I- Mục tiêu :
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn
trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,
- HS khá giỏi làm thêm BT2 hai dòng cuối
II- Phương tiện:
Cô: GA, SGK - Trò: SGK, vở bài tập
III- Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: Tính chất giao hoán của phép nhân
- YC làm bảng BT 2; - NX, ghi điểm
3. Các hoạt đọng chủ yếu dạy- học bài mới:
TUẦN 11 THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ HAI 2/11 Chào cờ Tập đọc Khoa học Toán Đạo đức Chào cờ đầu tuần Ông Trạng thả diều Ba thể của nước Nhân với 10, 100, 1000, Chia cho 10, 100, 1000, Thực hành kỹ năng giữa HKI - Bài 1 a) cột1, 2, b) cột 1, 2; bài 2 ( 3 dòng đầu) BA 3/11 Chính tả Lịch sử LTVC Toán Aâm nhạc Nhớ -viết: Nếu chúng mình có phép lạ Nhà Lý dời đô ra Thăng Long Luyện tập về động từ Tính chất kết hợp của phép nhân ÔTBH: Khăn quàng thắm mãi vai em - Bài 1 a; bài 2 a - Biết đọc bài TĐN số 3 TƯ 4/11 KC Thể dục Mỹ thuật Toán Tập đọc Bàn chân kì diệu Thầy Trang dạy Thầy Thường dạy Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 Có chí thì nên - Bài 1, bài 2 NĂM 5/11 TLV Toán LTVC Khoa học Địa lí Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Đề-xi-mét vuông Tính từ Mây được hình thành như thế nào? Mưa Ôn tập - Bài 1 , bài 2 , bài 3 SÁU 6/11 Kĩ thuật Toán Thể dục TLV SHL Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa Mét vuông Thầy Trang dạy Mở bài trong bài văn kể chuyện Sinh hoạt lớp - Với HS khéo tay: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. - Bài 1, bài 2 ( cột 1), bài 3 Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010 PPCT : 21 Tập đọc: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I, Mục tiêu : - Đọc rành mạch, trôi chảy .Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II- Phương tiẹän: Cô: Tranh minh họa SGK; Trò: Đọc trước bài để trả lời câu hỏi. III- Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: nhận xét bài kiểm tra 3.Các hoạt động chủ yếu dạy- học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * GV giới thiệu bài. * Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên là gì? - Tên chủ điểm nói lên điều gì? - Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh minh hoạ. * Chủ điểm Có chí thì nên sẽ giới thiệu các em những con người có nghị lực vươn lên trong cuộc sống. * CC Ôâng trạng thả diều học hôm nay sẽ nói về ý chí của một cậu bé đã từng đứng ngoài cửa nghe thầy đồ giảng bài trong bức tranh trên. * Hoạt động 1: HS luyện đọc Mục tiêu: Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi. - Gọi HS đọc bài và YC nêu các đoạn văn - HD đọc nối tiếp - YC HS luyện đọc - Tổ chức đọc thi - GoÏi HS đọc toàn bài * GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể chuyện: chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. Đoạn cuối bài đọc với giọng sảng khoái. * Nhấn giọng ở những từ ngữ: rất ham thả diều, bé tí, kinh ngạc, lạ thường, hai mươi, thuộc bài, như ai, lưng trâu , ngón tay, mảnh gạch, vỏ trứng, cánh diều, tiếng sáo, bay cao, vi vút, vượt xa, mười ba tuổi, trẻ nhất * Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài Mục tiêu: HS trả lời được các câu hỏi trong bài . - GV nêu câu hỏi YC HS trả lời + Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình của cậu như thế nào? + Cậu bé ham thích trò chơi gì? + Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? + Đoạn 1,2 cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi: + Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? + Nội dung đoạn 3 là gì? - GV yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi: + Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông trạng thả diều”? - Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4: HS thảo luận nóm và trả lời câu hỏi. + Câu chuyện khuyên ta điều gì? - Cả ba câu tục ngữ, thành ngữ trên đều có nét nghĩa đúng với nội dung truyện. Nguyễn Hiền là người tuổi trẻ, tài cao, là người công thành danh toại . Những điều mà câu chuyện muốn khuyên chúng ta là có chí thì nên. Câu tục ngữ có chí thì nên nói đúng ý nghĩa của CC nhất. - Đoạn cuối bài cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS trao đổi và tìm nội dung chính của bài. - GV chốt ý. * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Mục tiêu: Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - YC HS đọc nối tiếp bài - GV đọc mẫu, HD đọc Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó/ và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc cả hai mươi trang sách mà vẫn có thời giờ chơi diều. Sau vì nhà nghèo qúa, chú phải bỏ học, ban ngày đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về hoc. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng/ sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay và mảnh gạch vỡ; còn đèn là/ vỏ trứng thả đom đóm vào trong. - YC luyện đọc theo nhóm 2 - Tổ chức đọc thi đọc diễn cảm, tuyên dương - Chủ điểm: Có chí thì nên + Tên chủ điểm nói lên con người có nghị lực, ý chí thì sẽ thành công. + Tranh minh hoạ vẽ những em bé có ý chí cố gắng trong học tập: các em chăm chú nghe thầy giảng bài, những em bé mặc áo mưa đi học, những em bé chăm chỉ học tập, nghiên cứu và thành những người tài giỏi, có ích cho xã hội. - HS nêu nội dung tranh bài học. - 1 HS khá, giỏi đọc bài - 4 đoạn + Đoạn 1:Vào đời vua đến làm diều để chơi. + Đoạn 2: lên sáu tuổi đến chơi diều. + Đoạn 3: Sau vì đến học trò của thầy. + Đoạn 4: Thế rồi đến nước Nam ta. - Đọc nối tiếp kết hợp đọc từ khó, giải nghĩa từ - Luyện đọc theo cặp - Lớp NX - 1 em khá, giỏi đọc - HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Nguyễn Hiền sống ở đời vua Trần Nhân Tông, gia đình cậu rất nghèo. + Cậu bé rất ham thích chơi thả diều. + Những chi tiết: Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường, cậu có thể thuộc hai mươi trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều. + Đoạn 1,2 nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền. + Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu. Cậu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền đất, bút là ngón tay, mảnh gạch vở, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ. - Đọan 3 nói lên đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền. + Vì cậu đỗ trạng Nguyên năm 13 tuối, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều. +HS phát biểu theo suy nghĩ của nhóm. + Câu tuổi trẻ tài cao nói lên Nguyễn Hiền đã đậu trạng nguyên năm 13 tuổi. Oâng còn nhỏ mà đã có tài. + Câu có chí thì nên nói lên Nguyễn Hiền còn nhỏ mà đã có chí hướng, ông quyết tâm học khi gặp nhiều khó khăn. * Câu công thành danh toại nói lên Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên, vinh quang đã đạt được. + Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí, quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn. - Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên. + Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. - Nêu cách đọc - 2 HS đọc tiếp nối nhau. - Lớp nhận xét - HS đọc diễn cảm theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm 4 - Củng cố – dặn dò : + Câu chuyện ca ngợi ai? + Truyện đọc giúp em hiểu điều gì?( Làm việc nào cũng phải chăm chỉ,chịu khó mới thành công.Nguyễn Hiền rất có chí ông không được đi học,thiếu bút giấy nhưng nhở quyết tâm vượt khó đã trở thành trang nguyên trẻ nhất nước ta. Nguyễn Hiền là 1 tấm gương sáng cho chúng em noi theo+ GV cùng HS NX tiết học. + Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Có chí thì nên PPCT:51 Toán NHÂN VỚI SỐ 10, 100, 1000, CHIA CHO SỐ 10, 100, 1000, I- Mục tiêu : - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, - HS khá giỏi làm thêm BT2 hai dòng cuối II- Phương tiện: Cô: GA, SGK - Trò: SGK, vở bài tập III- Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: Tính chất giao hoán của phép nhân - YC làm bảng BT 2; - NX, ghi điểm 3. Các hoạt đọäng chủ yếu dạy- học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu bài * Hoạt đọäng 1: Hướng dẫn nhân, chia một số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10 . Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10 * Nhân một số với 10 - GV viết lên bảng phép tính 35 x 10. - Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân, bạn nào cho biết 35 x 10 bằng gì ? - 10 còn gọi là mấy chục ? - Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35. - 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu ? - 35 chục là bao nhiêu ? - Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350. - Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10 ? - Vậy khi nhân một số với 10 chúng ta có thể viết ngay kết quả của phép tính như thế nào ? * Chia số tròn chục cho 10 - GV viết lên bảng phép tính 350 : 10 và yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính. - Ta có 35 x 10 = 350, Vậy khi lấy tích chia cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì ? - Vậy 350 chia cho 10 bằng bao nhiêu ? - Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35 ? - Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép chia như thế nào? * Hoạt động 2: Hướng dẫn nhân, chia một số tự nhiên với 100, 1000, chia số tròn trăm, tròn chục, tròn nghìn, cho 100, 1000, Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 100, 1000, - ... S đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS trao đổi và làm bài. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - Kết luận lời giải đúng. * Hoạt động 3: BT 2 Mục tiêu: đặt được câu có dùng tính từ. - Gọi HS đọc yêu cầu. + Người bạn và người thân của em có đặc điểm gì? Tính tình ra sao? Tư cách như thế nào? - Gọi HS đặt câu,GV nhận xét chữa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho từ em. - Yêu cầu HS viết bài vào vở. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2 HS đọc truyện. - Câu chuyện kể về nhà bác học nổi tiếng người Pháp tên là Lu-I Pa-xtơ. + 1 HS đọc yêu cầu. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đoiå, dùng bút chì viết những từ thích hợp. 2 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, chữa bài cho bạn trên bảng. -1 HS đọc thành tiếng. + Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại. + Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi hoạt bát nhanh trong bước đi. - HS lắng nghe. + Tính từ là từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái. - 2 HS đọc phần ghi nhớ trang 111 SGK. + Bạn Hoàng lớp em rất thông minh. + Cô giáo đi nhẹ nhàng vào lớp. + Mẹ em cười thật dịu hiền. + Em có chiếc khăn thêu rất đẹp. + Khu vườn yên tĩnh quá! - 2 HS tiếp nối nhau đọc từng phần của bài. - HS trao đổi theo cặp dùng bút chì gạch chân dưới các tính từ. 2 HS làm xong trước lên bảng víêt các tính từ. - Nhận xét, bổ sung bài của bạn. - Đặc điểm: cao gầy, béo, thấp - Tính tình: hiền lành, dịu dàng, chăm chỉ, lười biếng, ngoan ngoãn, + Tư chất: thông minh, sáng dạ, khôn, ngoan, giỏi, + Mẹ em vừa nhân hậu, vừa đảm đang. + Cô giáo em rất dịu dàng. + Bé Lan nhà em rất lười ăn. + Bạn Hồng là một HS ngoan ngoãn và sáng dạ. + Bạn Huệ mập nhất lớp em. + Căn nhà em nhỏ bé nhưng rất ấm cúng. + Khu vườn ngoại em rất yên tĩnh. + Con sông quê em hiền hoà uốn quanh đồng lúa. + Chú mèo nhà em rất tinh nghịxh. + Cây bàng ở sân trường toả bóng mát rượi. 4 - Củng cố – dặn dò: + Tính từ là gì? Cho ví dụ? - GV cùng HS NX tiết học + Về nhà học bài, chuẩn bị bài: MRVT: Ý chí, nghị lực Bài 11 : Thường thức mĩ thuật XEM TRANH CỦA HOẠ SĨ I. Mục tiêu: - HS bước đầu hiểu được nội dung của các bức tranh qua bố cục, hình ảnh, màu sắc. - HS làm quen với chất liệu và kỹ thuật làm tranh. II. Chuẩn bị : GV: SGK, SGV. Sưu tầm tranh, ảnh phiên bản khổ lớn và một vài bức tranh về đề tài khác nhau. HS: SGK Sưu tầm tranh phiên bản của hoạ sĩ về các đề tài. III. Hoạt động dạy - học: * Ổn định tổ chức lớp: * Giới thiệu bài: Chia nhĩm và bầu nhĩm bầu nhĩm trưởng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Xem tranh 1. Về nơng thơn sản xuất. Tranh lụa của hoạ sĩ Ngơ Minh Cầu. - GV yêu cầu HS quan sát tranh ở SGK và đặt câu hỏi gợi ý: + bức tranh vẽ về đề tài gì? + trong bức tranh cĩ những hình ảnh nào? hình ảnh nào là chính? + em hãy kể những màu cĩ ở trong tranh? - GV cho các nhĩm trả lời câu hỏi sau khi các nhĩm thảo luận: - GV bổ sung và nhấn mạnh một số ý: + sau chiến tranh, các chú bộ đội về nơng thơn sản xuất cùng gia đình. Tranh của hoạ sĩ vẽ về đề tài sản xuất ở nơng thơn. + hình ảnh chính ở giữa tranh là vợ chồng người nơng dân đang ra đồng. Người chồng vai vác bừa, tay giong bị, người vợ vai vác quốc, hai người vừa đi vừa nĩi chuyện. + hình ảnh bị mẹ đi trước, bê con đang chạy theo làm cho bức tranh thêm sinh động. + phía sau là nhà tranh, nhà ngĩi cho thấy cảnh nơng thơn yên bình, đầm ấm. - GV giới thiệu qua tranh lụa chất liệu của tranh. - GV kết luận: Về nơng thơn sản xuất là bức tranh đẹp, cĩ bố cục chặt chẽ, hình ảnh rõ ràng, sinh động, màu sắc hài hồ, thể hiện cảnh lao động trong cuộc sống hàng ngày ở nơng thơn sau chiến tranh. 2. Gội đầu. Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn ( 1910 - 1994 ). - GV yêu cầu HS quan sát tranh ở SGK và đặt câu hỏi gợi ý: + Bức tranh vẽ về đề tài gì? + Trong bức tranh cĩ những hình ảnh nào? hình ảnh nào là chính? + Em hãy kể những màu cĩ ở trong tranh? + Chất liệu để vẽ bức tranh này là gì? - GV cho các nhĩm trả lời câu hỏi sau khi các nhĩm thảo luận. - GV bổ sung: + Bức tranh Gội đầu của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn vẽ về đề tài sinh hoạt ( cảnh cơ gái nơng thơn đang chải tĩc gội đầu ). + Hình ảnh cơ gái là hình ảnh chính chiếm gần hết mặt tranh: thân hình cơ gái cong mềm mại, mái tĩc đen dài buơng xuống chậu thau làm cho bố cục vừa vững chãi, vừa uyển chuyển. Bức tranh đã khắc hoạ cảnh sinh hoạt đời thường của thiếu nữ nơng thơn Việt Nam. + ngồi hình ảnh chính, trong tranh cịn cĩ hình ảnh chậu thau, cái ghế tre, khĩm hồng làm cho bố cục thêm chặt chẽ và thơ mộng. + màu sắc trong tranh nhẹ nhàng: màu trắng hồng của thân cơ gái, màu hồng của hoa, màu xanh dịu mát của nền và màu đen đậm của tĩc tạo cho tranh thêm sinh động. + bức tranh Gội đầu là bức tranh khắc gỗ màu ( tranh in tờ các bản khắc gỗ ) khác với tranh vẽ, tranh khắc gỗ cĩ thể in được nhiều bản. GV kết luận: Bức tranh Gội đầu là một trong nhiều bức tranh đẹp của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn. Với đĩng gĩp lớn cho nền mĩ thuật Việt Nam, ơng được nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật năm 1996. * Hoạt động 2 : Nhận xét , đánh giá GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi những các nhĩm tích cực phát biểu tìm hiểu nội dung tranh. * Dặn dị: Chuẩn bị bài sau, HS quan sát những sinh hoạt hàng ngày. - HS quan sát tranh trong SGK và trả lời câu hỏi. - các nhĩm thảo luận nhĩm và cử đại diện nhĩm lên nhận xét. - HS quan sát tranh - Lắng nghe - HS quan sát tranh trong SGK và trả lời câu hỏi. - Các nhĩm thảo luận nhĩm và cử đại diện nhĩm lên nhận xét. - HS quan sát tranh, nghe. - HS quan sát tranh. - Nghe. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP - Vẽ tranh chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 - Tổ chức cho HS vẽ tranh rồi trưng bày tại lớp - Tuyên dương những HS có bài vẽ đẹp Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009 Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2009 Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009 PPCT: 11 Kĩ thuật KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT(T2) I- Mục tiêu: - HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa và khâu đột mau. - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - Với HS khéo tay: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. II- Đồ dùng dạy học: - Một mảnh vải kích thước 10cm x 15cm. Kim khâu, chỉ khâu. Bút chì, thước kẻ, kéo. III- Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết 1 - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - NX ghi điểm. 3. Các hoạt động chủ yếu dạy- học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét mẫu. - Mục tiêu: HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa và khâu đột mau. - GV giới thiệu mẫu , Yc hs quan sát. + Em có nhận xét gì về đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu? - GV nhận xét: Mép vải được gấp hai lần. Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải và được khâu bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. Đường khâu thực hiện ở mặt phải mảnh vải. * Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật. - Mục tiêu: Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa và khâu đột mau đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - YC hs quan sát hình 1, 2, 3, 4/ SGK. + Để khâu viền đường gấp mép vải ta cần thực hiện mấy bước? - YC hs đọc mục 1 và quan sát hình 1, 2a, 2b / SGK. + Để gấp được mép vải, em cần phải lgì? + Em hãy nêu cách gấp mép vải lần 1 + Em hãy nêu cách gấp mép vải lần 2. - YC hs thực hiện thao tác vạch hai đường dấu trên mảnh vải đã được ghim trên bảng. - GV nhận xét. - YC HS đọc mục 2, 3 và QS hình 3, 4 SGK. + Em hãy nêu cách khâu lược đường gấp mép vải. + Em hãy nêu thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột. ( mục 3/ SGK) GV lưu ý hs: khâu lược được thực hiện ở mặt trái mảnh vải, còn khâu viền mép được thực hiện ở mặt phải của vải. - YC hs đọc ghi nhớ. HS nhắc lại. HS quan sát và nêu. *Mép vải được gấp hai lần. Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải và được khâu bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. Đường khâu thực hiện ở mặt phải mảnh vải. HS quan sát. 1 hs nêu. 1 hs đọc. - 3 bước: - Gấp mép vải theo đường dấu.- Khâu lược đường gấp mép vải. – Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. +kẻ hai đường thẳng cách đều ở mặt trái vải + Gấp theo đường dấu thứ nhất. Miết kĩ đường gấp. + Gấp theo đường dấu thứ hai, cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai. Miết kĩ đường gấp. 1 hs thực hiện. -HS quan sát và đọc. 1 hs nêu. 1hs nêu. 4 - Củng cố dặn dò: + Nêu quy trình khâu viền đường gấp mép vải. - Nhận xét tiết học. + Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Tiết 3 . SINH HOẠT Mục đích yêu cầu: Các em biết những mặt mạnh, mặt yếu từ đó có hướng phấn đấu. Rèn thói quen phê và tự phê tốt. Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt. Chuẩn bị: Cô: phương hướng tuần tới - Trò: Ý kiến xây dựng. Nội dung sinh hoạt: Đạo đức: Các em ngoan, đoàn kết với bạn bè. Học tập: Một số em có ý thức học tập tốt, có tiến bộ: Bên cạnh đó một số em chưa có ý thức trong học tập: HS nghỉ học không lí do: Các hoạt động khác: HS vệ sinh sạch sẽ. Thực hiện tốt luật an toàn giao thông Tuyên dương: Phương hướng tuần tới: - Thực hiện PPCT tuần 12 Duy trì sĩ số, ổn định nề nếp, khắc phục tồn tại. HS thực hiện tốt khâu vệ sinh và an toàn giao thông. Vận động HS đóng góp tiền mua tủ và may rèm cửa. Tham gia tốt các hoạt động do trường, Đội đề ra.
Tài liệu đính kèm: