ôn tập GKI
Tuần 10:
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Tiếng việt
Ôn tập giữa kì I (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI ( khoảng 75 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của tờng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên bài tập đọc+ học thuộc lòng( từ tuần 1 đến tuần 9)
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các HĐ dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
- Phiếu ghi tên bài tập đọc
-> GV đánh giá, cho điểm
3. Làm bài tập
Bài 2: Đọc yêu cầu của bài
? Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể
? Kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân
- Làm việc theo phiếu
- Trình bày kết quả
-> Nhận xét đánh giá
Bài 3: Tìm giọng đọc
a. Thiết tha, trìu mến
b. Thảm thiết
c. Mạnh mẽ, răn đe
- Thi đọc diễn cảm
-> Nhận xét đánh giá
- Bốc thăm trọn bài đọc
- Đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài
- 1 HS đọc
- Là những bài kể về 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối và liên quan đến 1 hay nhiều nhân vật
- Dế mèn bênh vực kẻ yếu
- Người ăn xin
- HS ghi
1. Tên bài 3. Nội dung chính
2. Tác giả 4. Nhân vật
- Trong 2 bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu và người ăn xin
-> Tôi chẳng biết làm cách nào...chút gì cho ông lão
-> Năm trước, gặp khi...vặt cánh ăn thịt em
-> Tôi thét:
....các vòng vây đi không?
- Đọc lần lượt 3 đoạn
- Đọc cùng lúc 1 đoạn
 4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét chùng giờ học
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau
Toán
Vẽ hai đường thẳng song song
I Mục tiêu:
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và êke)
II – Chuẩn bị:
Thước kẻ và êke (cho GV và HS)
III Hoạt động dạy- học:
* HĐ1: Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước.
- GV nêu bài toán rồi hướng dẫn và thực hiện vẽ mẫu trên bảng.
Lưu ý: AB và CD cùng vuông góc với AD.
* HĐ2: Thực hành.(bài tập 1,3) 
Bài 1: HS thực hành vẽ, kiểm tra, nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Tương tự bài 2
GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
* HS giỏi làm thêm bài 2 (nếu còn thời gian)
Nhận xét tiết học.
 _____________________________
 Chiều thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Tiếng việt
 Ôn tập giữa kỳ I (Tiết 2)
I.Mục tiêu
- Nghe viết đúng chính tả, (tốc độ viết khoảng 75 chữ /15 phút ),
không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dắu ngoặc kép trong bài chính tả .
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài ); bước đầu biết sữa lỗi chính tả trong bài viết .
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc bài
+ Chú ý từ khó
- GV đọc
-> Chấm, đánh giá 5-7 bài
3. Làm bài tập
Bài 2: Trả lời các câu hỏi
- Trình bày trước lớp
-> Nhận xét, bổ sung
Bài 3: Quy tắc viết tên riêng
-Làm bài tập vào phiếu
- Nêu VD về 2 loại
- Đọc lời giải đúng
- Đọc thầm bài văn
- Lưu ý cách trình bày bài
- Viết bài vào vở
- Đổi bài kiểm tra chéo
- tạo cặp, trao đổi các câu hỏi (hỏi và trả lời)
- Từng cặp hỏi và trả lời
- Nêu yêu cầu của bài
- Nêu quy tắc viết
1. Tên người, tên địa lý Việt Nam
2. Tên người, tên địa lý nước ngoài
- HS tự nêu
VD: - Lê Văn Tám
 Điện Biên Phủ
 - Lu-i Pa- xtơ
 Bạch Cư Dị
 Luân Đôn
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau (tiết 3)
Toán 
 Luyện tập
I) Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố biểu tượng về đường thẳng song song và đường thẳng vuông góc qua việc làm BT xác định cặp cạnh song song trong một hình, vẽ đường cao hình tam giác.
Củng cố kĩ năng vẽ đường thẳng song song và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
II) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. HS làm BT luyện tập: GV bao quát lớp, giúp đỡ HS yếu, kém.
Bài 1: ( Bài 167- T33- Sách BT phát triển Toán 4)
Bài 2: ( Bài 168- T33- Sách BT phát triển Toán 4)
Bài 3: ( Bài 169- T33- Sách BT phát triển Toán 4)
B. Hướng dẫn HS chữa bài:
- GV chấm một số bài.
- Yêu cầu một số HS lên bảng làm bài.
- HD cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt bài giải đúng, nhấn mạnh kiến thức cần nhớ.
Lưu ý: Nhấn mạnh cho HS cách vẽ đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc.
C. Củng cố- dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - HDHS học ở nhà.
 Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009
 Tiếng việt
 Ôn tập giữa kỳ I (Tiết 3 )
I. Mục tiêu
- Mức độ yêu cầu về kỷ năng đọc như ở tiết 1.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi tên bài tập đọc học thuộc lòng
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các HĐ dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
-> Nhận xét đánh giá
3. Làm bài tập
Bài 2: Tìm bài tập đọc là truyện thuộc chủ điểm: Măng mọc thẳng
- Làm phiếu bài tập
1. Tên bài 3. Nhân vật
2. Nội dung chính 4. Giọng đọc
- Trình bày kết quả
- Thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn minh hoạ giọng đọc
-> Nhận xét đánh giá
- Bốc thăm tên bài đọc
- Đọc bài theo yêu cầu trong phiếu
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Nêu yêu cầu của bài
- HS đọc tên bài
T6: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca (55)
 Chị em tôi (59)
T5: Những hạt thóc giống (46)
T4: Một người chính trực (36)
- Làm bài theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- Đọc 1 đoạn trong 1 bài (minh hoạ cho giọng đọc phù hợp với nội dung)
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét chung tiết ôn tập
- Ôn và đọc lại các bài tập đọc, học thuộc lòng. Chuẩn bị bài sau
Toán : 	 Thực hành vẽ hình chữ nhật
Thực hành vẽ hình vuông
I Mục tiêu: 
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẻ và êke)
II – chuẩn bị:
Thước và Ê ke (cho GV và HS).
III Hoạt động dạy - Học:
*HĐ1: Hướng dẫn HS vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 2cm.
GV vừa vẽ, vừa hướng dẫn. A B
+ Vẽ đoạn thẳng CD = 4cm 
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D 
lấy một đoạn thẳng DA = 2 dm. D C
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C 
lấy một đoạn thẳng CB = 2dm
+ Nối A với B. Ta được hình chữ nhật ABCD.
* Thực hành.
HS làm bài tập 1a,2a trang 54
GV theo dõi, hướng dẫn, kết hợp chấm bài.
 *HĐ2: Hướng dẫn HS vẽ hình vuông có cạnh 3cm.
- GV nêu bài toán: “Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 3cm.
- GV vừa vẽ vừa hướng dẫn:
+ Vẽ đoạn thẳng DC = 3cm. A B
+ Vẽ đường thẳng DC vuông 
góc với DC tại D và lấy DA = 3cm.
+ Vẽ đường CB vuông góc với DC 
tại C và lấy BC = 3cm. D C
+ Nối A với B ta được hình vuông ABCD.
* Thực hành
HS làm bài tập 1a,2a trang 55
GV theo dõi, hướng dẫn.
Chấm, chữa bài.
- HS nhắc lại thứ tự các bước vẽ 1 hình chữ nhật, 1 hình vuông với độ dài cạnh cho trước.
- GV nhận xét tiết học. 
Tiếng Việt
 Ôn tập giữa học kì I (Tiết 4)
I. Mục tiêu
- Nắm được một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng ) thuộc các chủ điểm đã học( Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ ).
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép .
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các HĐ dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Làm bài tập
Bài 1: Từ ngữ đã học theo chủ điểm
- Xem lại 5 bài mở rộng vốn từ
- Ghi những từ ngữ đã học theo từng chủ điểm
- Trình bày kết quả
-> NX, đánh giá điểm thi đua
Bài 2: Tìm câu thành ngữ, tục ngữ gắn với 3 chủ điểm
 a. Thương người như thể thương thân
 b. Măng mọc thẳng
 c. Trên đôi cánh ước mơ
- Đặt câu hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ
-> NX, đánh giá
Bài 3:Tác dụng của dấu 2 chấm, dấu ngoặc kép
- Nêu VD cho 2 loại
- Nêu tên 3 chủ điểm đã học
- Nêu cầu của bài
+ Nhân hậu- Đoàn kết ( T2-T3)
+ Trung thực- Tự trọng ( T5-T6)
+ Ước mơ ( T9)
- Làm việc theo nhóm 4
+ thương người, nhân hậu, nhân ái...
+ trung thực, trung thành...
+ ước mơ, ước muốn...
- Nhóm trưởng trình bày
- Đọc yêu cầu của bài
- Liệt kê, làm bài theo nhóm 4
-> ở hiền gặp lành
 Lành như đất...
-> Thẳng như ruột ngựa
 Đói cho sạch, rách cho thơm...
-> Cầu được ước thấy
 Ước của trái mùa...
- Làm bài cá nhân
- Đọc câu và nêu ý nghĩa
- Nêu yêu cầu của bài
- Hs nêu tác dụng( viết phiếu)
- Tự nêu VD
1. Bố tôi hỏi:
 - Hôm nay con được điểm mấy?
2. Bố thường gọi tôi là "cục cưng" của bố
3. Củng cố, dặn dò
- NX chung tiết học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau
Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009
Tiếng Việt
 Ôn tập giữa học kì I (Tiết 5)
I. Mục tiêu
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 ; Nhận biết được các thể loại văn xuôi , kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi tên bài tập đọc, học thuộc lòng
III. Các HĐ dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng
-> NX, đánh giá cho điểm
3. Bài tập 2
- Đọc thầm các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ ( T7,8,9)
- Ghi những điều cần nhớ vào bảng
+ Tên bài + Nội dung chính
+ Thể loại + Giọng đọc
- Làm bài theo nhóm
- Trình bày kết quả
-> Đánh giá, bổ sung
4. Bài tập 3
? Nêu tên các bài tập đọc thuộc thể loại truyện trong chủ điểm
- Trình bày vào bảng
+ Nhân vật
+ Tên bài
+ Tính cách
- Trình bày kết quả
-> Đánh giá, bổ sung
- Bốc thăm tên bài đọc
- Đọc bài theo yêu cầu trong phiếu
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Đọc thầm các bài
T7: Trung thu độc lập ( 66)
 ở vương quốc tương lai (70)
T8: Nếu chúng mình có phép lạ (76)
 Đôi  ... i)
Bài 3: Từ đơn, từ ghép, từ láy
? Thế nào là từ đơn
? từ láy
? từ ghép
- Tìm các từ
+ Từ đơn
+ Từ ghép
+ Từ láy
Bài 4: Tìm danh từ, động từ
? Thế nào là danh từ
? Thế nào là động từ
- Tìm các danh từ, động từ có trong bài
+ Danh từ
+ Động từ
- 1 hs đọc đoạn văn
- Gồm: âm đầu, vần, thanh
- Nêu yêu cầu của bài
- Tạo nhóm 2, làm bài
Âm đầu Vần Thanh
 ao ngang
 d ươi sắc
 t âm huyền
- Nêu yêu cầu của bài
- Gồm 1 tiếng
- Âm hay vần giống nhau
- Ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau
- Làm bài theo nhóm
-> dưới, tầm, cánh, chú, là...
-> rì rào, rung rinh, thung thăng....
-> bây giờ, khoai nước...
- Nêu yêu cầu của bài
-> Là những từ chỉ sự vật
-> Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
- Làm bài theo cặp
-> tầm, cánh, chú, chuồn chuồn...
-> rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, ngược xuôi, bay...
3. Củng cố, dặn dò
- NX chung giờ học
- Làm và hoàn thiện lại bài, chuẩn bị bài sau
Kĩ thuật :
Khâu đột thưa (Tiêt1)
I) Mục tiêu : 
-HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa .
-Khâu được các mũi khau đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
-Hình thành thói quen làm việc kiên trì cẩn thận .
II) Đồ dùng :
- Quy trình khâu đột thưa .Mẫu khâu đột thưa .
 - Vải ,kim ,chỉ ,kéo ,phấn vạch .
III)Các HĐ dạy -học :
1. GT bài :
2.Dạy bài mới :
*HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát -NX
-GT mẫu khâu đột thưa
Em có NX gì về mặt phải đường khâu?
Em có NX gì về mặt trái đường khâu ? Thế nào là khâu đột thưa ?
*HĐ2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
-Treo quy trình 
? Nêu quy trình khâu đột thưa ?
-HD cách khâu .
+Khâu từ phải sang trái lùi 1 tiến 3. Không rút chỉ quá chặt hoặc quá lỏng +Kết thúc đường khâu thì xuống kim kết thúc như đường khâu thường . 
-Quan sát 
-Mũi khâu cách đều 
-Mũi sau lấn lên 1/3của mũi trước 
-HS nêu ghi nhớ SGK 
-Quan sát H2,3,4 SGK 
+ Vạch đường dấu .
+Khâu đột thưa theo đường dấu ( khâu từ phải sang trái ) ...
-Nghe ,quan sát 
-2HS đọc mục 2 phần ghi nhớ 
3.Tổng kết -dặn dò :
 -NX gìơ học .
- BTVN : -Học thuộc ghi nhớ 
 - CB đồ dùng để giờ sau thực hành .
Toán Luyện tập chung
I) Mục tiêu : Giúp HS :
- Củng cố các kĩ năng về tính giá trị biểu thức, tìm thành phần chưa biết trong một phép tính và giải toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II) Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. HS làm BT luyện tập : GV bao quát lớp , giúp đỡ HS yếu.
Bài 1: ( Bài 27- T 38+39- Sách BD Toán 4 )
Bài 2: ( Bài 29a- T39- Sách BD Toán 4 )
Bài 3: ( Bài 22- T36- Sách BD Toán 4 )
Bài 4: Một thửa ruộng hình chữ nhật, có chu vi 288m , chiều dài hơn chiều rộng 24m. Tính diện tích thửa ruộng đó.
B. Chấm - chữa bài:
- GV chấm một số bài.
- Yêu cầu một số HS lên bảng làm bài.
- HDHS cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt bài giải đúng và nhấn mạnh KT cần nhớ:
Bài 1: Nhấn mạnh cách tính giá trị biểu thức có nhiều dấu phép tính.
Bài 2: Nhấn mạnh cách tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân ,chia.
Bài 3: Lưu ý cách so sánh hai biểu thức.
Bài 4: Nhấn mạnh cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số .
C. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - HDHS học ở nhà.
 Thứ năm ngày22 tháng 10 năm 2009
Tiếng việt : Tiết 7 Kiểm tra
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Giúp hs củng cố về:
+ Thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 6 chữ số. 
+ Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc .
+Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật .
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các HĐ dạy học
Bài 1: Đặt tính rồi tính (a)
+ Đặt tính
+ Nêu cách thực hiện tính
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Làm bài vào vở (a)
- Gọi hs lên bảng làm 
- nhận xét kết luận 
Bài 3: Vẽ hình
Bài 4: Tính diện tích hình chữ nhật
- Đọc đề, phân tích
- Làm tóm tắt
- HS làm bài gv theo dõi chấm bài 
- Bổ sung và nhận xét .
- Làm bài cá nhân
- áp dụng các tính chất của phép cộng
6257 + 989 + 743 = 6257 + 743 + 989
 = 7000 + 989
 = 7989
- Trả lời câu hỏi
b. DH vuông góc với AD, BC, IH
-
 Làm bài cá nhân
 Bài giải
Hai lần chiều rộng của hình chữ nhật
 16 - 4 = 12 ( cm)
Chiều rộng của hình chữ nhật là
 12 : 2 = 6 ( cm)
Chiều dài của hình chữ nhật là
 6 + 4 = 10 ( cm)
Diện tích của hình chữ nhật là
 10 x 6 = 60 ( cm2)
 Đ/s: 60 cm2
*) Củng cố, dặn dò
- NX chung giờ học
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau
Địa lí
 Thành phố Đà Lạt
I. Mục tiêu
- Nêu được một số đặcđiểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt: 
+ Vị trí : Nằm trên cao nguyên Lâm Viên .
+Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thông thác nước,.
+Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch.
+ Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loài hoa .
- Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ (lược đồ ).
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lí VN
- Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt nếu có.
III. Các HĐ dạy học
1. Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước
? Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào
? Đà Lạt có độ cao khoảng bao nhiêu mét
? Đà Lạt có khí hậu như thế nào
- Quan sát hình 1, 2(94)
- Mô tả 1 cảnh đẹp ở Đà Lạt
2. Đà Lạt thành phố du lịch và nghỉ mát
? Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi dư lịch, nghỉ mát
? Có những công trình nào phục vụ cho việc này
? Kể tên 1 số khách sạn ở Đà Lạt
3. Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt
? Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh
? Kể tên 1 số loài hoa, quả, rau xanh ở Đà Lạt
? Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại như vậy
? Hoa, rau ở Đà Lạt có giá trị như thế nào
- Dựa vào hình 1( bài 5)
- Cao nguyên Lâm viên
- Khoảng 1500 m
- Mát mẻ
-> 1,2 hs nêu
- Làm việc theo nhóm
-> Không khí trong lành, mát mẻ, thiên nhiên tươi đẹp.
-> Khách sạn, sân gôn, biệt thự...
->Lam Sơn, Công Đoàn, Palace...
- Làm việc theo nhóm
- Quan sát hình 4(96)
-> Đà Lạt có nhiều loại rau, quả..
- Rau: bắp cải, súp lơ, cà chua...
 Quả: dâu tây, đào...
 Hoa: lan, hồng, cúc...
- Do địa hình cao-> khí hậu mát mẻ, trong lành
-> Tiêu thụ ở thành phố lớn và xuất khẩu ra nước ngoài
 4. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết lại bài: Đọc mục ghi nhớ
- NX chung giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
 Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009
Tiếng Việt
Tiết 8: Kiểm tra giữa học kì I ( viết)
(Nhà trường ra đề)
Toán Kiểm tra định kì lần 1
 ( Do nhà trường tổ chức)
 Chiều thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009
Chính tả Ôn tập
I) Mục tiêu : Giúp HS :
- Nghe- viết đúng chính tả, đẹp một đoạn văn ( do GV chọn )
- Rèn luyện chữ viết cản thận, đẹp, trình bày sạch đẹp.
- Làm bài tập chính tả ôn luyện về từ láy.
II) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu- ghi mục bài:
2. HD học sinh viết chính tả:
- GV đọc mẫu cho HS nghe đoạn văn sau:
" Dưới tầm chú chuồn chuồn bây giờ là luỹ tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi. còn trên tầng cao là đàn cò đang bay, là trời xanh trong và cao vút."
- Y/C 2-3 HS đọc lại.
- HDHS viết đúng một số từ khó: chuồn chuồn, luỹ tre, rì rào, tuyệt đẹp, thung thăng, đoàn thuyền , ngược xuôi,
3. HS viết bài : - Gv đọc cho HS viết vào vở.
 - Đọc lại một lần cho HS soát bài và sửa lỗi.
4. Luyện tập : HS làm BT chính tả.
* Tìm và ghi lại các từ láy có trong bài chính tả vừa viết .
 ( chuồn chuồn, rì rào, rung rinh, thung thăng.)
5. Củng cố- dặn dò : - GV chấm một số bài- nhận xét, sủa lỗi.
 - HDHS học ở nhà.
Toán Luyện tập chung
I) Mục tiêu: 
- Giúp hs củng cố về:
+ Thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 6 chữ số. 
+ Cách vẽ hình chữ nhật.
+Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật .
II) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Hướng dẫn HS làm BT luyện tập:
- HS tự làm các BT sau vào vở- GV theo dõi, KT- hướng dẫn HS yếu kém.
Bài 1: a. Tính:
653 674 + 392 518 15 436 x 9
946 783 - 758 984 12 114 : 9
b. a + b a x b với a = 64832
 a - b a : b b = 8
Bài 2: Tính nhanh :
2 + 4 + 6 + 8 + 10 + 12 + 14 + 16 + 18 + 20
Bài 3: Tổng của hai số là 2005. Hiệu của hai số đó là số lớn nhất có hai chữ số. Tìm hai số đó.
Bài 4: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 4cm.
B. Chấm, chữa bài:
- GV chấm một số bài.
- Yêu cầu một số HS lên bảng làm bài.
- GV và cả lớp nhận xét, chữa bài.
- GV nhấn mạnh kiến thức cần nhớ.
C. Củng cố- dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - HD học sinh học ở nhà.
Tập làm văn Ôn tập giữa kì I
I) Mục tiêu : Giúp HS:
- Củng cố, rèn luyện kĩ năng về cách viết một bài văn kể chuyện.
- Luyện tập viết một bài văn kể chuyện ngắn, theo yeu cầu của đề bài.
II) Các hoạt đọng dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu, ghi mục bài:
 - GV giới thiệu, ghi đề bài lên bảng.
 - Yêu cầu 2-3HS đọc lại đề bài.
Đề bài: Em hãy kể lại câu chuyện " Lời ước dưới trăng ", trong đó các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian.
2. HD học sinh làm bài:
- Cho HS nhắc lại các sự việc chính trong câu chuyện ' Lời ước dưới trăng ".
- GV nhắc nhở HS cách viết các câu mở đầu đoạn văn phù hợp với trình tự thời gian.
3. HS làm bài vào vở:
- GV bao quát lớp, theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
4. Củng cố- dặn dò:
 - GV thu một số bài làm của HS về chấm.
 - Nhận xét chung giờ học, HDHS học ở nhà.
 Sinh hoạt lớp:
 Kiểm điểm tuần 10
1. Nhận xét chung:
* Ưu điểm : 
- Đi học đều, đúng giờ.
- Học tập một số em đã có tiến bộ.
- Tập thể dục giữa giờ và giờ truy bài đã có nề nếp.
- Hiện tượng quên sách, vở và đồ dùng học tập đã giảm.
* Tồn tại :
- Vẫn còn một số học sinh lười học bài cũ: Ngọc Sơn, Chiến, Hoài, Thuý Nga, Huyền Trang, Lê Trang. 
 - Không chú ý nghe giảng: Thắng, Ngọc Sơn, Sông Hương, Hoài Thương, Trần Tiến Anh.
- Giờ truy bài vẫn còn một số em nề nếp ổn định chậm.
- Nghỉ học không có giấy xin phép: Ngọc Sơn.
* Cách khắc phục tồn tại:
- Yêu cầu những HS mắc lỗi viết bản tự kiểm điểm đưa về cho phụ huynh xem và có ý kiến vào. 
2. Kế hoạch tuần 11 :
- Tổ chức dạy bù các bài của một số môn còn chậm để đảm bảo khép kín chương trình phần giữa kì.
- Tiến hành dạy thực tập vòng 1.
- Thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng 20-11
- Duy trì tốt nề nếp của lớp.
- Các bạn mắc lỗi phải sửa lỗi.
- Nhắc bố, mẹ đóng tiền các khoản đầu năm kịp thời hạn( Trong tháng 10).

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10h.doc