I- MỤC TIÊU.
- Nhận biết về góc tù , góc nhọn . góc bẹt, góc vuông, đường cao của hỡnh tam giỏc .
- Vẽ được hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Thước kẻ, Ê ke
III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1. Kiểm tra : Gọi HS lờn bảng mỗi em vẽ : Gúc vuụng , gúc nhọn, gúc bẹt, gúc tự .
- So sỏnh cỏc gúc qua hỡnh dạng
2. Luyện tập
* HĐ1 : Hướng dẫn HS luyện tập
- HS nờu yờu cầu của cỏc BT ở SGK
- GV giải thớch rừ yờu cầu của từng bài
* HĐ2 : HS làm BT ( VBT )
- GV theo dừi – kốm cặp những em yếu
Tuần 10 Thứ 2 ngày 1 tháng 11 năm 2010 Toỏn : LUYỆN TẬP( Tr.55) I- Mục tiêu. - Nhận biết về gúc tự , gúc nhọn . gúc bẹt, gúc vuụng, đường cao của hỡnh tam giỏc . - Vẽ được hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật II- đồ dùng dạy học. Thước kẻ, ấ ke III- Hoạt động dạy và học. 1. Kiểm tra : Gọi HS lờn bảng mỗi em vẽ : Gúc vuụng , gúc nhọn, gúc bẹt, gúc tự . - So sỏnh cỏc gúc qua hỡnh dạng 2. Luyện tập * HĐ1 : Hướng dẫn HS luyện tập - HS nờu yờu cầu của cỏc BT ở SGK - GV giải thớch rừ yờu cầu của từng bài * HĐ2 : HS làm BT ( VBT ) - GV theo dừi – kốm cặp những em yếu A A B Bài 1 : Nêu các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình sau: a, b, M C B C A D Bài 2: ( Cho HS dùng bút chì làm vào SGK) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống C H B - AH là đường cao của hình tam giác ABC. - AB là đường cao của hình tam giác ABC. B A *HS giải thớch được : Vỡ sao AH không phải là đường cao của tam giỏc và vỡ sao AB là đường cao của tam giỏc . Bài 3: Cho đoạn thẳng AB = 3 cm ( như hình vẽ ) Hãy vẽ hình vuông ABCD ( có cạng là AB ) Bài 4a: Hãy vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng AD = 4 cm b, (HS khá - giỏi): - Xỏc định trung điểm M của AD là xỏc định DM = MA = 2cm . Xỏc định trung điểm N của CB là CN = NB = 2cm . - Cỏc đường thẳng : AB, MN và DC song song với nhau * HĐ3 : Chấm, chữa bài : Củng cố hệ thống cỏc kiến thức qua cỏc BT 3. Củng cố : Nhận xột - Dặn dũ ------------------------------------------------ Tập đọc Ôn tập giữa kì ( t1 ) I- Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc dã học theo tốc độ quy định giữa học kỳ 1 ( khoảng 75 tiếng/ phút), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc - Trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu được ý nghĩa của bài. - Viết được những điểm cần ghi nhớ về : tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 1- 3. II- Đồ dùng dạy học. - Phiếu, bảng phụ. III- Hoạt động dạy và học. *HĐ1: Giới thiệu bài. *HĐ2: Kiểm tra tập đọc. - Yêu cầu HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi nội dung bài đọc. - Yêu cầu HS nhận xét bạn đọc và câu trả lời. - GV ghi điểm. HĐ3:Hướng dẫn làm bài tập. - Yêu cầu HS làm bài tập 1,3.vào phiếu bài tập. - Yêu cầu HS trình bày kết quả.GV ghi bảng. HĐ4: Củng cố - dặn dò. - yêu cầu những HS chưa được kiểm tra đọc, đọc yếu về nhà luyện đọc thêm. ------------------------------------------------------------------- Luyện Toán: Luyện tập. I- Mục tiêu. - HS nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt. - Nhận biết đường cao của hình tam giác. - Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước. - Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước. II- Đồ dùng dạy học. - Thước có vặch chia xăng - ti - mét và Ê ke. III- Hoạt động dạy và học. *HĐ1: Giới thiệu bài. *HĐ2: Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: Vẽ hình vuông có độ dài 4cm, tính diện tích, chu vi của hình vuông đó. Bài 2: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 6cm, chiều rộng 2cm và tính diện tích hình vừa vẽ B Bài 3: a, Hình vẽ bên có bao nhiêu góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt? Hãy nêu tên các góc đó. b, Vẽ đường cao BH của tam giác DBC D C A *HĐ3: Chấm chữa bài *HĐ3: Củng cố - dặn dò. Gv tổng kêt giờ dạy- về nhà chuẩn bị bài sau. Thứ 3 ngày 2 tháng 11 năm 2010 Khoa học Ôn tập: Con người và sức khoẻ( t2 ) I- Mục tiêu. - Củng cố lại kiến thức cơ bản đã học về con người và sức khoẻ. - Trình bày trước nhóm và trước lớp những kiến thức cơ bản - Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 điều khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Y Tế. - Biết áp dụng nững kiến thức cơ bản đã học vào cuộc sống hàng ngày. - Luôn có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật, tai nạn. II- Đồ Dùng Dạy - Học : - HS chuẩn bị phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, con giống. - Ô chữ, vòng quay, phần thưởng. - Nội dungthảo luận ghi sẵn trên bảng lớp. III- Các Hoạt Động Dạy- Học A- kiểm tra bài cũ. + Yêu cầu HS nhắc lại tiêu chuẩn về một bữa ăn cân đối. HS: Một bữa có nhiều loại thức ăn với tỷ lệ hợp lí là một bữa ăn cân đối B- Bài mới *Hoạt động1:Thảo luận về chủ đề : Con người và sức khoẻ - Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày về nội dung mà nhóm mình nhận được. + 4 nội dung phân cho các nhóm thảo luận : - quá trình trao đổi chất của con người. - Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể người. - các bệnh thông thường. - Phòng tránh tai nạn sông nước. - Tiến hành thảo luận sau đó đại diện các nhóm lần lượt trình bày. ví dụ về cách trình bày. + Nhóm 1: Trình bày trong quá trình sống con người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì ? - Nhóm 2 : Giới thiệu về nhóm các chất dinh dưỡng, vai trò của chúng đối với cơ thể cơ thể người. - Nhóm 3 : Giới thiệu về các bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá, dấu hiệu để nhận ra bệnh và cách phòng tránh cách chăm sóc người thân khi bị bệnh. - Nhóm 4 : Giới thiệu những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nuớc. - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét. + Các nhóm tiến hành trao đổi hỏi nhóm trình bày một số câu hỏi như sau : * Nhóm 1 : + Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất ? + Hơn hẳn những sinh vật khác con người cần gì để sống? * Nhóm 2 : + Hầu hết thức ăn đồ uống có nguồn gốc từ đâu ? + Tại sao chúng ta phải phối hợp nhiều loại thức ăn? * Nhóm 3 : + Tại sao chúng ta phải diệt ruồi? + Để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì ? * Nhóm 4 : + Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước + Trước và sau khi bơi và tập bơi cần chú ý điều gì ? - Các nhóm được hỏi thảo luận và đại diện nhóm trả lời. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV Tổng hợp các ý kiến của HS. *Hoạt động 2: Trò chơi xếp ô chữ : - GV phổ biến luật chơi : + GV đưa ra một ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang và 1 ô chữ hàng dọc. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học và kèm lưòi gợi ý. + Mỗi nhóm chơi phải phất cờ để dành được quyền trả lưòi. +Nhóm nào trả lời nhanh đúng ghi được 10 điểm. + Nhóm nào trả lời sai nhường quyền trả lời cho nhóm khác. + Tìm được từ hàng dọc được 20 điểm. + Trò chơi kết thúc khi ô chữ hàng dọc được đoán ra. - GV tổ chức cho HS chơi mẫu. - GV tổ chức cho các nhóm HS chơi. - GV nhận xét, phát phần thưởng. ------------------------------------------------------------- Toán Luyện tập chung( Tr 56) I- Mục tiêu. - HS thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên có sáu chữ số. - áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện. - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật. - Giải toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II- Đồ dùng dạy học. - Thước thẳng có vạch chia xăng - ti- mét và ê ke. III- Hoạt động dạy và học. A- Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm bài tập luyện thêm của tiết 47. B- Dạy học bài mới. *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Yêu cầu HS làm bài tập vào vở câu a ( HS khá giỏi làm cả câu b) - HS thực hiện đặt tính rồi tính. a, 386259 + 260837 726485 - 452936 - Hai em lên bảng chữa bài ( Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính ) Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất - HS tự làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng chữa bài, yêu cầu HS nêu cách tính nhanh - Nhận xét bài làm của HS a, 6257 + 989 + 743 = 6257 + 743 + 989 = 7000 + 989 = 7989 b, 5797 + 322 + 4678 = 5797 + 5000 = 10797 A Bài 3 ( b):Cho HCV abcd có cạnh 3cm. Vẽ tiếp B C hình vuông BIHC để có hình chữ nhật AIHD ( Xem hình vẽ) Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào? D C H Bài 4 : Yêu cầu HS đọc đề bài Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 16 cm, chiều dài hơn chiều rộng 4 cm. Tính diện tích của HCN đó ? Bài toán cho biết điều gì ? ( Nửa chu vi HCN , chiều dài hơn chiều rộng 4 cm ). ? Bài toán hỏi gì? ( Tính diện tích HCN ) ? Bài toán này thuộc dạng toán nào em đã đươc học ? - HS giải bài toán vào vở. - GV chấm một số bài *HĐ3: Củng cố - dặn dò. - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------- Đạo đức Tiết kiệm thì giờ ( tiết 2) I- Mục tiêu: ( Đã soạn tiết 1) 1. Kiến thức: - HS hiểu cần tiết kiệm thời giờ vì thời giờ rất quý cho chúng ta làm việc và học tập. Thời giờ đã trôi qua thì không bao giờ trở lại. - Tiết kiệm thời gian là việc làm khẩn trương , nhanh chóng, không lần chần, làm việc gì xong việc nấy. Tiết kiệm thời gian là sắp xếp công việc hợp lý , thời giờ nào việc nấy. 2. Thái độ: Tôn trọng và quý thời gian. Có ý thức làm việc khoa học, hợp lý. 3. Hành vi: - Thực hành việc làm khoa học, giờ nào việc nấy, làm việc nhanh chóng dứt điểm, không vừa làm vừa chơi. - Phê phán, nhắc nhở các bạn cùng biết tiết kiệm thời gian. 4- Qua bài học cần GD cho các em một số kĩ năng sống : - Kĩ năng lập kế hoạch khi làm việc, học tập đẻ sử dụng thời gian có hiệu quả. - Kĩ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hằng ngày. - Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian. II- Hoạt động dạy và học. A- Bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi Tiết kiệm thì giờ có tác dụng gì? - 2 HS lên bảng trả lời. B- Dạy bài mới. * Hoạt động 1: Tìm hiểu việc làm nào là tiết kiệm thì giờ. - HS thảo luận theo cặp và xử lý tình huống( Tình huống tiết kiệm thời gian là tình huống 1,3,4 - tình huống không tiết kiệm thời gian là: 2,5,6. * Hoạt động2: Em có biết tiết kiệm thời giờ? - Yêu cầu HS viết thời gian biểu của mình( HS viết theo sự sắp xếp của mình) HS nhận xét cách sắp xếp. - Yêu cầu HS nêu một số VD về những việc làm mà em đã thực hiện tiết kiệm thì giờ. * Hoạt động 3: Xem xử lý thế nào? - Yêu cầu HS lựa chọn tình huống để đóng vai và giải quyết các tình huống đó. - HS nhận xét cách giải quyết các tình huống đó . * Hoạt động 4: Kể chuyện: " Tiết kiệm thì giờ" - Yêu cầu HS kể lại chuyện " Một HS nghèo vượt khó" - GV kết luận: Tiết kiệm thời giờ là một đức tính tốt. Các em phải biết tiết kiệm thời giờ để học tập tốt hơn. C-Nhận xét , dặn dò ---------------------------------------------------------------- Luyện từ và câu. Ôn tập( t2 ) I- Mục tiêu. - Nghe- viết đúng chính tả bài, trình bày đúng, đẹp bài Lời hứa. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Nắm được tác dụng của dấu ... ch đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm trên đôi cánh ước mơ. II- Đồ dùng dạy học. - Phiếu , bảng phụ, bút dạ. III- Hoạt động dạy học *HĐ1: Giới thiệu bài. *HĐ2: Kiểm tra đọc. - HS bắt thăm đọc bài. *HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ theo mẫu sau: Tên bài Thể loại ( Văn xuôi, kịch, thơ) Nội dung chính Giọng đọc ............... .................................... ............................... .............................. - Yêu cầu HS nêu được tên bài, thể loại, nội dung chính, giọng đọc- Làm bài vào vở BTTV Bài 3: Ghi chép về các nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể đã học theo mẫu sau: Nhân vật Tên bài Tính cách ........................ ......................... ...................................... - Yêu cầu HS nêu được tên nhân vật, tên bài, tính cách – Làm bài vào vở BTTV GV chấm một số bài *HĐ4: Củng cố - dặn dò. - Khi đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi canh ước mơ giúp em hiểu điều gì? - Về nhà ôn lại các bài cấu tạo của tiếng, từ đơn, từ phức, từ ghép,từ láy, danh từ, động từ. ------------------------------------------------------------------ Toán Nhân với số có một chữ số I- Mục tiêu. - HS biết thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số ( Không nhớ và có nhớ) - áp dụng phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. II- Hoạt động dạy và học. A- Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập luyện tập thêm tiết 48. - GV chữa bài, nhận xét- ghi điểm. B- Dạy - học bài mới. *HĐ1: Giới thiệu bài. *HĐ2: Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số. a- GV hướng dẫn HS phép nhân không nhớ - Gv dựa vào cách đặt phép tính để thực hiện.phép tính: 241324 x 2 = - Yêu cầu HS thực hành và nêu cách tính của mình. - Gv kết luận cách tính đúng b- Hướng dẫn HS thực hiện phép tính có nhớ. - Yêu cầu HS thực hành phép tính 136204 x 4 = - Yêu cầu HS nêu kết quả, nêu cách tính. *HĐ3: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập Đặt tính rồi tính a, 341231 x 2 b, 102426 x 5 214325 x 4 410536 x 3 - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi lần lượt 4 em lên bảng đặt tính – nêu cách tính - Cả lớp nhận xét- Gv nhận xét , ghi điểm Bài 3a: Tính a, 321475 + 423507 x 2 b, 1306 x 8 + 24573 - Cả lớp làm vào vở bài tập - Hai HS lên bảng làm bài - Giáo viên chấm một số bài. - Gv chữa những bài HS làm sai nhiều. * Yêu cầu HS khá giỏi làm thêm những bài còn lại *HĐ4: Củng cố, dặn dò. Hướng dẫn HS làm bài tập luyện thêm ở nhà. ----------------------------------------------------------- Luyện từ và câu: Ôn tập ( t6 ) I- Mục tiêu. - Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình âm tiết đã học . - Tìm được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn, đoạn văn. II- đồ dùng dạy học. - Bảng phụ, phiếu. III- Hoạt động dạy và học. *HĐ1: Giới thiệu bài mới. *HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gọi HS đọc đoạn văn ( SGK- Tr 99) GV nêu một số câu hỏi về nội dung đoạn văn: VD: - Qua đoạn văn, em cảnh đẹp của đất nước ta như thế nào? (Cảnh đẹp của đất nước được quan sát từ trên cao xuống. cảnh đẹp đó thanh bình, hiền hoà) Bài 2: Tìm trong đoạn văn trên những tiếng có mô hình cấu tạo như sau: a, Tiếng chỉ có vần và thanh: b, Tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh: - Yêu cầu HS làm vào vở BTTV. - Gọi HS trình bày bài làm của mình. Bài 3: Tìm trong đoạn văn trên : - 3 từ đơn: - 3 từ láy: - 3 từ ghép: - Yêu cầu nêu được khái niệm từ đơn , từ ghép, từ láy. - HS tìm được các từ: ăn, đi, long lanh, lao xao, dãy núi, ngôi nhà. Bài 4: Tìm trong đoạn văn trên : - 3 danh từ: - 3 động từ: - Yêu cầu HS nêu được thế nào là danh từ, động từ, lấy ví dụ. - HS nêu được khái niệm và lấy được một số ví dụ. - Gọi HS đọc các từ mình tìm được *HĐ3: Nhận xét- dặn dò. - Về nhà tìm một số ví dụ về từ loại mà vừa học. ------------------------------------------------------------------ Kể chuyện. Ôn tập – Kiểm tra ( t 7 ) I- Mục tiêu. - Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa học kì I ( Nêu ở tiết 1, ôn tập ). II- hoạt động dạy học. * Hoạt động 1: Yêu cầu HS đọc thầm bài Quê hương ở SGK trang 100. * Hoạt động 2 : Yêu cầu HS Hoàn thành các bài tập trắc nghiệm ở phần B trang 101 Đáp án: câu 1: b câu 2: c Câu 3: c câu 4: b câu 5: b câu 6: a Câu 7: c câu 8: c * Hoạt động 3: GV chấm, chữa bài Nhận xét tiết học ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 6 ngày 5 tháng 11 năm 2010 Tập làm văn Ôn tập – Kiểm tra ( t8 ) I- Mục tiêu: - Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa học kì I ( Nêu ở tiết 1, ôn tập ). - Nghe viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Viết được bức thư ngắn đúng nội dung, thể thức một lá thư. III- Hoạt động dạy và học. * Hoạt động 1: GV đọc cho HS chép bài Chiều trên quê hương ( SGK- Tr 100 ) * Hoạt động 2: Ôn tập văn viết thư Đề bài: Viết một bức thư ngắn ( khoảng 10 dòng) cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của em. - Yêu cầu HS đọc đề và xác định được yêu cầu của đề bài. - HS làm bài. - GV chấm bài . - Yêu cầu một số em đọc bài của mình , cả lớp nhận xét. - Củng cố bài. ------------------------------------------------------------ Lịch sử Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược lần thứ nhất( năm 981) I- Mục tiêu. - HS nêu được tình hình đất nước ta trước khi quân tống xâm lược. - Hiểu được sự việc Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân. - Trình bày được diễn biếncủa cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược. - Nêu được ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân tống. II- Đồ dùng dạy học. - Các hình minh hoạ trong SGK. - Lược đồ khu vực cuộc kháng chiến chống quân tống( năm 981) - Phiếu học tập. III- Hoạt động dạy và học. A- Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi của bài 7. - Gv nhận xét- ghi điểm. B- Dạy bài mới. *Hoạt động 1: Tình hình nước ta trước khi quân tống xâm lược. - Gv yêu cầu HS làm việc theo cặp- ghi nội dung thảo luận. - Yêu cầu HS nêu kết quả thảo luận. Kết luận: GV kết luận nội dung một chuyển sang nội dung 2: Chúng ta cùng tìm hiểu về cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn. * Hoạt động 2: Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược lần thứ nhất. - Yêu cầu HS trình bày diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược lần thứ nhất. *Hoạt động 3: HS tìm hiểu về kết quả và ý nghĩa của cuộc kháng chiến. C- Củng cố, dặn dò. - Yêu cầu HS trình bày diễn biến và ý nghĩa của cuộc kháng chiến. Về nhà ôn lại bài, làm các bài tập tự đánh giá và chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------------- Toán : tính chất giao hoán của phép nhân I. mục tiêu: - Giúp HS nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân. - Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. II. Hoạt động dạy học: A.Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng tính 267534 x 3 196786 x 8 B. Bài mới: *Hoạt động 1:So sánh giá trị của hai biểu thức Gọi HS đứng tại chổ so sánh kết quả của các phép tính 3 x 4 và 4 x 3 2 x 6 và 6 x 2 7 x 5 và 5 x7 *Hoạt động 2: Viết kết quả vào chổ trống - GV treo bảng phụ: a = 4, b = 8 có a x b = 4 x 8 = 32 b x a = 8 x 4 = 32 - HS lần lượt ghi kết quả vào chổ trống và rút ra nhận xét : a x b = b x a - HS nêu bằng lời t/c giao hoán của phép nhân *Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài Viết số thích hợp vào ô trống: a, 4 x 6 = 6 x b, 3 x 5 = 5 x 207 x 7 = x 207 2138 x 9 = x 2138 - Để tìm số cần điền vào ô trống, em cần dựa vào tính chất gì của phép nhân vừa học? - HS làm bài vào vở Bài 2 : Tính a, 1357 x 5 40263 x 7 7 x 853 5 x 1326 - Yêu cầu HS đặt tính và tính vào vở - Gọi 2 em lên bảng làm bài. - GV nhận xét – cho điểm Bài 3, 4(HS khá giỏi ) - Gọi HS nêu cách làm - làm vào vở - Gọi từng em nêu kết quả *Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò - GV nhận xét giờ học ---------------------------------------------------------------- Khoa học: Nước có những tính chất gì ? I. mục tiêu: - Nêu được một số tính chất của nước. - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ểma một số tính chất của nước. - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống. II. đồ dùng dạy học: Hình vẽ sgk 1 tổ : 2cốc, chai, khay, tấm kính, III. hoạt động dạy học: *Hoạt động 1: Phát hiện màu , mùi vị của nước GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm Lần lượt HS ngửi, nếm , quan sát để nhận ra tính chất của nước + GV kết luận *Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước HS đổ nước vào cốc Khi đặt ở vị trí khác nhau các vật có hình dạng như thế nào? HS đổ nước vào các đồ vật trên và quan sát rút ra kết luận *Hoạt động 3 : Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào? HS trình bày cách làm thí nghiệm và rút ra kết luận GV nhận xét *Hoạt động 4: Phát hiện thấm hoặc không thấm của nước đối với 1 số vật - HS tìm hiểu qua thí nghiệm với các vật *Hoạt động 5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà tan 1 số chất HS làm thí nghiệm: Cho 1 ít muối vào cốc và khuấy đều sau đó cho nhận xét GV kết luận, nhận xét giờ học -------------------------------------------------------------- Luyện viết Tre việt nam I. mục tiêu: - Giúp HS viết đúng kích thớc, cỡ chữ, trình bày đúng đẹp. Viết đúng các tiếng, từ khó Trình bày đúng thể thơ - Có ý thức trau dồi chữ viết, giữ gìn sách vở . II. hoạt động dạy học: 1. Hướng dẫn viết từ khó . - Gọi 1 HS đọc bài 1 lần. HS nêu các từ khó . - GV đọc những từ khó đó cho HS luyện viết vào giấy nháp .... 2. HS viết bài . - GV đọc cho HS viết bài ... - GV theo dõi , uốn nắn t thế ngồi cho HS - Viết xong cho HS đổi vở cho nhau để khảo bài . 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung giờ học. Dặn HS về nhà luyện viết thêm . ---------------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp I- Mục tiêu - Học sinh đánh giá kết quả đạt được trong tuần , ưu, nhược điểm chính xác công bằng II- Tiến hành 1- Ban cán sự lớp đánh giá kết quả trong tuần 2- Bình bầu các bạn tiêu biểu tuyên dương trước cờ 3- Các bạn phê bình trong tuần 4- Biện pháp khắc phục tuần 10
Tài liệu đính kèm: