Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 (2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 (2 cột)

I. Kiểm tra:

II.Bài mới:

Giao việc: làm các bài tập trong vở BTT

- Vẽ đường thẳng AB Qua điểm O và vuông góc với CD?

- Vẽ đường cao của tam giác?

- Nhận xét.

- Các hình chữ nhật có trong hình đó là?

- Vẽ đường thẳng đi qua O và song song với AB?

- Các cặp cạnh song song với nhau trong tứ giác ADCB?

 

doc 6 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1073Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
Toán
Luyện : Vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song
A.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.- Rèn kĩ năng vẽ nhanh, vẽ đẹp, chính xác.
B.Đồ dùng dạy học
 - Ê ke, thước mét
 - Vở bài tập toán 4 trang 51-52.
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra:
II.Bài mới:
Giao việc: làm các bài tập trong vở BTT
- Vẽ đường thẳng AB Qua điểm O và vuông góc với CD?
- Vẽ đường cao của tam giác?
- Nhận xét.
- Các hình chữ nhật có trong hình đó là?
- Vẽ đường thẳng đi qua O và song song với AB?
- Các cặp cạnh song song với nhau trong tứ giác ADCB?
III. Củng cố, dặn dò
- Vở BTT
Bài 1- 2( trang51)
HS làm vào vở 
–HS lên bảng vẽ
 - Nhận xét.
Bài 3
- EG vuông góc với DC.
- Các hình chữ nhật: AEGD, EBCG, ABCD
Bài 1(Trang 52)
- 2 HS lên bảng vẽ- lớp làm vào vở.
Bài 2:
- 1HS lên bảng vẽ- lớp làm vở.
- Các cặp cạnh song song với nhau:AB và CD; AD và BC.
Toán
Luyện: Tính diện tích hình chữ nhật
A.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách tính diện tích hình chữ nhật.
B.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. KTBC
II. Bài mới:
* Luyện cách tính diện tích hình chữ nhật:
GV phát phiếu có ND bài tập
Bài 1:
GV treo bảng phụ:
Tính diện tích hình chữ nhật biết:
chiều dài 4cm; chiều rộng 2 cm.
Chiều dài 9 m; chiều rộng 7 m
- Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
Bài 2: 
 Tóm tắt:
Chiều dài: 18m
Chiều rộng bằng nửa chiều dài.
Chu vi..m?
- Nêu bài toán?
- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
Bài 3:
 Một hình chữ nhật có diện tích 48 mét vuông, chiều rộng 6 mét. Hỏi chiều dài hình chữ nhật đó là bao nhiêu mét?
III. Củng cố – Dặn dò
- HS đọc đề bài:
- Làm bài vào phiếu - 1em lên bảng chữa bài:
Diện tích hình chữ nhật là:
4 x 2 = 8 cm2
9 x 7 = 63 m2
- 1 em nêu bài toán:
- Cả lớp làm bài vào phiếu-đổi vở kiểm tra.
- 1em lên bảng:
Chiều rộng: 18 : 2 = 9 m.
Chu vi: (18 + 9) x 2 = 54 m
Tóm tắt- làm bài vào phiếu
- 1em lên bảng:
Chiều dài: 48 : 6 = 8 m
Tiếng Việt
Luyện mở rộng vốn từ: Ước mơ. Động từ
A. Mục đích, yêu cầu
1. Luyện mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.Động từ.
2. Luyện phân biệt được những giá trị ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh hoạ.Luyện sử dụng và tìm động từ trong văn bản.
3. Hiểu ý nghĩa 1 số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ kẻ như bài tập 2. Vở bài tập TV 4
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
II. Dạy bài mới: Nêu MĐ- YC
2.1 Hướng dẫn học sinh luyện tập: ước mơ
 - GV treo bảng phụ
 - GV nhận xét chốt lời giải đúng
Mơ tưởng: Mong mỏi và tưởng tượng điều mình mong sẽ đạt được trong tương lai.
Mong ước: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai
Bài tập 2
 - GV đưa ra từ điển. GV nhận xét
 - Hướng dẫn học sinh thảo luận
 - GV phân tích nghĩa các từ tìm được
Bài tập 3
 - GV hướng dẫn cách ghép từ
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài tập 4
 - GV viên nhắc học sinh tham khảo gợi ý 1 bài kể chuyện. GV nhận xét
Bài tập 5
 - GV bổ xung để có nghĩa đúng
 - Yêu cầu học sinh sử dụng thành ngữ
2.2 Luyện: động từ
 - Gọi học sinh nêu ghi nhớ về động từ
 - Tìm các từ chỉ hoạt động ở nhà ?
 - Tìm từ chỉ hoạt động ở trường ?
 - Yêu cầu học sinh làm lại bài 2
 - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “xem kịch câm”
III. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học
 - Hát
 - 1 em nêu ghi nhớ
 - 1 em sử dụng dấu ngoặc kép
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm bài Trung thu độc lập, tìm từ đồng nghĩa với ước mơ.1 em làm bảng phụ
vài em đọc
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm học sinh tập tra từ điển, đọc ý nghĩa các từ vừa tìm được trong từ điển
 - Học sinh thảo luận theo cặp
 - Làm bài vào vở bài tập
 - Học sinh đọc yêu cầu
 - Học sinh ghép các từ theo yêu cầu
 - Nhiều em đọc bài làm 
 - Học sinh đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm
 - Học sinh mở sách
 - Trao đổi cặp, nêu 1 ví dụ về 1 loại ước mơ
 - Tìm hiểu thành ngữ
 - HS trả lời
- Lớp bổ sung.
 - Mở vở bài tập làm lại bài tập 2
 - 2 em đọc
 - Lớp chơi
Thứ Năm ngày 3 tháng 11 năm 2011
Toán
Nhân với số có một chữ số
A.Mục tiêu : : giúp học sinh biết cách thực hiện phép nhân số co nhiều chữ số với số có một chữ số.
C. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
I. KTBC
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2. Thực hành:
Bài tập 1: 
- Bài tập Y/c chúng ta làm gì?
- YC HS làm bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài tập 2: Tính
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 4: HS làm tương tự bài tập 1.
- Bài toán cho biét gì?
-Bài toán hỏi gì?
- YC HS làm bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
III. Củng cố dặn dò:
Hoạt động học
- Tính
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT.
- HS tự làm bài,4 HS lên bảng làm bài.
- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào VBT.
Bài làm
Trung bình mỗi bao gạo cân nặng số ki lô gam là.
( 5 + 45 + 25 ) : 3 = 25 ( kg)
Đáp số: 25 kg.
Tiếng Việt
Luyện: Viết tên người, tên địa lí Việt Nam
A- Mục đích, yêu cầu
 - Luyện vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng tên riêng Việt Nam.
B- Đồ dùng dạy- học
 - Ba tờ phiếu khổ to ghi 4 dòng của bài ca dao ở bài 1, bút dạ. 
 - Bản đồ địa lí Việt Nam cỡ to, vở bài tập tiếng Việt 4
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC tiết học
2. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài tập 1
 - GV nêu yêu cầu của bài
 - GV phát phiếu
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
 - Đây là tên riêng các phố ở Hà Nội khi viết phải viết hoa cả 2 chữ cái đầu
 - GV giải thích 1 số tên cũ của các phố.
 Bài tập 2
 - GV treo bản đồ Việt Nam
 - Giải thích yêu cầu của bài	
 - Yêu cầu học sinh mở vở bài tập
 - GV nhận xét
 - Luyện kiến thức thực tế:
 - ở tỉnh ta có địa điểm du lịch, di tích lịch sử hay danh lam thắng cảnh nổi tiếng nào?
 - Hãy viết tên quê em 
III. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét
 - Nhắc học thuộc ghi nhớ. Sưu tầm tên 1 số nước và thủ đô các nước trên thế giới.
 - 1 em nhắc lại nội dung ghi nhớ ( quy tắc viết tên người, tên địa lý VN ).
 - Nghe, mở sách
 - 1 em đọc yêu cầu
 - Nhận phiếu, trao đổi cặp, làm bài
 - Vài em nêu kết quả thảo luận.
 - 1 vài em nhắc lại quy tắc
 - Nghe
 - 1 em đọc bài 2
 - Quan sát bản đồ, vài em lên chỉ bản đồ tìm các tên địa lí Việt Nam, tên các danh lam thắng cảnh của nước ta
 - Học sinh làm bài cá nhân vào vở bài tập Tiếng Việt 4.
 - 2-3 em nêu
 - Vài em nêu, các em khác bổ sung
 - 1 vài em lên chỉ bản đồ 
 - 1 vài em lên viết tên các địa danh .
 - Học sinh viết, đọc tên quê em.
 - Thực hiện.
Tập làm văn
Ôn tập 
A. Mục đích, yêu cầu
1. Luyện cho học sinh cá kĩ năng về bài tập làm văn: Văn kể chuyện, kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật, kể lại hành động của nhân vật, cốt chuyện. Đoạn văn trong bài văn kể chuyện, xây dựng đoạn văn kể chuyện, phát triển câu chuyện.Văn viết thư.
2. Củng cố, ôn luyện kiến thức đã học về tập làm văn, viết được 1 đoạn văn theo yêu cầu.
3. Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép đề bài. Bảng lớp chép gợi ý
- Vở bài tập Tiếng Việt 4
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
2. Hướng dẫn luyện
 - Kể tên các bài TLV đã học trong 9 tuần đầu học kì I ?
 - GV ghi bảng lần lượt tên bài
 - GV treo bảng phụ
 - Hướng dẫn luyện bài văn kể chuyện
 - Muốn kể lại hành động của nhân vật ta cần chú ý gì ?
 - Hướng dẫn luyện viết thư
 - Nêu cấu trúc bài văn viết thư ?
 - Hướng dẫn luyện đoạn văn
 - Thế nào là đoạn văn, khi viết đoạn văn cần chú ý gì ?
 - Hướng dẫn luyện phát triển câu chuyện
 - Có mấy cách phát triển câu chuyện ?
 - Nêu VD phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian, không gian
3. Luyện thực hành
 - Yêu cầu học sinh mở vở bài tập
 - GV nhận xét
III. Củng cố, dặn dò
Dặn học sinh tiếp tục ôn các nôi dung đã học về tập làm văn.
- Học sinh kể tên.
 - 2 em nhắc lại
 - 1-2 em đọc đề bài
 - 1 em nêu
 - 2 em nêu( đầu thư, nội dung, cuối thư )
 - 1 em nêu
 - 2 em nêu( có 2 cách )
 - 1 em cho VD ( thời gian ), - 1 em cho VD ( không gian )
 - Học sinh mở vở bài tập làm bài
 - 1-2 em đọc bài làm

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10.doc