I, Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu của hs.( trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định GHKI ( khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn càm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn,nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật có trong văn bản tự sự.
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần đầu.
- Phiếu bài tập 2.
TUẦN 10 Từ ngày 25/10/2010 đến ngày 29/10/2010 Thứ hai ngày 25 thỏng 10 năm 2010 TIẾT 2: Tập đọc: Ôn tập tập đọc và htl giữa học kì I ( tiết 1) I, Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu của hs.( trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc). - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định GHKI ( khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn càm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn,nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật có trong văn bản tự sự. - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân. II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần đầu. - Phiếu bài tập 2. III, Các hoạt động dạy học: 1, Giới thiệu bài – ghi đầu bài. 2’ 2, Hướng dẫn ôn tập: 31’ a, Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( kiểm tra khoảng 1/3 số hs của lớp) - Tổ chức kiểm tra: yêu cầu tong hs lên bốc thăm tên bài đọc, bốc được bài nào , đọc bài đó và trả lời cõu hỏi. b, Bài tập: Bài 2: - Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? - Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người như thể thương thân” - Gv nhận xét. - Hs xem lại các bài tập đọc và học thuộc lòng. - hs lần lượt lờn bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi kiểm tra. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Những bài kể về một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa. - Hs nêu tên: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Người ăn xin. - Hs trao đổi theo cặp điền vào bảng. Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhận vật Dế Mèn mèn bênh vực kẻ yếu. Người ăn xin Tô Hoài Tuốc-ghê-nhép - Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đã ra tay bênh vực . - Sự thông cảm sâu sắc của cậu bé qua đường và ông lão ăn xin. - Dế Mèn, Nhà Trò, bọn Nhện. - Tôi ( chú bé), ông lão ăn xin. Bài 3: Tìm đoạn văn có giọng đọc: + Thiết tha, trìu mến. + Thảm thiết. + Mạnh mẽ, răn đe. - Tổ chức cho hs đọc diễn cảm các đoạn văn tìm được. 3, Củng cố, dặn dò: 2' - Luyện đọc thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - H.s nêu yêu cầu. - Hs thảo luận nhóm tìm các đoạn văn theo yêu cầu. - Hs đọc từng đoạn văn thể hiện đúng giọng đọc. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .......................................................................... Tiết 8: tiếng việt ôn luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I. Mục đớch –yờu cầu - Củng cố cho H khái niệm về động từ. - Nhận biết và sử dụng được cỏc từ đú qua bài tập thực hành. - HS biết đặt cõu cú sử dụng động từ. - Gd Hs vận dụng vào giao tiếp viết văn. II. Cỏc phương tiện dạy học Vở BTTN III.Cỏc Hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu bài: Luyện tập 2/ Luyện tập G y/c H nờu khỏi niệm động từ? Đặt 1 cõu với mỗi động từ em vừa tỡm được. ( H làm dóy) Y/c H trao đổi làm BT sau: Vua Mi - đỏt thử bẻ một cành sồi, cành đú liền biến thành vàng. Vua ngắt một quả tỏo cũng thành vàng nốt. Tưởng khụng cú ai trờn đời sung sướng hơn thế nữa. y/c H mở vở BT trắc nghiệm làm cỏc bài tập. + Bài 1: H làm bài cỏc nhõn G chấm - nhận xột + Bài 2: H làm nhúm; cỏc nhúm trỡnh bày - nx IV, Củng cố, dặn dò:2’ - Chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 26 thỏng 10 năm 2010 TIẾT 1: Chính tả: Ôn tập giữa học kì I. ( tiết 2) I, Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả ( tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi /bài, trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. - Nắm được tac dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả Lời hứa. - Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng, bước đầu biết sửa lỗi trong bài viết. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chuyển hình thức thể hiện những bộ phận trong ngoặc kép. - Phiếu bài tập 2. III, Các hoạt động dạy học: 1, Giới thiệu bài: 2’ 2, Hướng dẫn ôn tập: 32’ HĐ1 : Hướng dẫn nghe viết chính tả: - Gv đọc bài Lời hứa. - Giải nghĩa từ Trung sĩ - Luyện viết từ khó: lên đèn, ngẩng đầu, lính gác, trung sĩ: - Lưu ý hs cách viết các lời thoại. - Gv đọc bài cho hs viết. - Thu một số bài chấm, chữa lỗi. HĐ2: Dựa vào bài chính tả, trả lời sác câu hỏi Bài tập 2: + Em được giao nhiệm vụ gì? + Vì sao trời đã tối em không về? + Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng làm gì? + Có thể đưa các bộ phận trong dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao? HĐ3, Quy tắc viết tên riêng. - Yêu cầu hs hoàn thành bảng. - Hs chú ý nghe. - H độc - phân tích - viết bảng. - Hs nghe để viết bài. - Nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài. - Gác kho đạn. - Vì đã hứa không bỏ vị trí khi chưa có người đến thay. - Dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé. - Không được. - Hs nêu yêu cầu. - Hs hoàn thành nội dung bảng quy tắc. Ví dụ Quy tắc viết 1,Tên người,t ên địa líViệt Nam. Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng Nguyễn Hương Giang 2,Tên người, tên địa lí nước ngoài. Lu-i Pa-xtơ,Bạch Cư Dị. 3, Củng cố, dặn dò:2’ - Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .......................................................................... TIẾT 2: Luyện từ và câu: Ôn tập tập đọc- htl giữa học kì I ( tiết 3) I, Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định GHKI ( khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn càm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hệ thống hoá một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu tên bài tập đọc, học thuộc lòng. - Phiếu bài tập 2. III, Các hoạt động dạy học: A, Giới thiệu bài: B, Hướng dẫn ôn tập: 1, Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Tiếp tục kiểm tra khoảng 1/3 số hs. 2, Bài tập 2: - Hướng dẫn hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. - Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra như tiết trước. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài, hoàn thành nội dung theo bảng. Tên bài Nội dung chính Nhân vật Giọng đọc Một người chính trực Những hạt thóc giống Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca Chị em tôi - Gv yêu cầu 1 số hs đọc điễn cảm. C, Củng cố,dặn dò: - Những truyện kể vừa ôn có nội dung gì? - Chuẩn bị bài sau. - Hs đọc bài. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................. TIẾT 4 : Khoa học: Ôn tập: con người – sức khoẻ.( Tiếp) I, Mục tiêu: - Giúp hs củng cố và hệ thống những kiến thức đã học về chủ đề: Con người – sức khoẻ. - Hs có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. + Dinh dưỡng hợp lớ + Phũng trỏnh đuối nước. II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu câu hỏi ôn tập. - Tranh, ảnh, mô hình hay vật thật về các loại thức ăn. III, Các hoạt động dạy học: 1/Giới thiệu bài , ghi đầu bài.1’ 2, Hướng dẫn ôn tập tiếp. 30' 1, Hoạt động 3: Trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí? - Yêu cầu hs trình bày một bữa ăn ngon, bổ. - Thế nào là bữa ăn có đủ chất dinh dưỡng? - Nhận xét phần trình bày của hs. 2, Hoạt động 4: 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí. - Tổ chức cho hs thảo luận về 10 lời khuyên. - Gv lưu ý hs: nên thực hiện theo 10 lời khuyên đó. 3, Củng cố, dặn dò:2’ - Khuyên mọi người trong gia đình thực hiện 10 lời khuyên của bác sĩ về dinh dưỡng hợp lí. - Nhận xột tiết học - Hs làm việc theo nhóm. - Mỗi nhóm chuẩn bị một bữa ăn ngon. - Hs tìm hiểu bữa ăn ngon là bữa ăn như thế nào. - Hs đọc 10 lời khuyên. - Hs thảo luận nhóm tìm cách thực hiện 10 lời khuyên. Thứ tư, ngày 27 thỏng 10 năm 2010 TIẾT 1: Kể chuyện: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I ( tiết 4) I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hỏn Việt thụng dụng đã học trong 3 chủ điểm: Thương người như thể thương thân; Măng mọc thẳng; Trên đôi cánh ước mơ. - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm ghi bài tập 1. III, Các hoạt động dạy học: 1, Giới thiệu bài- ghi đầu bài:2’ 2, Hướng dẫn ôn tập. 32’ Bài 1: Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ điểm như bảng sau. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài, hoàn thành bảng theo nhóm. Thương người như thể thương thân Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ. Từ cùng nghĩa: thương người, Trung thực,.. ước mơ, Từ trái nghĩa: độc ác,.. Dối trá, Bài 2: Tìm thành ngữ hoặc tục ngữ trong mỗi chủ điểm và đặt câu với mỗi thành ngữ, tục ngữ ấy. - yêu cầu hs làm bài. - Nhận xét. Bài 3: Hoàn thành nội dung bảng sau: - Gv hướng dẫn hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò:1’ - Nhận xét ý thức ôn tập của hs. - Chuẩn bị bài sau - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs tìm thành ngữ,tục ngữ có trong chủ điểm. - Hs đặt câu với thành ngữ,tục ngữ tìm được. - Hs nối tiếp nêu. - Hs nêu yêu cầu.Hoàn thành bảng sau. Dấu Tỏc dụng Dấu hai chấm .. Dấu ngoặc kộp .. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................... ... ồ tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:5’ GV gọi HS nêu ghi nhớ bài trước. 2. Dạy bài mới: 28’ a. Giới thiệu- ghi đầu bài: b.Hướng dẫn tỡm hiểu bài. :* HĐ1: Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước . Bước 1: - GV nêu câu hỏi: + Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? + Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu mét? + Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu như thế nào? + Quan sát H1 và H2 rồi chỉ ra vị trí các địa điểm đó trên H3. + Mô tả cảnh đẹp của Đà Lạt? Bước 2: HS trình bày, GV sửa chữa, bổ sung. HĐ2. Đà Lạt - thành phố du lịch nghỉ mát: * HĐ3: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt: - GV phát phiếu ghi câu hỏi: + Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh? + Kể tên 1 số loại hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt? + Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh? + Hoa và rau Đà Lạt có giá trị như thế nào? - GV nhận xét, bổ sung. - Kết luận: Nêu ghi nhớ vào bảng. 3. Củng cố - dặn dò:2’ - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Hs th Hs theo dừi HS: Dựa vào h1 ở bài 5, tranh ảnh mục 1 SGK và kiến thức bài trước để trả lời câu hỏi: - Nằm trên cao nguyên Lâm Viên. - Khoảng 1500 m so với mặt biển. - Quanh năm mát mẻ. HS: Chỉ lên hình 3. - Giữa thành phố là hồ Xuân Hương xinh xắn. Nơi đây có những vườn hoa và rừng thông xanh tốt quanh năm. Thông phủ kín sườn đồi, sườn núi và chạy dọc theo các con đường trong thành phố. HS: Dựa vào vốn hiểu biết vào H3 mục 2 trong SGK các nhóm thảo luận theo gợi ý. - Vì ở Đà Lạt có không khí trong lành, mát mẻ, thiên nhiên tươi đẹp. - Khách sạn, sân gôn, biệt thự với nhiều kiến trúc khác nhau, bơi thuyền trên hồ, ngồi xe ngựa, chơi thể thao, ... - Dựa vào vốn hiểu biết và quan sát h4 các nhóm thảo luận theo gợi ý sau: - Vì Đà Lạt có rất nhiều hoa quả và rau xanh. - Bắp cải, súp lơ, cà chua, dâu tây, đào, - Hoa lan, hồng, cúc, lay ơn, mi - mô - da, cẩm tú cầu, - Vì ở Đà Lạt có khí hậu quanh năm mát mẻ - Có giá trị kinh tế cao, cung cấp cho nhiều nơi miền Trung và Nam Bộ. Hoa Đà Lạt cung cấp cho thành phố lớn và xuất khẩu ra nước ngoài. HS: Đại diện nhóm trình bày. ................................................................................. Tiết 8: lịch sử và địa lý ôn tập: bài Tuần 10 I, Mục tiêu: Củng cố cho H các kiến thức * Môn Lịch sử: - Những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất ( năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy. - ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến. - Đội nét về Lê Hoàn. * Môn Địa lý: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt. +Vị trí, khí hậu. + Đà Lạt là nơi trồn nhiều rau, qủa xứ lạnh và nhiều loài hoa. - Dựa vào lược đồ ( bản đồ), chỉ được thành phố Đà Lạt. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam, Bản đồ cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất - Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt. III. Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: Ôn tập Ôn tập: G y/c H mở BT Lịch sư, Địa lý làm các bài tập. * Môn Lịch sử: - Bài 1: - H làm bài cá nhân - nêu - nx - Bài 2,3 H thảo luận nhóm đôi: Ghi tên các chùa em biết * Môn Địa Lý: - Bài 1: H chỉ trên lược đồ lần lượt trình bày. Các cao nguyên và TP Đà Lạt. - Bài 2,3: H thảo luận nhóm đôi: Điền các nội dung thích hợp vào chỗ trống. IV. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010 TIẾT 1: Luyện từ và câu: KIỂM TRA ĐỌC HIỂU Đọc thầm bài Tình bạn Tình bạn Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng hái quả. Mùa thu, khu rừng thơm phức hương quả chín. ở trên một cây cao chót vót, Thỏ reo lên sung sướng: - Ôi chùm quả vàng mọng kìa, ngon quá! Thấy chùm quả vắt vẻo cao tít, Sóc vội vàng ngăn bạn: - Cậu đừng lấy, nguy hiểm lắm. Nhưng Thỏ đã men ra. Nó cố với. Trượt chân, Thỏ ngã nhào. Sóc nhanh nhẹn túm được áo Thỏ còn tay kia với được vào một cành cây nhỏ nên cả hai chỉ bị treo lơ lửng trên không chứ không bị rơi xuống khe núi đầy đá nhọn. Cái cành cây cong gập hẳn lại, Sóc vẫn cố sức giữ chặt áo Thỏ. Tiếng răng rắc trên cành cây càng kêu to hơn. - Cậu bỏ tớ ra đi kẻo cậu cũng vị rơi theo đấy. Thỏ nói với Sóc rồi khóc òa. - Tớ không bỏ cậu đâu. Sóc cương quyết. Bác Voi cao lớn đang làm việc gần đấy nghe tiếng kêu cứu chạy tới. Bác rướn mình đưa chiếc vòi dài đỡ được cả hai xuống an toàn. Bác âu yếm khen: - Các cháu có một tình bạn thật đẹp. (Theo Hà Mạnh Hùng) 1. Khi Thỏ bị trượt chân ngã, Sóc đã làm gì? a/ vội vàng ngăn Thỏ. b/ túm lấy áo Thỏ và cương quyết không bỏ rơi bạn. c/ cùng với Thỏ túm lấy cành cây nhỏ. 2. Việc làm nói trên của Sóc thể hiện điều gì? a/ Sóc là người bạn rất khỏe. b/ Sóc là người bạn chăm chỉ. c/ Sóc là người sẵn sàng quên bản thân mình để cứu bạn. 3. Bài "Tình bạn" có mấy danh từ riêng? a/ 2 danh từ riêng. Đó là các từ: ................................................................ b/ 3 danh từ riêng. Đó là các từ: ................................................................ c/ 4 danh từ riêng. Đó là các từ: ................................................................ 4. Dòng nào dưới đây có các từ đều là từ láy? a/ thân thiết, chót vót, cành cây. b/ sung sướng, vắt vẻo, cây cao. c/ nhanh nhẹn, vội vàng, lơ lửng. 5. Dấu hai chấm có tác dụng gì trong câu sau? Bác âu yếm khen: - Các cháu có một tình bạn thật đẹp. a/ báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật. b/ báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. c/ cả hai ý trên. 6. Đánh dấu X vào thành ngữ không cùng nhóm nghĩa với các thành ngữ còn lại a/ Đồng tâm hiệp lực. b/ Một lòng một dạ b/ Đồng sức đồng lòng. d/ Đồng cam cộng khổ. 7. Xếp các từ sau vào đúng cột tương ứng: xe máy, hoa mai, xe cộ, màu xanh, bánh xe, đường sá, đường làng, phố phường, bàn học, bút máy, ruộng vườn, nương rẫy, bạn học, máy móc, bãi cát, bãi bờ. Từ ghép có nghĩa tổng hợp ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... Từ ghép có nghĩa phân loại ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... II. Đỏp ỏn: 1.b 2. c 3. b; Thỏ, Súc, Voi 4. c 5. a 6. b 7. - Từ ghép tổng hợp: đường xá, phố phường, xe cộ, ruộng vườn, nương rãy, máy móc, bãi bờ. Từ ghép phân loại: xe máy, hoa mai, màu xanh, bánh xe, đường làng, bàn học, bút máy, bàn học, bãi cát. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................... TIẾT 2: Tập làm văn: Kiểm tra VIẾT ( chính tả + tập làm văn) Phần I: Đề bài I. Chính tả: 1/ H viết bài : " Trung thu độc lập" ( Từ Này mai, các em có quyền mơ tưởng .... đến nông trường to lớn, vui tươi.) 2/ Tìm 3 từ láy: Có tiếng chứa âm s. Có tiếng chứa âm x. II. Tập làm văn. Đề bài: Viết một bức thư ngắn cho bạn hoặc người thân nói về mơ ước của em. Phần II: Biểu điểm I/ Chính tả: (4 đ) 1/ - H viết sai 1 lỗi trừ 0,25 điểm ( lỗi sai trùng lập trừ 1 lần điểm) - H viết đúng, trình bày sạch đẹp được 3 điểm. (trình bày sai, chữ cẩu thả trừ 1 đ) 2/ Tìm đúng mỗi phần cho 0,5 đ. II. Tập làm văn. (6 đ) H trình bầy đúng 1 bức thư ( 3 phần). Trình bày được mục đích viết thư: + Hỏi thăm được sức khỏe của bạn và người thân. + Nói được mơ ước của mình. - Cuối bức thư ca lời nhắn nhủ .... ( tùy theo mức độ từng phần G cho điểm). Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................. TIẾT 4: KĨ THUẬT: KHAÂU VIEÀN ẹệễỉNG GAÁP MEÙP VAÛI BAẩNG MUếI KHAÂU ẹOÄT I/ Muùc tieõu: - HS bieỏt caựch gaỏp meựp vaỷi vaứ khaõu vieàn ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống muừi khaõu ủoọt thửa hoaởc ủoọt mau. -Yeõu thớch saỷn phaồm mỡnh laứm ủửụùc. II/ ẹoà duứng daùy- hoùc: -Maóu ủửụứng gaỏp meựp vaỷi ủửụùc khaõu vieàn baống caực muừi khaõu ủoọt coự kớch thửụực ủuỷ lụựn -Vaọt lieọu vaứ duùng cuù caàn thieỏt: +Moọt maỷnh vaỷi traộng hoaởc maứu, kớch 20 x30cm. +Len (hoaởc sụùi), khaực vụựi maứu vaỷi. +Kim khaõu len, keựo caột vaỷi, thửụực, buựt chỡ.. III/ Hoaùt ủoọng daùy- hoùc: 1.Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp. 3’ 2.Daùy baứi mụựi: 30’ a)Giụựi thieọu baứi: Gaỏp vaứ khaõu vieàn ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống muừi khaõu ủoọt . b)Hửụựng daón caựch laứm: * Hoaùt ủoọng 1: GV hửụựng daón HS quan saựt vaứ nhaọn xeựt maóu. -GV giụựi thieọu maóu, hửụựng daón HS quan saựt, neõu caực caõu hoỷi yeõu caàu HS nhaọn xeựt ủửụứng gaỏp meựp vaỷi vaứ ủửụứng khaõu vieàn treõn maóu . -GV nhaọn xeựt vaứ toựm taột ủaởc ủieồm ủửụứng khaõu vieàn gaỏp meựp. * Hoaùt ủoọng 2: GV hửụựng daón thao taực kyừ thuaọt. -GV cho HS quan saựt H1,2,3,4 vaứ ủaởt caõu hoỷi HS neõu caực bửụực thửùc hieọn. +Em haừy neõu caựch gaỏp meựp vaỷi laàn 2. +Haừy neõu caựch khaõu lửụùc ủửụứng gaỏp meựp vaỷi. -GV cho HS thửùc hieọn thao taực gaỏp meựp vaỷi. -GV nhaọn xeựt caực thao taực cuỷa HS thửùc hieọn. Hửụựng daón theo noọi dung SGK -GV toồ chửực cho HS thửùc haứnh vaùch daỏu, gaỏp meựp vaỷi theo ủửụứng vaùch daỏu. 3.Nhaọn xeựt- daởn doứ:2’ -Nhaọn xeựt veà sửù chuaồn bũ, tinh thaàn hoùc taọp cuỷa HS. Chuaồn bũ tieỏt sau. -Chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp - HS quan saựt vaứ traỷ lụứi. -HS quan saựt vaứ traỷ lụứi. -HS ủoùc vaứ traỷ lụứi. -HS thửùc hieọn thao taực gaỏp meựp vaỷi. -HS ủoùc noọi dung vaứ traỷ lụứi vaứ thửùc hieọn thao taực. -Caỷ lụựp nhaọn xeựt.
Tài liệu đính kèm: