Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Bùi Thị Hiếu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Bùi Thị Hiếu

Tiết 3: TOÁN

$ 11: Triệu và lớp triệu ( Tiếp)

A. Mục tiêu:

 Giúp HS:

 - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu

 - Củng cố thêm về hàng và lớp.

 - HS yêu thích môn học.

B. Đồ dùng dạy - học:

 - Bảng phụ kẻ sẵn các hàng, các lớp.

C. Các hoạt đông dạy- học:

 I. Ổn định: Hát.

 II. Kiểm tra: Vở bài tập của HS.

 ? Kể tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn?

 III. Bài mới.

1, GT bài: Ghi đầu bài.

2, Bài giảng.

 

doc 41 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/02/2022 Lượt xem 157Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Bùi Thị Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
	 Ngày soạn 5 / 9 / 2009.
 	 	Ngày giảng:Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Hoạt động tập thể:
	Chào cờ toàn trường.
Tiết 2: Đạo đức
$2: Vượt khó trong học tập. (Tiết1)
A.Mục tiêu:
	- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
	- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập luôn tiến bộ.
	- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
	- Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
B. Đồ dùng dạy - học:
	GV: Phiếu bài tập cho mỗi nhóm.
	HS: Xem trước bài.	
C. các hoạt động dạy - học:
	I. ổn định: Hát. 
	II. Kiểm tra: Thế nào là trung thực trong học tập? Vì sao phải trung thực trong học tập?
	III. Bài mới.
1) Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2) Nội dung bài.
* HĐ 1: Làm việc cả lớp.
- GV giới thiệu, sau đó kể chuyện.
- GV giúp HS kể ngắn gọn và đầy đủ.
? Thảo gặp phải những khó khăn gì?
? Thảo đã khắc phục như thế nào?
? Kết quả học tập của bạn như thế nào?
 - GV nhận xét - kết luận.
? Vậy, trong cuộc sống, chúng ta đều có những khó khăn riêng, khi gặp khó khăn trong học tập chúng ta nên làm gì?
? Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì?
- GV nhận xét - kết luận chung.
* HĐ 2: Làm việc theo nhóm.
GV phát phiếu bài tập cho các nhóm.	
- GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm. - GV gọi HS các nhóm trình bày.? ? Nếu gặp khó khăn trong học tập, em sẽ làm gì?	 * HĐ3: Liên hệ bản thân.
? Kể ra 3 khó khăn của mình và cách giải quyết cho bạn bên cạnh nghe?	
- GV nhận xét - Kết luận.	 
1. Kể chuyện: “ Một học sinh nghèo vượt khó”
-1,2 HS kể lại tóm tắt câu chuyện.
- Thảo gặp nhiều khó khăn trong học tập như: nhà nghèo, bố mẹ bạn luôn đau yếu, nhà bạn xa trường.
- Thảo vẫn cố gắng đến trường, vừa học vừa giúp đỡ bố mẹ.	
- Thảo vẫn học tốt, đạt kết quả cao, làm giúp bố mẹ, giúp cô giáo dạy học cho các bạn.
- Chúng ta tìm cách khắc phục khó khăn để tiếp tục học.
- Giúp ta tiếp tục học cao, đạt kết quả tốt.
- HS nghe.
2. Em sẽ làm gì?
- Các nhóm nhận phiếu bài tập và thảo luận.
- Dấu +: a, c, g, h, k.
- Dấu -: câu b, d, e, i.
- HS trả lời.
- 5 HS kể trước lớp.
IV. Củng cố:
	- Nhận xét giờ học.
	- Tuyên dương HS.
V. Dặn dò:
	- Về nhà học bài.
	- Chuẩn bị bài giờ sau.
	_______________________________
Tiết 3: Toán
$ 11:	Triệu và lớp triệu ( Tiếp)
A. Mục tiêu:
 Giúp HS:
	- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu 
	- Củng cố thêm về hàng và lớp.
	- HS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy - học:
	- Bảng phụ kẻ sẵn các hàng, các lớp.
C. Các hoạt đông dạy- học:
	I. ổn định: Hát.
	II. Kiểm tra: Vở bài tập của HS.
	? Kể tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn?
	III. Bài mới.	
1, GT bài: Ghi đầu bài.
2, Bài giảng.
a, Hướng dẫn HS đọc và viết số.
- GV đưa bảng phụ HS nhìn viết lại số trong bảng phụ. 
? Đọc lại số vừa viết?
* GV gợi ý ta tách số thành từng lớp từ lớp đơn vị, nghìn, triệu ( gạch chân) đọc từ trái sang phải như cách đọc số có 3 chữ số thêm tên lớp
? Nêu cách đọc ?
- GV ghi bảng
b.Thực hành:
Nêu yêu cầu? 
Nêu yêu cầu?
- GV cho HS làm bài vào vở.
- GV theo dõi giúp đỡ HS.
- Gọi HS đọc tại chỗ.
- GV nhận xét.
Nêu yêu cầu? 
- GV đọc đề. 
- Gv nhận xét.
- Lớp viết nháp.
- 1 HS lên bảng.
342 157 413
- Ba trăm bốn mươi triệu, một trăm năm mươi bảy nghìn, bốn trăm mười ba.
- Tách số ra từng lớp....
- Đọc từ trái sang phải....
5 HS nhắc lại. 
Bài 1( T 15):
- Viết và đọc số theo hàng.
- Viết số tương ứng vào vở và đọc số làm miệng. 
- 1HS lên bảng: 32.000.000; 32.516.000; 32.516.497; 834.291.712; 308.250.705; 500.209.037.
Bài 2( T15): - Đọc các số sau.
- Làm vào vở, 2 HS đọc bài tập. 
7.312.836: Bẩy triệu, ba trăm mười hai nghìn, tám trăm ba mươi sáu.
57.602.511: Năm mươi bẩy triệu, sáu trăm linh hai nghìn, năm trăm mười một.
351.600.307: Ba trăm năm mươi mốt triệu, sáu trăm nghìn, ba trăm linh bẩy.
900.370.200; Chín trăm triệu, ba trăm bảy mươi nghìn, hai trăm.
400.070.192: bốn trăm triệu, không trăm bẩy mươi nghìn, một trăm chín hai.
Bài 3( T 15): - Viết số.
- HS viết vào vở. 
IV. Củng cố.
	? Hôm nay học bài gì?
	? Nêu cách đọc, viết số có nhiều chữ số?
	 - Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
	- Về nhà xem lại bài.
	- Chuẩn bị bài giờ sau.
	_______________________________
Tiết 4: Mĩ thuật
	GV chuyên dạy.
Tiết 5: Tập đọc 
$5 : Thư thăm bạn
A. Mục đích yêu cầu:
	- HS đọc rành mạch trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
	- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư.
	- Giáo dục HS biết trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên.
B. Đồ dùng dạy - học :
	 - Tranh minh hoạ SGK 
	 - Bảng phụ viết câu, đoạn thư cần hướng dẫn học sinh đọc.
C. Các HĐ dạy - học:
	I. ổn định: Hát.
	II. Kiểm tra bài cũ: - 2HS đọc bài: Truyện cổ nước mình 
 	 ? Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào?
	III. Bài mới:
1.GT bài : - Cho HS xem tranh.
2. Bài giảng:
* Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
? Bài chia làm mấy đoạn?
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1kết hợp sửa lỗi phát âm. 
-Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ : xả thân, quyên góp. 
- GV đọc bài 
b) Tìm hiểu bài :
? Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không ? vì sao Lương biết bạn Hồng ?
? Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ?
? Bạn Hồng đã bị mất mát đau thương gì ?
? Em hiểu "Hy sinh "có nghĩa là gì ?
- Đặt câu với từ "hy sinh"?
? Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
-Trước sự mất mát to lớn của Hồng, bạn Lương sẽ nói gì với Hồng .Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2.
? Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất tình cảm với bạn Hồng ?
?T ìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng ?
? Nội dung đoạn 2 là gì ?
* Liên hệ: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt chúng ta phải làm gì?
? ở địa phương em .....?
- 1 HS đọc đoạn 3.
? ở nơi Lương ở mọi người đã làm gì để động viên, giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt ?
? Riêng Lương đẫ làm gì để giúp Hồng ?
? "Bỏ ống" nghĩa là gì?
? Đoạn 3 ý nói gì? 
- Yêu cầu học sinh đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư và trả lời.
? Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì?
? Nội dung bài thể hiện điều gì ?
* Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
- Yêu cầu HS theo dõi tìm ra giọng đọc của từng đoạn .
? Đoạn 1 bạn đọc với giọng như thế nào?
? Đoạn 2..............................như thế nào?
? Đoạn 3.............................. như thế nào?
- GV treo bảng phụ.
- GV hướng dẫn.
- GV nhận xét ghi điểm cho HS.
1 HS đọc bài.
3 đoạn: Đ1 từ đầu đến với bạn.
 Đ2: Hồng ơi ... bạn mới như mình.
 Đ3: Còn lại.
- Đọc nối tiếp từng đoạn 2-3 lượt 
- Đọc nối tiếp lần 2
-Luyện đọc theo cặp.
-2HS đọc cả bài.
-1HS đọc đoạn 1.
-Không. Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo TNTP
-- ...để chia buồn với Hồng. 
 - Ba của Hồng đã hy sinh trong trận lũ lụt vừa rồi .
-Hy sinh : Chết vì nghĩa vụ, lý tưởng cao đẹp, tự nhận về mình cái chết để giành lấy sự sống của người khác. 
- Các chú bộ đội dũng cảm hy sinh để bảo vệ Tổ quốc.
*) ý 1: Đoạn 1 cho em biết nơi bạn Lương viết thư và lý do viết thư cho Hồng.
-1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm. 
-Hôm nay đọc báo TNTP, mình rất xúc động ...
-Lương khơi gợi trong lòng hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm ...
-Lương khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau ....
Lương làm cho Hồng yên tâm. Bên cạnh Hồng còn có má, có các cô bác và có cả những người bạn mới như mình.
*) ý 2: Những lời động viên an ủi của Lương với Hồng.
- 1HS nhắc lại.
- Để hạn chế lũ lụt chúng ta phải trồng cây gây rừng, khống phá rừng làm nương, đốt rừng làm nương rẫy.
- 3 HS trả lời.
-1HS đọc đoạn 3 
- Mọi người quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt. Trường Lương góp đồ dùng học tập ...
- Lương gửi giúp Hồng số tiền bỏ
ống mấy năm nay.
- Bỏ ống: Dành dụm , tiết kiệm.
- * ý 3: Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt. 
 - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư.
- Những dòng cuối ghi lời chúc, nhắn nhủ , họ tên người viết thư.
* ND: Tình cảm của Lương thương bạn chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau thương mất mát trong cuộc sống.
- HS nhắc lại 
- 3HS đọc 3 đoạn của bài
- Giọng trầm , buồn.
- Giọng buồn nhưng thấp giọng 
- Giọng trầm buồn, chia sẻ.
- 3 HS đọc 3 đoạn 
- 2 HS đọc toàn bài.
- Tìm cách đọc diễn cảm và luyện đọc đoạn 2
- Luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm.
IV. Củng cố:
	? Qua bức thư em hiểu bạn Lương là người như thế nào?
	? Em đã làm gì để giúp đỡ những người không may gặp hoạn nạn khó khăn?
Qua bức thư em học tập được điều gì?
	- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
	- Về nhà học bài.
	- Chuẩn bị bài giờ sau.
	___________________________________________________
 Ngày soạn: 6 / 9 / 2009
Ngày giảng: Thứ ba ngày 8 / 9 / 2009.
Tiết 1: Toán
$12: Luyện tập
A. Mục tiêu:
	- HS đọc, viết được các số đến lớp triệu.
	-Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. 
	- HS có ý thức làm bài tập.
B. Đồ dùng dạy - học:
	GV: Nội dung bài tập.
	HS: Vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
	I. ổn định: Hát.
	II. KT bài cũ: ? Kể tên các hàng đã học từ nhỏ -> lớn
	 ? Kể tên các lớp đã học từ nhỏ -> lớn?
	 ? Các số đến lớp triệu có thể có mấy chữ số? 
	III. Bài mới. 
1. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài. 
2.thực hành:
Nêu yêu cầu ? 
 ? Nêu cách viết số ? 
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đọc kết quả. 
- GV nhận xét.
? Nêu yêu cầu? 
- Yêu cầu HS làm bài theo tổ. 
- 32 640 507
 - 85 00 120
- 8 500 658
- 178 320 005
- 830 402 960
 1 000 001 
Nêu yêu cầu ? 
- Viết các số sau. 
 - GV nhận xét - sửa sai. 
Nêu yêu cầu? 
- GV cho HS làm bài.
- Gv nhận xét - tuyên dương HS.
* Bài 1(T16): 
- Đọc bài tập.
 * Bài 2(T16):
Tổ 1-cột 1;tổ 2cột 2;tổ 3cột 3.
- Ba mươi hai triệu sáu trăm bốn 
mươi nghìn năm trăm linh bẩy .
- Tám mươi lăm triệu không nghìn một trăm hai mươi .
-Tám triệu năm trăm nghìn sáu trăm năm mươi tám .
- Một trăm bẩy mươi tám triệu ba trăm hai mươi nghìn không trăm linh năm.
- Tám trăm ba mươi triệu bốn trăm linh hai nghìn chín trăm sáu mươi .
- Một triệu không nghìn không trăm linh một .
* Bài 3(T16): HS làm bài vào vở - 3 HS lên bảng viết.
a. 613 000 000 .
b. 131 405 000 
c. 512 326 103 
* Bài 4(T16 ... chất xơ.
- Gọi 2 - 3 cặp lên bảng thực hiện hỏi trước lớp.
- GV nhận xét - tuyên dương HS.
? Em hãy kể tên các thức ăn chứa nhiều vi - ta - min, chất khoáng và chất xơ? 
=> Gv nhận xét kết luận.
*HĐ2: Thảo luận nhóm.
- GV phát phiếu câu hỏi cho các nhóm.
? Kể tên 1số vi- ta- min mà em biết?
? Nêu vai trò của vi- ta- min đó?
? Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vi- ta- min đối với cơ thể? 
* Kết luận: ( Mục bóng đèn toả sáng ).
- Thiếu vi- ta- min A: Mắc bệnh khô mắt, quáng gà.
- Thiếu vi- ta- min B: " còi xương ở trẻ.
- Thiếu vi- ta- min C: " chảy máu chân răng...
- Thiếu vi- ta- min D: " bị phù....
? Kể tên 1 số chất khoáng. Nêu vai trò của chất khoáng đó?
? Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể.
*Kết luận: (Mục bóng đèn toả sáng).
? Tại sao hàng ngày ta phải ăn thức ăn chứa chất xơ?
? Hàng ngày ta cần uống khoảng Bao nhiêu nước? Tại sao cần uống đủ nước?
 * Kết luận:
- Gọi HS đọc mục bóng đèn toả sáng.
1/ Những loại thức ăn chứa nhiều vi - ta - min, chất khoáng và chất xơ.
- 2 HS thảo luận.
VD: Hình minh hoạ này vẽ loại thức ăn gì? 
- Sữa, trứng, xúc xích, chuối, cam, gạo, ngô, ốc, cà chua, đu đủ, thịt gà, trứng, cà rốt,....
 2/ Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước.
- Vi- ta- min: A, B, C, D......
- Cung cấp năng lượng, rất cần cho hoạt động sống của cơ thể. Nếu thiếu vi- ta-min cơ thể sẽ bị bệnh.
- HS nghe.
- Can- xi giúp xương phát triển.
- Chất sắt tạo ra máu.
- I- ốt.
- Chất khoáng tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển mọi hoạt động sống. Thiếu chất khoáng cơ thể bị bệnh.
- HS nghe.
- Đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá.
- 1 ngày cần uống khoảng 2 l nước. Vì nước giúp cho việc thải chất thừa, chất độc hại ra khỏi cơ thể.
- HS nghe.
- 3 HS đọc.
IV. Củng cố:
	- Nhận xét giờ học.
	- Tuyên dương HS có tinh thần xung phong.
V. Dặn dò:
	- Về nhà học bài.
	- Chuẩn bị bài giờ sau.
	________________________________________
Tiết 5: Hoạt động ngoài giờ.
Chủ đề: Người học sinh ngoan.
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu thế nào là học sinh ngoan.
- Biết kể tên một số học sinh ngoan.
- Biết múa hát một số bài theo chủ đề.
B . Chuẩn bị:
C. Các hoạt động dạy học
	 I. ổn định lớp
 II. Kiểm tra.
 III. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- Bắt nhịp cho học sinh hát tập thể bài'' đi học"
2. Giới thiệu chung.
Người học sinh ngoan là người học sinh biết vâng lời thầy cô giáo, ông bà, cha mẹ. Đoàn kết giúp đỡ bạn bè,chăm chỉ học tập.....
3. Học sinh phát biểu cảm nhận của mình về 
gương người tốt, việc tốt.
- Nhận xét, khen ngợi.
4. Văn nghệ.
- Tổ chức cho học sinh múa hát bài " Mẹ của em ở trường".
- Học sinh hát.
- Học sinh nghe.
- Học sinh phát biểu.
- Học sinh múa hát.
IV.Củng cố:
 - Nhận xét tiết học.
	 - Tuyên dương HS ngoan trong lớp, động viên những em chưa ngoan, chư vâng lời thầy, cô giáo và người lớn tuổi.
V. Dặn dò.
 - Dặn học sinh về nhà phải biết vâng lời ông bà, cha mẹ. Biết giúp đỡ những người xung quanh mình khi họ gặp khó khăn.
	 ________________________________________
Tiết 6: Hoạt động tập thể
Sinh hoạt tuần 3
	A. Mục tiêu:
- Nhận xét ưu nhược điểm trong tuần qua.
- Đề ra phương hướng tuần 4.
B. Chuẩn bị:
	 - ý kiến nhận xét.
C. Nội dung hoạt động:
 I. ổn định: Hát.
 II. Nội dung.
1/ Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp trong tuần qua.
2/ GV nhận xét chung.
a. Đạo đức:
	Các em ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi. Đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ.
b. Học tập:
	- Các em có ý thức làm bài tập ở nhà cũng nh ở lớp. Trong lớp có tinh thần học tập, có tinh thần xung phong phát biểu xây dựng bài.
	- Đi học đều, đúng giờ.
c. Các mặt hoạt động khác.
	- Xếp hàng ra vào lớp thường xuyên.
	- Vệ sinh cá nhân và lớp học tương đối sạch sẽ.
	- Có ý thức quàng khăn đỏ khi đến lớp.
	- Thể dục tương đối đều.
	- Thực hiện tốt luật an toàn giao thông.
d. Nhược điểm:
	- Trong lớp một số bạn vẫn hay nói chuyện riêng: Đánh, Đàng.
	- Một số bạn chưa tự giác quàng khăn đỏ: Thắng, Của.	
	- Các em viết chữ còn sấu nhiều.
	- Chưa làm bài tập ở vở bài tập kịp thời.
III. Phương hướng tuần 4.
	- Duy trì tỉ lệ chuyên cần.
	- Duy trì nề nếp học tập của lớp.
	- Luyện viết chữ nhiều hơn khi ở nhà cũng như ở lớp.
	- Vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp học sạch sẽ.
	- Thực hiện tốt luật an toàn giao thông.
____________________________________________________________
Tuần 4
 Ngày soạn: 12 / 9 / 2009.
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 / 9 / 2009.
Tiết1: Hoạt động tập thể
	Chào cờ toàn trường.
	 ______________________________________________
Tiết 2: Đạo đức.
Vượt khó trong học tập( tiếp)
A. Mục tiêu:
	- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
	- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập luôn tiến bộ.
	- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
	- Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
B. Đồ dùng dạy - học:
	 Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
C. Các hoạt động dạy - học: 
	I. ổn định: Hát.
	II. Kiểm tra bài cũ: ? Giờ trước học bài gì? Đọc ghi nhớ?
	III. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2/ Bài giảng.
* HĐ1: Thảo luận nhóm bài 2 - SGK.
- GV giao việc.
? Theo em Nam phải làm gì để theo kịp các bạn trong lớp?
? Nếu là bạn cùng lớp với Nam, em có thể làm gì để giúp bạn?
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét kết luận.
* HĐ2: Trao đổi nhóm đôi.
? Nêu yêu cầu: Hãy tự liên hệ và chao đổi với các bạn về việc em đã vượt khó trong học tập.
- GV nhận xét khen những HS đã biết vượt khó trong học tập.
*HĐ3: Làm việc cá nhân.
- GV ghi từng ý kiến của học sinh lên bảng.
- GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tốt.
* GV kết luận: Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng.
- Để học tập tốt, cần cố gắng vượt qua khó khăn.
- Thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận.
- 1 số nhóm trình bày.
- Chép bài, làm bài tập và học thuộc bài....
- Chép bài giúp bạn.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Bài 3(T7- SGK).
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày trước lớp.
- Bài 4(T7- SGK).
- Làm vào vở bài tập.
- Trình bày.
- HS nghe.
IV. Củng cố:
	? Nhắc lại bài học?
	- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
	- Về nhà học bài và thực hiện theo bài học.
	- Chuẩn bị bài giờ sau.
	________________________________________
Tiết 5: Kĩ thuật:
$3:Khâu thường (tiết 2)
I, Mục tiêu :
	-HS biết :Cầm vải, cầm kim,lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đờng khâu thờng.
	-HS khâu đợc các mũi khâu thờng theo đờng chỉ dấu.
	-Rèn tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
II, Đồ dùng dạy học:
	-Mộu khâu thờng.
	-Vải,kim, chỉ.
III, Các hoạt động dạy – học:
 1, Hoạt động 1:HS thực hành khâu thờng.
 -Gv gọi hai HS nhắc lại kĩ thuật khâu thờng.
 -Y/C 1 HS thực hiện một vài mũi khâu thờng.
 -Nhận xét thao tác của HS.
-GV sử dụng tranh quy trình nhắc lại kĩ thuật khâu mũi thờng theo hai bớc.
-GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành.
-GV giúp đỡ những HS còn lúng túng. 
 2, Hoạt động 2:Đánh giá KQ học tập của HS:
GV tổ chức cho HS trng bày SP.
GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá SP.
GV nhận xét chung, đánh giá kết quả của hs.
-Hai HS nêu trớc lớp.
-Một HS thực hành trớc lớp.
-HS ghi nhớ.
-HS thực hành khâu mũi thờng trên vải.
-HS trng bày SP .
-HS tự đánh giá SP theo các tiêu chuẩn trên.
IV, Nhận xét, dặn dò:
 -GV nhạn xét sự chuẩn bị , thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
 -Nhắc HS chuẩn bị bài 4.
Tiết5 : Âm nhạc:
$3: Ôn bài hát: Em yêu hoà bình.
Bài tập độ cao và tiết tấu
I/ Mục tiêu:
- HS thuộc bài hát, tập biểu diễn từng nhóm trớc lớp kết hợp ĐT phụ họa.
- Đọc đợc BT độ cao và thể hiện tốt BT tiết tấu.
II/ Chuẩn bị:
- Gv: ĐT múa phụ hoạ cho bài hát. Bảng phụ chép sẵn BT.
_ HS : thanh phách.
III/ Các HĐ dạy- học:
1/ Phần mở đầu:
- GV bắt nhịp, sửa sai.
2/ Phần HĐ:
a/ ND1:
*HĐ1: chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm gõ phách.
*HĐ2: HD hát kết hợp các ĐT phụ hoạ.
- GV hớng dẫn L: từ câu 1-> câu 4 hát kết hợp kiễng 2 bàn chân lên rồi hạ 2 bàn chân xuống. Từ câu 5 đến hết: Nghiêng ngời sang trái rồi sang phải theo nhịp.
- Gv làm mẫu.
- Cả lớp bài hát: Em yêu...4 lần.
- 1 nhóm hát
 1 nhóm gõ phách.
- Quan sát
- Lớp hát kết hợp với ĐT múa phụ hoạ.
- Biểu diễn theo nhóm.
b/ ND2:
*HĐ1: Giới thiệu cho HS nhận biết nốt Đô, mi, son, la trên khuông và đọc đúng cao độ.
- Gv chép BT trên bảng phụ treo bảng phụ.
? Nêu vị trí của nốt Đô, mi, son, la, trên khuông nhạc?
- Gv đọc mẫu.
- HD gõ thanh phách theo BT tiết tấu trong SGK.
- Bắt chớc tiếng trống.
GV làm mẫu.
* HĐ2: Làm quen các BT âm nhạc.
- GV treo bảng phụ.
? Đọc tên nốt nhạc trên khuông?
- Gv đọc mẫu.
- Gv sửa sai.
- Quan sát.
- Nốt đô nằm trên dòng kẻ phụ.
- " mi '' thứ 1.
- " son " " 2.
- '' la " khe 2.
- Đô, mi, son, la.
- HS đọc độ cao các nốt.
- Thực hành.
- Đọc tên: Son, La, Son, Son mì, Son, Son, La, Son, Mì, Son.
- Mì, Son, Lá, Lá, Son, Mì, Mì, Son, Lá, Son,Đồ.
- HS đọc theo ngón tay gõ theo phách tơng ứng với nốt đen và lặng đen.
3/ Phần kết thúc;
- Hát 1 lần bài:"Em yêu hoà bình" kết hợp múa phụ hoạ.
- NX giờ học.BTVN: ôn bài.
CB bài: " Bạn ơi lắng nghe.
Thứ sáu ngày 29 tháng 9 năm 2006
Tiết 4 : Mĩ thuật:
$3: Vẽ tranh :
Đề tài: Các con vật quen thuộc.
I, Mục tiêu:
	-HS nhận biết hình dáng , đặc điểm một số con vật quen thuộc.
	-HS biết cách vẽ một số con vật quen thuộc.
	-HS yêu mến và có ý thức chăm sóc vật nuôi.
II, Chuẩn bị:
	-Tranh ảnh một số con vật .
	-Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III, các HĐ dạy- học chủ yếu:
1,KT bài cũ: KT đồ dùng của HS
2, Bài mới:
2.1, HĐ1:Tìm chọn nội dung đề tài.
 -GV cho HS quan sát tranh.
2.2, HĐ2:Cách vẽ con vật.
-GV gợi ý cách vẽ theo 3 bớc:
 +Vẽ phác hình chung.
 +Vẽ các chi tiết.
 +Sửa chữahoàn chỉnh và vẽ màu.
2.3, HĐ3:Thực hành:
-GV nêu yêu cầu.
GV quan sát chung , hớng dẫn những HS yếu.
2.4, HĐ4:Nhận xét đánh giá:
-GV cùng HS chọn một số bài có u điểm, nhợc điểm rõ nét để NX.
3, Củng cố- dặn dò:
-Quan sát các con vật trong cuộc sống.
-Su tâm hoạ tiết trang trí dân tộc.
-HS tìm hiểu về:
+Tên con vật?
+Hình dáng , màu sắc con vật ?
+Đặc điểm nổi bật của con vật?
+Các bộ phận chính của con vật?
+Em sẽ vẽ con vật nào?
-1HS nhắc lại.
-HS thực hành vẽ.
-HS xếp loại các bài đã nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_3_bui_thi_hieu.doc