Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 - Trường TH Thuần Mang

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 - Trường TH Thuần Mang

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (tiết 1)

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I (khoảng 75 tiếng / phút). Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/ phút)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

+ Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 36 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 02/03/2022 Lượt xem 123Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 - Trường TH Thuần Mang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
	Thø 2
	 So¹n ngµy 17 th¸ng 10 n¨m 2010 
 Gi¶ng ngày 18 th¸ng 10 năm 2010
*S¸ng
TiÕt1: Chµo cê
TiÕt 4: TËp ®äc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (tiết 1)
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I (khoảng 75 tiếng / phút). Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. 
HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/ phút)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
+ Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1’
3’
2’
8’
23’
1.Ổn định:
2. Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng đọc bài “Điều ước của vua Mi - đát”
H: Thoạt đầu điều ước được thực hiện như thế nào?
H: Cuối cùng vua Mi – đát đã hiểu ra điều gì?
-Nêu đại ý.
3.Bài mới: 
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Ôn tập 5 bài tập đọc.
+ GV nêu mục đích tiết học và cách bốc thăm bài đọc.
+ GV cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
+ HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
+ Gọi HS nhận xét bạn.
+ GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi:
H: Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
H: Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân.?
-3 học sinh lên bảng.
- Lần lượt HS lên bốc bài (5 HS bốc thăm 1 lượt), sau đó lần lượt trả lời.
Hs khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ.
- Theo dõi, nhận xét bạn.
- 1 HS đọc.
- Là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện đều nói lên 1 điều có ý nghĩa.
+ Các truyện kể:
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu: phần 1 trang 4; 5. Phần 2 trang 15.
- Người ăn xin.
Tên bài
Tác giả
Đại ý
Nhân vật
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Tô Hoài
Dế Mèn thấy chị Nhà Trò yếu đuối bị bọn nhện ức hiếp đã ra tay bênh vực.
Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện.
Người ăn xin
Tuốc-ghê-nhép
Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin.
Tôi(chú bé), ông lão ăn xin.
3’
Bài 2:
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS tìm các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu.
+ Gọi HS phát biểu ý kiến.
+ Nhận xét, kết luận đoạn văn đúng.
+ Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn đó.
* GV nhận xét, tuyên dương.
1. Đoạn văn có giọng đọc thiết tha trìu mến:
2. Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết:
3. Đoạn văn có giọng mạnh mẽ, răn đe.
4. Củng cố, Dặn dò: 
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS về nhà ôn lại quy tắc viết hoa.
- 1 HS đọc.
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được.
- Đọc đoạn văn mình tìm được.
- Mỗi đoạn 2 HS đọc.
 Là đoạn cuối truyện Người ăn xin:
Từ: Tôi chẳng biếtcủa ông lão
- Là đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình.
“Từ năm trướcăn thịt em”
- Phần 2: “Tôi thétđi không?”
Lắng nghe và ghi nhận.
* Chiều:
Tiết 3 :Luyện tiếng việt
Thực hành Tiếng Việt
I. Môc tiªu
- Ôn tập chuẩn bị cho thi giữa học kì I. Ôn về Danh từ chung và danh từ riêng; cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam và nước ngoài. Từ ghép, từ láy, danh từ, động từ.
II. §å dïng d¹y häc:
 - VBT, Vở thực hành Tiếng Việt 4
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
6’
10’
10’
10’
3’
1. Gv hệ thống lại phần lý thuyết về Danh từ chung và danh từ riêng; cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam và nước ngoài. Từ ghép từ láy, danh từ, động từ. 
2. Thực hành :
Bài 1: Từ mỗi tiếng trong ngoặc đơn (nhỏ, hẹp, vui, xinh, xanh, đỏ), hãy tạo từ láy 
 Ví dụ: nhỏ ( nho nhỏ, nhỏ nhắn)
Bài 2: Từ mỗi tiếng trong ngoặc đơn (nhỏ, hẹp, vui, xinh, xanh, đỏ), hãy tạo từ ghép 
 Ví dụ: nhỏ ( nhỏ bé,, nhỏ xíu)
-NX
Bài 3 : Đọc đoạn văn sau:
 Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa. Cái bụng mịn mượt, cổ quàng chiếc “tạp dề” công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc. Chàng chim gáy nào giọng gáy càng trong càng dài, mỗi mùa càng được vinh dự đeo thêm vòng cườm đẹp quanh cổ.
 a) Tìm từ đơn, từ ghép, từ láy
 b) Tìm danh từ, động từ.
-GV NX
3.Cñng cè.
 - NhËn xÐt tiÕt häc.
- D¨n HS «n tËp ë nhµ.
-HS l¾ng nghe
-HS ®äc Y/C bµi tËp
-HS lµm bµi.
-HS lµm bµi
NX
-HS ®äc ®o¹n v¨n
-HS lµm bµi, ch÷a bµi
-NX
-HS l¾ng nghe.
Thø 3
	 So¹n ngµy 18 th¸ng 10 n¨m 2010 
 Gi¶ng ngày 19 th¸ng 10 năm 2010
*S¸ng
TiÕt 1: ChÝnh t¶
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút), không quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
HS khá giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 75 chữ / 15 phút), hiểu nội dung của bài. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1’
3’
2’
18’
13’
1.Ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi học sinh lên kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
Hoạt động 1: Viết chính tả:
+ GV đọc bài Lời hứa, sau đó gọi HS đọc lại.
H: Giải nghĩa từ Trung sĩ?
+ Yêu cầu HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
H: Nêu cách trình bày khi viết: dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép?
+ Đọc chính tả cho HS viết bài.
+ Soát lỗi, thu bài, chấm bài, nhận xét.
Hoạt động 2: Làm bài tập.
Bài 1
+ Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm và phát biểu ý kiến. GV nhận xét và kết luận câu trả lời đúng:
-2 học sinh lên kể.
- HS lắng nghe và 1 em đọc, lớp theo dõi.
-1 học sinh đọc bài.
- Phần chú giải SGK.
- Các từ: ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ.
- HS nêu, HS khác nhận xét và bổ sung.
- HS lắng nghe và viết bài.
- 2 HS đọc.
- HS thảo luận theo nhóm.
a. Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả?
+ Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn.
b. Vì sao trời đã tối, em không về?
+ Em không về vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay.
c. Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì?
+ Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé.
d. Có thể đưa nhũng bộ phận trong ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao?
+ Không được. Trong mẩu chuyện trên có 2 cuộc đối thoại giữa em bé với người khách trong công viên và cuộc đối thoại giữa em bé với các bạn cùng chơi trận giả là do em bé thuật lại với người khách, do đó phải đặt trong ngoặc kép để phân biệt với những lời đối thoại của em bé với người khách vốn đã được đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng.
 GV viết các câu đã chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong ngoặc kép để thấy rõ tính không hợp lí của cách viết.
+ Nhân vật tôi hỏi:
Sao lại là lính gác?
Em bé trả lời:
Có mấy bạn rủ em đánh trận giả.
Một bạn lớn bảo:
- Cậu là trung sĩ.
Và giao cho em đứng gác ở đây.
 Bạn ấy lại bảo:
 - Cậu hãy hứa là đứng gác cho đến khi có người tới thay.
 Em đã trả lời:
 - Xin hứa.
 Bài 3:
 + Gọi HS đọc yêu cầu.
 + Phát phiếu cho 4 nhóm hoạt động, nhóm nào xong dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Các loại tên riêng
Quy tắc viết
Ví dụ
1. Tên người, tên địa lí
- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó
- Hồ Chí Minh. Điện Biên Phủ. Trường Sơn.
2. Tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có gạch nối.
Lu - i Pa- xtơ
Xanh Pê- téc- bua
Tuốc-ghê-nhép
Luân Đôn
4. Củng cố, Dặn dò(3’)
+ GV nhận xét tiết học.
+Dặn HS về nhà ôn lại các bài đã học để chuẩn bị thi.
TiÕt 2:LuyÖn tõ vµ c©u
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 ( TIẾT 3 )
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 
- Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc, học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9. 
- HS: ôn bài ở nhà. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
5’
2’
10’
20’
1. Bài cũ: 
Mở rộng vốn từ: Trung thực – tự trọng. 
Gọi 3 HS lên bảng:
 - Mỗi em đặt 2 câu với từ: tự tin, tự ái. tự trọng, tự kiêu. tự hào, tự ti.
-GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới : 
 Giới thiệu bài - Ghi đề bài.
HĐ1: Kiểm tra đọc. 
-Yêu cầu HS lên bốc thăm bài đọc. 
-HS bốc được bài nào GV nêu câu hỏi của bài đó cho HS trả lời.
-GV nhận xét, cho điểm HS.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: 
H: Nêu yêu cầu của bài? 
H: Đọc tên bài tập đọc ở tuần 4, 5, 6, đọc cả số trang?
-Phát phiếu cho HS, thảo luận để hoàn thành phiếu. 
-Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn hoặc cả bài theo giọng đọc đã tìm đúng. 
-Nhận xét, tuyên dương những em đọc tốt. 
-Sửa theo phiếu đúng :
-3 em lên bảng.
- Cá nhân nhắc lại đề bài.
Lần lượt từng HS bốc thăm bài đọc. 
-Đọc và trả lời. 
-Bạn nhận xét và bổ sung. 
1 em nêu. 
Một người chính trực. 
Những hạt thóc giống. 
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca 
Chị em tôi .
Hoạt động nhóm 2. 
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
-4 em đọc nối tiếp(mỗi em đọc 1 truyện). 
Lắng nghe. 
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Giọng đọc. 
1. Một người chính trực
Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, đặt việc nước lên trên tình riêng của Tô Hiến Thành. 
-Tô Hiến Thành.
-Đỗ thái hậu. 
Thong thả, rõ ràng. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tính cách kiên định, khảng khái của Tô Hiến Thành. 
2. Những hạt thóc giống. 
Nhờ dũng cảm, trung thực, cậu bé Chôm được vua tin yêu, truyền cho ngôi báu. 
-Cậu bé Chôm. 
-Nhà vua. 
Khoan thai, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca. Lời Chôm ngây thơ, lo lắng. Lời nhà vua khi ôn tồn, khi dõng dạc. 
3. Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. 
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với bản thân. 
-An-đrây-ca. 
-Mẹ An-đrây-ca. 
Trầm, buồn, xúc động. 
4.Chị em tôi. 
Một cô bé hay nói dối ba để đi chơi đã được em gái làm cho tỉnh ngộ. 
-Cô chị.
-Cô em.
- Người cha. 
Nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể hiện đúng tính cách, cảm xúc của từng nhân vật. Lời người cha lúc ôn tồn, lúc trầm, buồn. Lời cô chị l ... t từng cốc: cốc nước không mùi, cốc sữa có mùi của sữa.
- Nước không có màu, không có mùi, không có vị
- 1hs lên làm thí nghiệm 
Nước có hình dạng chai, lọ, hộp, vật chứa nước.
-Quan sát
từ trên cao xuống, chảy tràn lan ra mọi phía.
- 2 HS trả lời.
- 2 HS trả lời.
- 2 HS trả lời theo ý hiểu.
- Ta cho chất đó vào trong cốc có nước, dùng thìa quấy đều lên sẽ biết được chất đó có hòa tan trong nước hay không.
- Làm thí nghiệm.
4 HS lên bảng làm thí nghiệm.
-Vải, bông, giấy là những vật có thể thấm nước.
3 HS lên bảng làm thí nghiệm.
- đường, muối hòa trong nước, cát không tan trong nước
* Chiều:
TiÕt 2:Tiếng Việt
«n viÕt th­
I. MUÏC TIEÂU
- Cuûng coá nhöõng hieåu bieát veà vaên vieát thö
- Bieát vaän duïng kieán thöùc ñaõ hoïc ñeå vieát moät böùc thö ñuùng yeâu caàu cuûa ñeà baøi, coù ñuû caùc phaàn, theå hieän ñöôïc tình caûm.
II. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
TG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
8’
24’
5’
3’
1.Boài döôõng vaø phuï ñaïo:
* Cuûng coá nhöõng kieán thöùc caàn nhôù veà vaên vieát thö.
- ?Moät böùc thö thöôøng coù maáy phaàn? Neâu taùc duïng cuûa töøng phaàn.
Giao BT
* Giao BT cho N1 ( Gioûi + khaù)
Ñeà baøi: Ñaõ laâu em chöa coù dòp veà queâ thaêm ngöôøi thaân ( oâng, baø, chuù, baùc,). Em haõy vieát thö thaêm hoûi vaø nhaéc laïi vaøi kæ nieäm trong dòp veà queâ laàn tröôùc.
* Giao BT vaø höôùng daãn N2 laøm baøi( TB)
Ñeà baøi: Nhaân dòp naêm môùi, haõy vieát thö cho moät ngöôøi thaân ñang ôû xa ñeå thaêm hoûi vaø chuùc möøng naêm môùi.
- Phaân tích yeâu caàu ñeà baøi:
+ Ñeà baøi xaùc ñònh muïc ñích vieát thö ñeå laøm gì?
+ Caàn thaêm hoûi nhöõng gì ?
+ Neân chuùc vaø höùa heïn ñieàu gì ?
- HD hs vieát baøi vaøo vôû.
* Theo doõi, HD nhoùm 2 laøm baøi, sau ñoù laøm vieäc vôùi nhoùm 1.
* Chaám ñieåm 1 soá vôû N2, nhaän xeùt.
* Chaám ñieåm 1 soá vôû cuûa N1, nhaän xeùt.
3. Toång keát:
- Ñoïc moät soá baøi laøm hay cho hs nghe.
-Nhaän xeùt tieát hoïc, daën doø.
- Coù ba phaàn.
	+ Phaàn ñaàu thö: neâu thôøi gian, ñòa ñieåm
	+ Phaàn chính: neâu muïc dích vieát thö, thaêm hoûi, thoâng baùo tình hình,
	+ Phaàn cuoái thö: chuùc, höùa heïn, kí teân.
*N1 nhaän ñeà baøi
- Ñoïc kó ñeà, xaùc ñònh yeâu caàu, laøm baøi vaøo vôû
*N2 laøm baøi theo HD cuûa GV
- Ñoïc ñeà baøi, xaùc ñònh yeâu caàu.
- Phaân tích yeâu caàu ñeà baøi:
+thaêm hoûi vaø chuùc möøng naêm môùi..
+ Söùc khoeû, vieäc chuaån bò ñoùn teát, thôøi tieát, 
+ Chuùc naêm môùi coù söùc khoeû toát, may maén, höùa heïn seõ hoïc gioûi,
- Vieát baøi vaøo vôû.
Thø 6
	 So¹n ngµy 21 th¸ng 10 n¨m 2010 
 Gi¶ng ngày 22 th¸ng 10 năm 2010
*S¸ng
TiÕt 1:Luyªn tõ vµ c©u
KiÓm tra gi÷a häc k× i (®äc)
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức kĩ năng giữa HKI 
- HS làm bài tập trắc nghiệm phần đọc hiểu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
-GV tiÕn hµnh kiÓm tra theo ®Ò cña tr­êng.
TiÕt 3: TËp lµm v¨n
KiÓm tra gi÷a häc k× i (viÕt)
	I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra chính tả (nghe – viết) 
- Kiểm tra tập làm văn .
- Rèn kĩ năng dùng từ, viết câu, diễn đạt cho học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
-GV tiÕn hµnh kiÓm tra theo ®Ò cña tr­êng.
A. Đọc hiểu
GV cho HS đọc thầm bài “Những bông hoa tím”sau đó khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây:
1, Mộ cô Mai nằm ở đâu?
	a. Trên bãi biển
	b. Trên cồn cát cao
	c. Trên nền cát trắng.
2, Vây quanh mộ cô Mai có những gì?
	a. Những cây dương.
	b. Những bông hoa tím.
	c. Nền cát trắng.
3, Những bông hoa tím mọc lên ở đâu?
	a. Trên mộ cô Mai.
	b. Trên nền cát trắng.
	c. Trên bãi biển.
4, Vì sao khi đến thăm mộ cô Mai, mẹ của Nhi lại: “Siết chặt lấy bàn tay nhỏ bé của Nhi mà không nói gì?
	a. Vì thương nhớ một người bạn thân.
	b. Vì thương nhớ một người đồng chí của mình.
	a. Vì thương nhớ một người đồng đội của mình.
5, Vì sao mùi thơm của hoa tím nở trên những cồn cát sau làng làm nôn nao lòng người?
a. Vì mùi thơm của hoa tím có cảm giác như bị chao đảo, chóng mặt buồn nôn.
b. Vì mùi thơm của hoa tím làm xôn xao lòng người gợi nhớ tới cô Mai.
c.Vì mùi thơm của hoa tím làm cho mọi người nhớ tới cô Mai.
6, Trong bài có mấy từ láy?
	a. hai từ.
	b. ba từ.	
	c. bốn từ.
7, Câu văn: “Nguyễn Thị Mai, dân quân hi sinh ngày 10 - 10 – 1968” có mấy danh từ riêng?
	a. một danh từ riêng.
b. hai danh từ riêng.
c. ba danh từ riêng.
8, Vì sao từ Nhi trong bài luôn được viết hoa?
a. Vì đó là từ ở đầu câu.
b. Vì đó là danh từ.
c. Vì đó là danh từ riêng.
B. Đọc thành tiếng
	Học sinh đọc một đoạn văn khoảng 75 đến 80 tiếng ở các bài tập đọc từ tuần 1 tới tuần 9 (SGK Tiếng Việt 4 tập 1)
GV nhËn xÐt.
C.D¨n dß.
-D¨n HS «n bµi ë nhµ.
	TiÕt 3: TËp lµm v¨n
ÔN TẬP (Tiết 8)
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra chính tả (nghe – viết) 
- Kiểm tra tập làm văn .
- Rèn kĩ năng dùng từ, viết câu, diễn đạt cho học sinh.
- Giáo dục học sinh rèn chữ, giữ vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
3’
2’
14’
18’
3’
1.Bài cũ:
 3 Học sinh lên bảng viết : thợ rèn, quệt ngang, nhọ mũi.
2.Bài mới:
GTB
Hoạt động 1: Kiểm tra chính tả (nghe viết) 
Bài viết: Chiều trên quê hương
- GV đọc mẫu bài viết. 
- GV đọc từng câu cho HS viết bài, soát lỗi.
Hoạt động 2: Tập làm văn 
+ Cho HS viết 1 bức thư ngắn hoặc 1 đoạn văn kể chuyện (khoảng 10 câu) có nội dung liên quan đến những chủ điểm đã học. 
4.Củng cố, Dặn dò:
-Giáo viên thu bài chấm, nhận xét.
-Giáo viên nhận xét giờ.
-Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị thi giữa
 kì I.
- Học sinh lên bảng viết, lớp viết nháp
- HS lắng nghe GV đọc mẫu. 
- HS viết bài theo yêu cầu của GV.
- HS làm bài viết.
-Học sinh nộp bài.
-Lắng nghe.
Thø b¶y ngµy 30 th¸ng 10 n¨m 2010
Kĩ thuật
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI 
BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT(T1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
Khâu viền được đường gấp mép bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. 
- Rèn cho HS gấp được mép vải đúng kĩ thuật 
- Có ý thức cẩn thận khi làm việc và biết yêu quí sản phảm của mình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 HS : vải trắng hoặc vải màu có kích thước 20 x 30cm ; kim, chỉ . . .
 GV : Bài mẫu chuẩn mực : khâu đường viền bằng mũi đột thưa hoặc đột mau.
Sản phẩm có đường khâu mũi đột thưa hoặc đột mau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1.Ổn định 
1, Kiểm tra : KT dụng cụ tiết học
3. Bài mới : a) Giới thiệu : giơi thiệu tiết học 
 b ) Bài dạy :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xétmẫu :
 Y/C HS nhận ra được cách khâu viền đường gấp mép 
- Cho HS xem bài mẫu đường gấp và khâu ( bài làm chuẩn mực ) xem mặt trái mặt phải
H: Đường gấp mép thế nào ? 
H: Các mũi khâu thế nào ? 
- Cho HS xem sản phẩm có sử dụng mũi khâu đột: ( một cái túi , một cái bao gối) 
H: Đường gấp ở phía nào ?
H: Các mũi khâu ra sao ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
- Y/C HS nắm được quy trình và thực hiện đựơc phần gấp mép vải
1/ Gấp mép vải 
- Gợi ý quan sát :
H: Đặt vải thế nào? 
H: Tiếp theo ta làm gì ? 
H: Đường thứ nhất cách mép vải bao nhiêu cm? 
H: Đường thứ hai cách đường thứ nhất bao nhiêu cm? 
- Thực hiện gấp mép vải: Chú ý gấp cuộn đường thứ nhất vào trong đuờn thứ hai
- Cho HS thực hiện gấp mép vải hai lần
- Theo dõi hướng dẫn thêm HS yếu , vụng 
2/ Khâu lược 
- Hướng dẫn HS quan sát hình 3/25
H: Nêu cách khâu lược đường gấp ? 
- Theo dõi và sửa sai cho HS
- Nhận xét và chốt lại những ưu điểm và chỗ cần sửa chữa
- Hướng dẫn thêm và giúp đỡ HS yếu 
3/ Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột 
- Hướng dẫn: lật mặt vải có đường gấp mép ra sau
+ Vạch đường dấu ở mặt phải , cách mép gấp phía trên 17mm
+ Tiến hành khâu
+ Lật vải nút chỉ ở cuối đường khâu
+ Rút bỏ sợi chỉ lược .
4. Củng cố : Nhắc lại các bước tiến hnàh khâu viền mép vải 
5. Dặn dò : về nhà học lại bài ; chuẩn bị tiết sau ta thực hành
+ Chú ý theo dõi và tả lời câu hỏi 
- Thẳng miết kĩ
- Khâu mũi đột thưa ( đột mau) đều nhau khâu thẳngđường
+ Tiếp tục trả lời câu hỏi của GV để nắm được cách khâu
+ Đọc phần giải thích trang 24 kết hợp quan sát hình 1, 2, 3, 4
- . . .mặt trái lên bàn
- Vạch dấu : 2 đường 
- Đường thứ nhất cách mép vải 1cm 
- Đường thứ haicách đưòng thứ nhất 2cm 
+1HS lên bảng thực hiện 
+ Cả lớp thực hiện trên vải của mình
+ Nhắc lại cách gấp mép vải
+ Quan sát hình 3 và trả lời câu hỏi 
- Khâu mặt trái ; mũi khâu dài nhưng thẳng và khá đều 
+ Thực hành khâu lược
+ 1HS lên bảng làm 
+ Cả lớp theo dõi
+ Nhận xét bổ sung
+ Cả lớp tiến hành
+ 1HS lên bảng thực hiện 
+ Cả lớp theo dõi nhận xét 
+ Tiến hành làm 
SINH HOẠT LỚP TUẦN 10
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần ở tuần 10.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
- GDHS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Đánh giá các hoạt động tuần qua:
a.Hạnh kiểm:
- Học sinh ngoan ngoãn, chuyên cần.
- Học sinh biết lễ phép, đoàn kết với bạn bè, làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.
- Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè.
- Không có em nào đánh nhau hay nói tục.
b.Học tập:
- Đa số các em có ý thức học tập tốt, hoàn thành bài trước khi đến lớp.
- Nhìn chung các em có tiến bộ so với tuần trước. Học bài và làm bài tương đối đầy đủ, tuy nhiên còn 1 số em vẫn còn mải chơi, đến lớp mới làm bài tập như: ..
- Một số em có tiến bộ chữ viết: như..
- Còn một số em còn quên sách, vở: ..
c.Các hoạt động khác:
- Việc giữ vở sạch viết chữ đẹp còn hạn chế, nhiều em chữ viết còn xấu, trình bày cẩu thả, nhắc nhở thường xuyên nhưng tiến bộ chậm.
* Về nề nếp, chuyên cần: Thực hiện tốt nề nếp và đi học đầy đủ, trong tuần không có em nào nghỉ học.
2) Kế hoạch tuần 10:
- Duy trì tốt nề nếp quy định của trường, lớp.
- Thực hiện tốt “Đôi bạn cùng tiến” để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Tiếp tục tập văn nghệ ở lớp 2 tiết mục (HS tập luyện). 
- GV phát động phong trào thi đua học tập trong cả lớp. GV yêu cầu các tổ trưởng có sổ theo dõi ghi điểm 10 của các tổ viên trong tổ của mình. 
- GV tuyên dương, động viên khích lệ HS trong lớp cùng thi đua học tập.
- GV cho HS tự giác quyết tâm trong học tập, có nhiều điểm 9, 10 để mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11.
- Tổ chức tốt các hoạt động làm sạch đẹp trường lớp: Trang trí lớp học, trồng thêm cây xanh ở vườn trường, vệ sinh trường, lớp vào thứ 2, 6 hàng tuần.
Ngµy th¸ng 10 n¨m 2010
X¸c nhËn cña bgh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_10_nam_hoc_2010_2011_truong_th_thuan_mang.doc