Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 (Dạy buổi chiều)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 (Dạy buổi chiều)

I. Mục đích - yêu cầu:

 Củng cố cho HS:

 Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu.

 Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HKI của lớp 4

 2. Hệ thống được một số diều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân.

 3. Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc>

II. Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL trong 9 tuần.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 9 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 179Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 (Dạy buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Ngày soạn:Thứ bảy ngày 16 tháng 10 năm 2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Tiết 25: 	Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
 - Nhận biết nhận biết góc tù, góc nhon, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác,...
 - Cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông.
II. Đồ dùng dạy- học: 
III. Hoạt động dạy- học:
1) Bài cũ: GV gọi HS lên bảng vẽ hình vuông ABCD có cạnh 7dm, tính chu vi và diện tích.
- GV nhận xét, cho điểm.
 2) Bài mới: 
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài1: GV vẽ lên bảng 2 hình a,b trong BT, yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong mỗi hình.
? So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn, góc tù bé hơn hay lớn hơn?
Bài2: GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC
?Vì sao AB được gọi là đường cao của tam giác?
- GV kết luận: Trong hình tam giác có một góc vuông vi 2 cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác.
Bài3: GV yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm, sau đó gọi 1 HS nêu từng bước vẽ của mình.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài4: GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm, chiều rộng 2cm.
- Yêu cầu HS nêu các bước vẽ của mình.
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học.
- Dăn học sinh về chuẩn bị bài tiết sau.
 - HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào nháp.
- HS lắng nghe
- HS lên bảng làm BT, cả lớp làm bài vào VBT
- HS trả lời
- HS làm vào VBT, va trình bày
- 1 HS lên vẽ ở bảng phụ, cả lớp làm vào vở. HS trình bày các bước vẽ.
- 1 HS lên vẽ ở bảng phụ, cả lớp làm vào vở. HS trình bày các bước vẽ.
- HS chơi theo nhóm
Tiết 7: 	Tập đọc
Ôn tập giữa HK 1
I. Mục đích - yêu cầu:
 Củng cố cho HS:
 Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu.
 Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HKI của lớp 4
 2. Hệ thống được một số diều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân. 
 3. Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc> 
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL trong 9 tuần.
III. Hoạt động dạy học:
A.KT Bài cũ: Gọi HS đọc tên các bài tập đọc , HTL đã học.
- GV nhận xét .
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài học. 
Nêu mục tiêu tiết học
2. Kiểm tra đọc
 HĐ 1: Gọi HS lên bốc thăm bài đọc
* GV gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung
- GV cho điểm trực tiếp.
HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi và trả lời.
+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
+ Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân.
- GV ghi nhanh lên bảng. Phát phiếu cho từng nhóm
- GV kết luận.
 Bài2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tìm giọng đọc
- Tổ chức đọc diễn cảm.
- GV nhận xét kết luận
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà luyện đọc và ôn lại quy tắc viết hoa.
- 3HS đọc
- HS lần lượt lên bốc thăm.
- HS đọc và trả lời
- 1HS đọc yêu cầu
- Trao đổi nhóm đôi
- HS trả lời
- HS hoạt động nhóm.
- 1HS đọc
- Dùng bút chì đánh dấu đoạn tìm được.
- Đọc đoạn văn tìm được 
Ngày soạn:Thứ bảy ngày 16 tháng 10 năm 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010
Tiết 26:	 toán	
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
 - Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có sáu chữ số; áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
 - Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật; tính chu vi và diện tích hình chữ nhật 
II. đồ dùng dạy- học: 
III. Hoạt động dạy - học:
1) Bài cũ - Gọi HS vẽ hình chữ nhật theo yêu cầu bài tập 4 SGK tiết 47. 
+ GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài 
- Ghi mục bài lên bảng 
 HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập sau đó cho HS tự làm bài ở VBT.
386 259 + 260 837 726 485 – 452 936
 528 946 + 73 529 435 260 – 92 753
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Để tính giá trị của biểu thức a,b trong bài bằng cách thuận tiện nhất chúng ta áp dụng tính chất nào?
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV chữa bài.
Bài3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài.
Muốn tính được diện tích hình chữ nhật chúng ta phải biết được gì?
- Bài toán cho biết gì? Và yêu cầu ta tính gì?
- GV yêu cầu HS làm bài tập.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS quan sát hình và thực hiện bài tập.
3)Củng cố,dăn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau. 
- HS lên vẽ hình. Cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS đọc lại mục bài.
- 1HS lên làm bảng phụ, lớp làm VBT sau đó trình bày, nhận xét
KQ: 647 096 273 549
 602 475 342 507 
- HS trả lời.
- HS làm bài vào VBT, nêu cách làm.
KQ: 4 899; 9 685
 - HS đọc yêu cầu đề bài
- HS trả lời.
- Làm bài tập vào VBT, trình bày.
- HS làm vào VBT.
Tiết 7: 	 Chính tả 
Ôn tập giữa HK 1
I. Mục đích - Yêu cầu: Củng cố cho HS:
 1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Lời hứa
 2. Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết ghi nội dung bài tập 
III. Hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ. 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét .
B/ Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài. 
 Nêu mục tiêu bài học
2. Viết chính tả.
HĐ 1: GV đọc bài Lời hứa, 1HS đọc lại.
- Gọi HS giải nghĩa từ Trung sĩ 
- Yêu cầu HS tìm từ dễ lẫn khi viết
Hỏi HS về cách trình bày khi viết
- Đọc chính tả cho HS viết
- Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả.
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.
- GV nhận xét và kết luận
Bài3: 
 - Gọi HS đọc yêu cầu
- Phát phiếu thảo luận nhóm.
- Kết luận lời giải đúng.
 - GV nhận xét, cho điểm
 C/ Củng cố, dặn dò: .
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhàgđọc các bài tập đọc và HTL để chuẩn bị bài sau.
 - HS tự kiểm tra của nhau.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng
- HS đọc phần chú giải
- HS tìm từ khó và luyện viết.
- HS viết vào vở.
- Từng cặp trao đổi vở khảo bài.
- 1HS đọc
- HS trao đổi và trả lời
 1HS đọc
- HS thảo luận và trả lời. 
- HS tự ôn luyện
Ngày soạn:Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010
Tiết 27: 	Toán 
Tự kiểm tra
I. Mục tiêu: HS kiểm tra về:
 - Đọc viết số có nhiều chữ số
 - Nhận biết hai đường thẳnh vuông góc, hai đường thẳng song song.
 - Tính chu vi và diện tích hình vuông, hình chữ nhật.
 - Giải bài toán khi biết tổng hiệu của hai số đó.
II. Đồ dùng dạy học: - Thước thẳng và ê ke.
III. Hoạt động dạy- học:
A.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 B. Dạy bài mới: 
I. GV ra đề kiểm tra
1. Đọc số: 80 456 789 ; 123 456 006
 Viết số: Sáu triệu , năm mươi nghìn, 4 đơn vị
Một trăm linh hai triệu không trăm chín mươimốt
2. Cho hình chữ nhật ABCD
a) Nêu các cặp cạnh vuông A B
góc với nhau. P Q
b) Nêu các cặp cạnh song 
song với nhau . D C
3) Cho hình bên 
a) Tính chu vi và diện tích A M B
hình chữ nhật ABCD.
b) Tính chu vi và diện tích D C
 hình vuông . N
4) Hai chị em đi câu cá, số cá của cả hai chị em cộng lại là 80 con. Em câu được ít hơn chị 10 con. Tính số cá của mỗi người?
II. Cách cho điểm
 Bài 1: 2 điểm
 Bài 2: 3 điểm
 Bài 3: 2 điểm
 Bài 4: 2 điểm
Trình bày sạch sẽ, chữ viết đẹp 1 điểm
 C. Củng cố, dặn dò: 
Giáo viên nhận xét giờ học
 - HS đưa vở kiểm tra
- HS làm bài
Tiết 7: 	Luyện từ và câu 
I. Mục đích – yêu cầu: 
 - Hệ thống háo và hiểu sâu thêm các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Thương người như thể thương thân. Măng mọc thẳng. Trên đôi cách ước mơ
 - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
II. đồ dùng dạy- học: 
III. Hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi hỏi: Từ tuần 1 đến tuần 9 đã học những chủ điểm nào?
- Nêu mục tiêu tiết học.
 - GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới: Hướng dẫn làm bài tập
HĐ1: GV gọi HS đọc yêu cầu bài 1
- GV cầu HS đọc lại các bài MRVT
- GV ghi nhanh lên bảng.
- GV phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu trao đổi và thảo luận
- Gọi các nhóm lên chữa bài.
- GV nhận xét.
HĐ2: Gọi HS đọc yêu cầu bài2
- Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ
- Dán phiếu ghi nhanh các thành ngữ, tục ngữ
- Yêu cầu HS đặt ra các tình huống sử dụng.
- GV nhận xét, sữa chữa từng câu cho HS 
HĐ3: Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi về tác dụng của dấu ngoặc kép, dấu hai chấm, lấy ví dụ về tác dụng của chúng
- GV kết luận
- GV gọi HS lên bảng lấy ví dụ
3.Cũng cố,dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà học thuộc các từ, thành ngưc, tục ngữ
- HS trả lời
- HS lắng nghe.
 - 1HS đọc đề bài. 
- HS thảo luận, xong dán phiếu lên bảng
- HS chữa bài
- HS đọc yêu cầu bài tập
- 1HS đọc
- HS tự do phất biểu
-1 HS đọc
- HS thảo luận
- HS trình bày
- HS lắng nghe 
- HS lần lượt lấy ví dụ
- HS tự học
Ngày soạn : Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
Tiết 28: 	Toán 
Ôn: Tính chất giao hoán của phép nhân
I. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu:
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
- Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy- học:
1) Bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài 4 SGK tiết trước. GV nhận xét, cho điểm.
 2) Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ 1: Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân.
a) So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau.
- GV viết lên biểu thức 5 X 7 và 7 X 5 sau đó yêu cầu HS so sánh hai biểu thức này.
- Sau đó GV nêu các biểu thức còn lại.
GV: Vậy 2 phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn luôn bằng nhau.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi đối chiếu kết quả. 
- HS lắng nghe
b) Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân.
- Gv treo bảng số như đã giới thiệu lên bảng.
- GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a x b và b x a điền vào bảng.
- HS so sánh, trình bày. 
- HS lắng nghe 
 - HS đọc bảng số 
- Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức khi a = 4 và b = 8.
- Tương tự các biểu thức còn lại.
?Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn như thế nào với giá trị của biểu thức b x a?
- Sau đó GV nêu các câu hỏi dẫn dắt để rút ra tính chất giao hoán của phép nhân.
HĐ 2: Hướng dẫn thực hành.
Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài2: HS đọc đề và làm theo mẫu, làm vào VBT
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài3,4 thực hiện tương tự bài 1,2.
- GV nhận xét, chữa bài, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học.
- Dăn học sinh về chuẩn bị bài tiết sau.
- HS tính và so sánh hai giá trị.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe
- HS đọc đề bài.
- HS làm ở VBT, trình bày.
- 1HS lên làm bảng phụ, lớp làm VBT 
Tiết 7: 	Tập làm văn 
Kiểm tra : Đọc – hiểu , Luyện từ và câu
I. Mục tiêu: 
 Kiểm tra đọc - hiểu, luyện từ và câu
II. đồ dùng dạy- học: 
 III. Hoạt động dạy- học:
A.Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiêu bài
Hoạt động2: Cho HS đọc bài Quê hơng 
- Dựa vào bài Quê hơng ghi dấu nhân vào ô trống trước ý trả lời đúng:
1. Tên vùng quê đợc tả trong bài văn là gì? 
 Ba Thê 
 Hòn đất
 Không có tên
2. Quê hơng chị Sứ là:
 Thành phố
 Vùng núi
 Vùng biển
3. Những từ ngữ nào giúp em trả lời đúng câu hỏi 2?
 Các mái nhà chen chúc
 Núi Ba Thê vòi vọi xanh lam
 Sóng biển, cửa biển, xóm lới, làng biển, lới
4. Những từ ngữ nào cho thấy núi Ba Thê là một ngon núi cao?
 Xanh lam
 Vòi vọi
 Hiện trắng những cánh cò
5. Tiếng yêu gồm những bộ phận cấu tạo nào?
 Chỉ có vần
 Chỉ có vần và thanh
 Chỉ có âm đầu và vần
6. Tìm các từ láy trong bài văn trên.
 - GV nhận xét, chấm, chữa bài.
 C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. 
- HS đọc bài văn
- HS hoàn thành các bài tập
tiết 10:	Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 10
I. yêu cầu:
- H nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 10
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
II. Lên lớp:
1/ Nhận xét chung:
	- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao, đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn
	- Thực hiện tương đối tốt nội quy của nhà trường.
	- Đã có tiến bộ trong học tập:
+ Về tính toán:
	+ Về viết chữ:
	- Vệ sinh lớp sạch sẽ.
	- Có ý thức tự quản, tự giác tương đối tốt.
	Tồn tại:
	- Đi học hay quên đồ dùng:
	- Trong lớp hay nói tự do:
	- Lười làm bài:
	2/ Phương hướng tuần 11:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 10
- Tiếp tục rèn chữ và cách tính toán cho vài học sinh.
- Thường xuyên kiểm tra việc học và làm bài ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_10_nam_hoc_2010_2011_day_buoi_chieu.doc