I.MỤC TIÊU:
- Hs biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau .
- Gấp được mép vải và khâu mép vải.
- Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
- Vật liệu và dụng cụ như sgk/24
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn định tổ chức (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
Nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.
3.Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
TUẦN 10 Thứ hai ngày25 tháng 10 năm 2010 Chào cờ Kĩ thuật:(10) KHÂU ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂUĐỘT I.MỤC TIÊU: - Hs biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau . - Gấp được mép vải và khâu mép vải. - Yêu thích sản phẩm mình làm được. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. - Vật liệu và dụng cụ như sgk/24 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’) Nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. 3.Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học *Giới thiệu và ghi bài Hoạt động 1: làm việc cá nhân *Mục tiêu: Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu. *Cách tiến hành: - Giới thiệu mẫu, hướng dẫn hs quan sát và nêu câu hỏi. *Kết luận: Tóm tắt đặc điểm đường khâu khâu viền gấp mép vải. Hoạt động 2: làm việc cá nhân *Mục tiêu: Thao tác kỹ thuật *Cách tiến hành: - Hướng dẫn hs quan sát hình 1,2,3 và đặt câu hỏi . - Hướng dẫn hs đọc mục 1 và quan sát hình 1, 2a, 2b sgk. - Hs thực hiện thao tác vẽ 2 đường dấu . - Hướng dẫn hs thao tác theo nội dung sgk - Hướng dẫn hs đọc mục 2,3 và quan sát hình 3,4 sgk để trả lời các câu hỏi . *Kết luận: thực hiện các thao tác . Nhắc lại Hs quan sát và trả lời 6 –––––––––––––––––––––––– Tập đọc:(19) Ôn tập I/ Mục tiêu: 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (HTL), kết hợp với kiểm tra tra kĩ năng đọc hiểu (HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài học) Y/c về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc từ đầu HK I của lớp 4 (Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ cái/phút ) 2. Hệ thống một số điều cần ghi nhớ về nội dung nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương than 3. Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng y/c về giọng đọc II/ Đồ dung dạy học: - Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 - Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Giới thiệu bài: - Nêu mục đích tiết học và cách bắt thăm bài đọc 2 Kiểm tra tập đọc - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc - Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi - Cho điểm trực tiếp từng HS 3 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS trao đổi và và trả lời câu hỏi: + Những bài tập như thế nào là truyện kể? + Hãy tìm và kể lại tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân - Ghi nhanh lên bảng - Phát phiếu cho từng nhóm. Y/c HS trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu. Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung - KL về lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS tìm các đoạn văn có giọng đọc như y/c - Gọi HS phát biểu ý kiến - Nhận xét, KL đoạn văn đúng - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn đó - Nhận xét khen những HS đọc tốt 3. Cũng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. Y/c những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về nhà luyện đọc - Dặn HS về nhà ôn lại quy tắc viết hoa - Lần lượt từng HS gắp thăm bài (5 HS) về chỗ chuẩn b: Cử 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên gắp thăm bài đọc - Đọc và trả lời câu hỏi - Đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi nhận xét - 1 HS đọc thành tiếng y/c trong SGK - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi - Hoạt động trong từng nhóm - Sửa bài (nêu có) - 1 HS đọc thành tiếng - Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được - Đọc đoạn văn mình vừa tìm được - Chữa bài - Mỗi đoạn 3 HS thi đọc Toán:(46) THÖÏC HAØNH VEÕ HÌNH VUOÂNG MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: Bieát söû duïng thöôùc coù vaïch chia xen-ti-meùt & eâ-ke ñeå veõ hình vg coù soá ño caïnh cho trc. ÑOÀ DUØNG DAÏY-HOÏC: - Thöôùc thaúng coù chia vaïch xen-ti-meùt, eâ-ke, com pa (duøng cho GV & HS). CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY-HOÏC CHUÛ YEÁU: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH KTBC: - GV: Goïi 2HS leân: HS1 veõ hình chöõ nhaät ABCD coù ñoä daøi caùc caïnh AD laø 5dm, AB laø 7dm; HS2 veõ hình chöõ nhaät MNPQ coù ñoä daøi caïnh MN laø 9dm, caïnh PQ laø 3dm. 2 HS naøy tính chu vi hình chöõ nhaät vöøa veõ. - GV: Söûa baøi, nxeùt & cho ñieåm HS. Daïy-hoïc baøi môùi: *Gthieäu: - Trg giôø hoïc naøy ta seõ cuøng th/haønh veõ hình vg coù ñoä daøi caïnh cho trc. *Hdaãn veõ hình vg theo ñoä daøi caïnh cho trc: - GV hoûi: + Hình vg coù caùc caïnh ntn vôùi nhau? - + Caùc goùc ôû ñænh hình vg laø goùc gì? - GV neâu: Ta seõ döïa vaøo caùc ñaëc ñieåm treân ñeå veõ hình vg coù ñoä daøi caïnh cho trc. - GV neâu vduï: Veõ hình vg coù caïnh daøi 3cm. - GVhdaãn HS th/h töøng bc veõ nhö SGK: + Veõ ñoaïn thaúng DC=3cm. + Veõ ñng thaúng vg goùc vôùi DC taïi D & C. Treân moãi ñng thaúng vg goùc ñoù laáy ñoaïn thaúng DA=3cm, CB=3cm. + Noái A vôùi B ta ñc hình vg ABCD. *Hdaãn thöïc haønh: Baøi 1: - GV: Y/c HS ñoïc ñeà toaùn, sau ñoù töï veõ hình vg coù ñoä daøi caïnh laø 4cm, sau ñoù tính chu vi & dieän tích cuûa hình. - GV: Y/c HS neâu roõ töøng bc veõ cuûa mình. Baøi 2: - GV: Y/c HS qsaùt hình chöõ nhaät roài veõ vaøo VBT, hdaãn HS ñeám soá oâ vg trg hình maãu, sau ñoù döïa vaøo caùc oâ vg cuûa vôû oâ li ñeå veõ hình. _ GV: Hdaãn HS x/ñ taâm hình troøn baèng caùch veõ 2 ñng cheùo cuûa hình vg (to hoaëc nhoû), giao cuûa 2 ñng cheùo chính laø taâm cuûa hình troøn. Baøi 3: - GV: Y/c HS töï veõ hình vg ABCD coù ñoä daøi caïnh 5cm & ktra xem 2 ñng cheùo coù baèng nhau khg, coù vg goùc vôùi nhau khg? - GV: Y/c HS b/c kquaû ktra veà 2 ñng cheùo cuûa mình. - GV kluaän: 2 ñng cheùo cuûa hình vg luoân baèng nhau & vg goùc vôùi nhau. Cuûng coá-daën doø: - GV: T/keát giôø hoïc, daën : r Laøm BT & CBB sau. - 2HS leân baûng laøm baøi, HS döôùi lôùp theo doõi, nxeùt baøi laøm cuûa baïn. - HS: Nhaéc laïi ñeà baøi. - Hình vg coù caùc caïnh baèng nhau. - Laø caùc goùc vg. - HS: Veõ hình vg ABCD theo töøng bc hdaãn cuûa GV. A B C D - HS: Laøm vaøo VBT. - 1HS neâu trc lôùp, caû lôùp theo doõi & nxeùt. - HS: Veõ vaøo VBT, sau ñoù ñoåi cheùo vôû ktra nhau. - HS: töï veõ hình vg ABCD vaøo VBT, sau ñoù: + Duøng thöôùc thaúng coù vaïch chia xen-ti-meùt ñeå ño ñoä daøi 2 ñng cheùo. + Duøng eâ-ke ñeå ktra caùc goc staïo bôûi 2 ñng cheùo. - 2 ñng cheùo cuûa hình vg ABCD baèng nhau & vg goùc vôùi nhau. –––––––––––––––––––––––– Khoa học:(19) ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường Các chất dinh dưỡng có trong thức ănvà vai trò của chúng Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá HS có khả năng: Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày Hệ thống hoá những kiến thức đã học dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của bộ y tế II/ Đồ dùng dạy học: Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống cuủa bản than HS trong tuần qua Các tranh ảnh mô hình hay vật thật về các loại thức ăn III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu HĐ1 : Thảo luận chủ đề: Con người và sức khoẻ * Mục tiêu: Giúp HS củng cố hệ thống kiến thức * Cách tiến hành: - Y/c các nhóm thảo luận và trình bày về nội dung mà nhóm mình nhận được + 4 nội dung phân cho các nhóm thảo luận . Quá tình trao đổi chất của con người . Các chất dinh dưỡng cho cơ thể con người . Các bệnh thông thường . Phòng tránh tai nạn - Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp - Y/c sau mỗi nhóm trình bày các nhóm khác đều chuẩn bị câu hỏi để hỏi lại nhằm tìm rõ nội dung trình bày - Tổng hợp ý kiến của HS - Nhận xét - Gọi 2 HS lên bảng trả lời. HS dưới lớp nhận xét bổ sung - Lắng nghe - Tiến hành thảo luận, sau đó đại diện các nhóm lần lượt trình bày - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bổ sung - Các nhóm tiến hành trao đổi các câu hỏi của cấc nhóm đã chuẩn bị - Các nhóm được hỏi thảo luận và đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác nhận xét bổ sung HĐ2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu GV phổ biến luật chơi: GV đưa ra một lô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang và một ô chữ hàng dọc. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học và kèm theo lời gợi ý Mỗi nhóm chơi phải phất cờ để giành được quyền trả lời Nhóm nào trả lời nhanh đúng ghi được 10 điểm Nhóm nào trả lời sai nhường quyền trả lời cho nhóm khác Nhóm thắng cuộc là nhóm ghi nhiều điểm nhất Tìm được từ hàng dọc được 20 điểm Trò chơi kết thúc khi ô chữ hàng dọc được đoán ra GV tổ chức cho HS chơi mẫu GV tổ chức cho các nhóm HS chơi GV nhận xét phát phần thưởng Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ3: Trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí ? - GV cho HS tiến hành hoạt động trong nhóm. Sử dụng những mô hình đã mang đến lớp để lựa chọn một bữa ăn hợp lí và giải thích vì sao mình lại lựa chon như vậy + Y/c các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét - Nhận xét tuyên dương những nhóm chọn thức ăn phù hợp Củng cố dặn dò: - Gọi 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh kdưỡng hợp lí - Dặn HS về nhà mỗi HS vẽ 1 bức tranh để nói với mọi người cùng thực hiện 1 trong 10 điều khuyên dinh dưỡng - Dặn HS về nhà học thuộc lại các bài để chuẩn bị kiểm tra - Tiến hành hoạt động trong nhóm sau đó trình bày 1 bữa ăn mà nhóm mình cho là đủ chất dinh dưỡng + Trình bày và nhận xét - Lắng nghe –––––––––––––––––––––––– Thứ ba ngày26 tháng 10 năm 2010 Toán:(47) Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về : - Nhận biết góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt - Nhận biết đường cao của hình tam giác - Vẽ hình vuông, vẽ hình chữ nhật cho trước - Xác định trung điểm của đường thẳng cho trước II/ Đồ dung dạy học - Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV vẽ lên bảng 2 hình a, b trong bài tập, y/c HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình A A B M B C C D - GV hỏi thêm: + So với góc vuông thì góc nhọn nhỏ hơn ha ... g làm thế nào? + Tại sao người ta lại dung vải để lọc nước - GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm 3, 4 trang 43 SGK + Y/c 4 HS lên làm thí nghiệm trước lớp + Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét gì? + Y/c 3 HS lên bảng làm thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất nào hoà tan trong nước + Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét gì? - Qua 2 thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tính chất của nước Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài - Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết - Dặn HS về nhà nhà tìm hiểu các dạng của nước - Lắng nghe - Trả lời: + Vật chất và năng lượng - Lắng nghe - Tiến hành hoạt động nhóm + Quan sát và thảo luận + Chỉ trực tiếp + Nước không có màu, mùi, vị + Nhận xét bổ sung + Lắng nghe + Tiến hành làm thí nghiệm + Làm thí nghiệm quan sát và thảo luận + Đại diện của nhóm lên làm thí nghiệm + Nước có hình dạng chai, lọ, hộp, vật chứa nước + Nhận xét bổ sung + Lấy giấy thấm, khăn lau - HS làm thí nghiệm + Em thấy vải, bông, giấy là những vật có thể thấm nước + 3 HS lên bảng làm thí nghiệm + Nước có thể thấm qua một số vật và hoà tan một số chất Luyện từ và câu:(20)Ôn tập I/ Mục tiêu: - Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học - Tìm được trong đoạn văn cấc từ đơn, từ láy, từ ghép, DT, ĐT II/ Đồ dung dạy học: - Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết - Ba, bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2 + Một số tờ viết nội dung BT3,4 III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu của tiết học 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc đoạn văn - Hỏi: Cảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị trí nào? + Những cảnh của đất nước được hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta Bài 2: - Gọi HS đọc y/c - Phát phiếu cho HS. Y/c HS thảo luận và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm nhận xét bổ sung - Nhận xét, kết luận phiếu đúng Bài 3: - Gọi HS đọc y/c - Hỏi: Thế nào là từ đơn: Cho ví dụ + Thế nào là từ láy? Cho ví dụ + Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ - Y/c HS thảo luận cặp đôi, tìm từ - Gọi HS lên bảng viết các từ mình tìm được - Gọi HS bổ sung những từ còn thiếu - Kết luận lời giải đúng Bài 4: - Gọi HS đọc y/c - Hỏi: + Thế nào là danh từ? Cho ví dụ + Thế nào là động từ? Cho ví dụ Tiến hành tương tự bài 3 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà soạn tiết 7, tiết 8 chuẩn bị kiểm tra - 2 HS đọc thành tiếng + Cảnh đẹp của đất nước được quan sát từ trên cao xuống + Những cảnh đẹp đó cho thấy đất nước ta rất thanh bình, đẹp hiền hoà - 2 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi hoàn thành phiếu - 1 HS đọc thành tiếng y/c trong SGK + Là từ chỉ gồm 1 tiếng. Ví dụ: ăn + Là từ phối hợp những tiếng có âm và vần giống nhau Ví dụ: long lanh + Là từ đựoc ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận - 4 HS lên bảng viết, mỗi HS viết mỗi loại 1 từ - Viết vào VBT - 1 HS đọc thành tiếng + Là những từ chỉ sự vật Ví dụ: học sinh + Là những từ chỉ trạng thái của sự vật Ví dụ: ăn, ngủ –––––––––––––––––––––––– Đạo đức:(10) TIẾT KIỆM THỜI GIỜ I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: 1. Hiểu được: - Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm - Cách tiết kiệm thời giờ 2. Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm II/ Đồ dung dạy học: - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: Xanh, đỏ, trắng - SGK đạo đức 4 - Các trưyện tấm gương về tiết kiệm thời giờ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi của tiết trước - Nhận xét cho điểm HS Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học HĐ1: Thảo luận theo nhóm - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm về việc bản thân đã sử dụng thời giờ ntn và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới - GV mời 1 vài HS trình bày trước lớp - Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét - GV nhận xét HĐ2: Trình bày giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm - Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ bài viết hoặc các tư liệu các em sưu tầm được - GV cho HS thảo luận, trao đổi và ý nghĩa của các tranh vẽ ca dao vừa trình bày - GV nhận xét Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn - Lắng nghe - HS thảo luận nhóm đôi - 1 HS trình bày trước lớp - HS trình bày - HS trao đổi thảo luận –––––––––––––––––––––––– Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010 Kể chuyện:(10) Kiểm tra giữa kỳ I –––––––––––––––––––––––– Tiết2 Toán:(50) Nhân với số có một chữ số I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số - Áp dụng phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số để giải các bài toán có liên quan II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số - GV viết lên bảng phép nhân 241234 x 2 - Dựa vào cách đặt tính phép nhân số có 6 chữ số cho số có 1 chữ số thực hiện tính - Khi thực hiện tính nhân này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu? - GV viết lên bảng phép nhân: 136204 x 4 - GV y/c HS đặt tính và thực hiện tính 2.3 Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV y/c HS tự làm bài - Y/c lần lượt từng HS lên bảng làm bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài 2: - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Hãy đọc biểu thức trong bài - Hãy tính giá trị 201634 x m Với những giá trị nào của m? - Muốn tính giá trị của biểu thức 201634 x m với m = 2 ta làm thế nào? - GV y/c HS làm bài - GV y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng Bài 3: - GV nêu y/c bài tập và cho HS tự làm bài - GV nhắc HS nhớ thực hiện các phép tính theo đúng thứ tự Bài 4: - GV Gọi 1 HS đọc đề toán - GV y/c HS tự làm bài 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn - HS nghe giới thiệu - HS đọc: 241234 x 2 - 2 HS lên bảng thực hiện tính - Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, hàng chục (tính từ phải sang trái) - HS đọc: 136204 x 4 - 1 HS thực hiện trên bảng lớp. HS cả lớp làm bài vào giấy nháp - HS nêu các bước như trên - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - HS trình bày trước lớp - Các HS khác trình bày tương tự như trên - Viết giá trị thích hợ vào ô trống - Biểu thức 201634 x m - Với m = 2, 3, 4, 5 - Thay chữ m bằng số 2 và tính - 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào VBT - HS nhận xét bài của bạn, 2 HS ngồi cùng nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - 1 HS đọc - 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào VBT Địa lý:(10) Thành phố Đà Lạt I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bảng đồ Việt Nam - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt - Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ - Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh, để tìm kiến thức - Xác lập mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa nhiên nhiên với hoạt động sản xuâts của con người II/ Đồ dung dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ - GV y/c 3 HS lên bảng lần lượt trả lời 3 câu hỏi của bài 8 - GV nhận xét Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu HĐ1: Vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt - GV treo tranh lượt đồ lần lượt đặt câu hỏi về vị trí địa lí và khí hậu Đà Lạt: + Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ? + Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét ? + Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hâu ntn? - GV nêu: Hãy nêu lại các đặc điểm chính về vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt? HĐ2: Đà Lạt – Thành kphố nổi tiếng về rừng thông và thác nước - GV y/c HS quan sát 2 bức ảnh về hồ Xuân Hương và thác Cam Li + Hãy tìm vị trí của hồ xuân Hương và thác Cam li + GV gọi HS lên bảng trình bày ý kiến - GV nhận xét - Hỏi: Vì sao có thể nói Đà Lạt là thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước HĐ3: Đà Lạt – thành phố du lịch và nghỉ mát - GV chia HS thành nhóm nhỏ, phát phiếu thảo luận cho các nhóm và y/c HS thảo luận để hoàn thành nội dung phiếu - GV gọi HS trình bày ý kiến trước lớp - GV nhận xét phần trình bày của các nhóm HĐ4: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt - GV y/c HS đọc phần 3 trong SGK, sau đó nêu câu hỏi cho HS cả lớp cùng thảo luận và trả lời + Rau quả ở Đà Lạt được trồng ntn? + Vì sao Đà Lạt lại thích hợp trồng các loại rau và hoa xứ lạnh? + Kể tên một số các loài hoa, quả, rau của Đà Lạt ? + Hoa, quả, rau Đà Lạt có giá trị ntn? GV KL: Củng cố dặn dò: - GV nhận xét, dặn dò HS về nhà học thuộc bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và chuẩn bị bài mới - 3 HS lên bảng thực hiện y/c, HS cả lớp nhận xét câu trả lời của bạn - 4 đến 5 HS lên bảng chỉ lược đồ và bản đồ + Lâm Viên + 1500 m so với mặt nước biển + Mát mẻ quanh năm - 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét - HS làm việc theo cặp, cùng chỉ và thuyết minh cho nhau nghe theo các hình minh hoạ trong SGK - 2 HS lần lượt lên bảng - HS đọc SGK và trả lời - HS tạo thành các nhóm, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS. Cùng đọc SGK và thảo luận. - Một số HS đại diện các nhóm trình bày - Đọc SGK, cùng trao đổi và trả lời câu hỏi của GV –––––––––––––––––––––––– Tập làm văn:(20) Kiểm tra giữa kỳ I –––––––––––––––––––––––– Sinh Hoạt lớp I-Đánh giá hoạt động tuần :10 -Nhìn chung cả lớp thực hiện tốt các nề nếp,đảm bảo tỷ lệ chuyên cần,thể dục tập tương đối đều,vệ sinh sạch sẽ,kiểm tra giữa kỳ đầy đủ, -Một số em chưa giữ gìn sách vở ,đồ dùng học tập cẩn thận xảy ra mất mát -Một số em nam tóc để còn dài. Nữ đầu tóc còn luộn thuộm chưa chải đầu II- Kế hoạch tuần 11 -Duy trì tốt sĩ số đảm bảo tỷ lệ chuyên cần ,nghỉ học phải có giấy xin phép -Vệ sinh cá nhân ,trường lớp sạch sẽ, thực hiện tốt các nề nếp ,nội qui của trường ,của đội đề ra -Học tập tốt để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11,dự giờ thăm lớp -Cấm ăn quà vặt trong lớp, đội viên đi học phải đeo khăn quàng đỏ. -Các em H- phối, A-Thoáng, A- Miên, A- Chuân, H- Sia, A-La Sang cần phải đi học đầy đủ
Tài liệu đính kèm: