Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột hay nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột hay nhất)

Tiếng Việt

Ôn tập: Tiết 2

I. Mục tiêu

- Nghe - viết đúng bài CT ( tốc độ viết khoảng 75 chữ / 15 phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bài đúng bài văn có lời đối thoại . Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài CT .

- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng ( Việt Nam và nước ngoài ) ; bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết .

II. Đồ dùng dạy học

 - Phiếu viết ghi nội dung bài tập

III. Hoạt động dạy học

 

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 428Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ 2 ngày 24 tháng 10 năm 2011
Tiếng Việt
 Ôn tập: Tiết 1
I. Mục tiêu 
-Đọc rành mạch , trụi chảy bài tập đọc đó học theo tốc độ qui định giữa học kì 
( khoảng 75 tiếng / phỳt ) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phự hợp với nội dung đoạn đọc .
- Hiểu nội dung chớnh của từng đoạn , nội dung của bài , nhận biết được một số hỡnh ảnh , chi tiết cú ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xột về nhõn vật trong văn bản tự sự .
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL trong 9 tuần.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ 
- Gọi HS đọc tên các bài tập đọc , HTL đã học.
- GV nhận xét.
B. Dạy bài mới	
1. Giới thiệu bài học 
- Nêu mục tiêu tiết học.
2. Kiểm tra đọc
 HĐ 1: Gọi HS lên bốc thăm bài đọc
- GV gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung.
- GV cho điểm trực tiếp.
HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS trao đổi và trả lời.
+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
+ Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân.
- GV ghi nhanh lên bảng. Phát phiếu cho từng nhóm
- GV kết luận.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tìm giọng đọc.
- Tổ chức đọc diễn cảm.- GV kết luận
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- 3HS đọc.
- HS lần lượt lên bốc thăm.
- HS đọc và trả lời
-1 HS đọc yêu cầu.
- Trao đổi nhóm đôi.
- HS trả lời.
- HS hoạt động nhóm.
 - 1HS đọc.
- Dùng bút chì đánh dấu đoạn tìm được.
- Đọc đoạn văn tìm được. 
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu 
- Nhận biết được gúc tự , gúc nhọn , gúc bẹt , gúc vuụng , đường cao của hỡnh tam giỏc .
- Vẽ được hỡnh chữ nhật , hỡnh vuụng 
- Bài tập cần làm : Bài 1 ; bài 2 ; bài 3; bài 4 (a)
- Giỏo dục HS yờu mụn học, tớnh cẩn thận, chớnh xỏc.
II. Đồ dùng dạy- học
 - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
- GV gọi HS lên bảng vẽ hình vuông ABCD có cạnh 7dm, tính chu vi và diện tích.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: 
- GV vẽ lên bảng 2 hình a, b trong BT, yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong mỗi hình.
+ So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn, góc tù bé hơn hay lớn hơn?
Bài 2: 
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC.
+ Vì sao AB được gọi là đường cao của tam giác?
- GV kết luận: Trong hình tam giác có một góc vuông thì 2 cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác.
Bài 3: 
- GV yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm, sau đó gọi 1 HS nêu từng bước vẽ của mình.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4 a: 
- GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm, chiều rộng 2cm.
- Yêu cầu HS nêu các bước vẽ của mình.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về chuẩn bị bài tiết sau.
- HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào nháp.
- HS lắng nghe
- HS lên bảng làm BT, cả lớp làm bài vào VBT.
- HS trả lời.
- HS làm vào VBT, trình bày.
- 1 HS lên vẽ ở bảng phụ, cả lớp làm vào vở. HS trình bày các bước vẽ.
- 1 HS lên vẽ ở bảng phụ, cả lớp làm vào vở. HS trình bày các bước vẽ.
Tiếng Việt
Ôn tập: Tiết 2
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đỳng bài CT ( tốc độ viết khoảng 75 chữ / 15 phỳt ) khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài ; trỡnh bài đỳng bài văn cú lời đối thoại . Nắm được tỏc dụng của dấu ngoặc kộp trong bài CT .
- Nắm được quy tắc viết hoa tờn riờng ( Việt Nam và nước ngoài ) ; bước đầu biết sửa lỗi chớnh tả trong bài viết .
II. Đồ dùng dạy học 
 - Phiếu viết ghi nội dung bài tập 
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài 
- Nêu mục tiêu bài học.
2. Viết chính tả
HĐ 1: GV đọc bài Lời hứa, sau đó 1 HS đọc lại.
- Gọi HS giải nghĩa từ Trung sĩ. 
- Yêu cầu HS tìm từ dễ lẫn khi viết.
- Hỏi HS về cách trình bày khi viết: dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép.
- Đọc chính tả cho HS viết.
- Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả.
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét và kết luận câu trả lời đúng.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu thảo luận nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng.
- GV nhận xét, cho điểm.
 C. Củng cố, dặn dò .
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc các bài tập đọc và HTL để chuẩn bị bài sau.
- HS tự kiểm tra của nhau.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng
- HS đọc phần chú giải
- HS tìm từ khó và luyện viết.
- HS viết vào vở.
- Từng cặp trao đổi vở khảo bài.
- 1HS đọc
- HS trao đổi và trả lời
- 1HS đọc.
- HS thảo luận và trả lời. 
- Sửa bài.
- HS tự ôn luyện
Buổi chiều BD Toán
Luyện các dạng toán cơ bản đã học
I. Mục tiêu: 
- Củng cố về dạng toán tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú .
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài 
 - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Tìm hai số lẻ liên có tổng bằng 186 . Biết giữa chúng có 5 số lẻ ?
? Đề bài dấu gì?
? 5 số lẻ ở giữa và 2 số lẻ cần tìm hỏi có tất cả mấy số lẻ ?
- 7 số lẻ liên tiếp có mấy khoảng cách? 
- Gọi 1HS đọc yêu cầu. 
- GV yêu cầu HS tự tính.
- Chữa bài.
Bài 2: Tổng của 2 số chẵn là 1984 . tìm 2 số đó biết giữa chúng còn 6 số lẻ ?
- Gọi H đọc đề bài .
- Bài toán dấu gì ?
? Bài toán cho biết gì ? Gv gạch chân dưới các từ quan trọng .
? 6 số lẻ ở giữa và 2 số chẵn cần tìm hỏi có tất cả mấy số ?
- 8 số có mấy khoảng cách? 
? khoảng cách của số chẵn lớn và khoảng cách số chẵn bé có mấy đơn vị?
? Khoảng cách của 5 số lẻ ở giữa có mấy đơn vị ?
3. Bài tập về nhà : 
Bài 1: Tìm hai số biết hiệu giữa hai số đó bằng thương giữa số lớn nhất có 4 chữ số với số lẻ nhỏ nhất có 2 chữ số , còn tổng của chúng bằng tích giữa số nhỏ nhất có 3 chữ số đều lẻ với số có 3 chữ số giống nhau và chia hết chia hết cho 5?
Bài 2: An và Bình mua tất cả 45 quyển vở và phải trả số tiền chung là 72 000 đồng .An trả nhiều hơn Bình 11200 đồng . Hỏi mỗi bạn mua bao nhiêu quyển vở ?
3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Đề bài dấu hiệu của hai số .
- 7 số lẻ liên tiếp .
- Có 6 khoảng cách .
- 1 HS đọc yêu cầu
- Làm vào vở.
- 1HS làm .Cả lớp nhận xét.
Bài làm
Cách 1: 
Ta có sơ đồ.
số lẻ bé * * * * * số lẻ lớn
 2 2 2 2 2 2
- Trong 5 dấu sao tương ứng với 5 số lẻ ở giữa 2 số đó .
- Theo sơ đồ ta có 6 khoảng cách mỗi khoảng cách có 2 đơn vị .
Nên hiệu 2 số cần tìm là :
6 x 2 = 12
 số lẻ bé là : ( 186 – 12 ) : 2 = 87
số lẻ lớn là : ( 186 +12 ) : 2 = 99
đáp số : số lẻ bé 87
 số lẻ lớn 99
Cách 2: 
Theo đề ra ta có 2 số lẻ cần tìm và 5 số lẻ ở giữa chúng . nên ta có tất cả 7 số lẻ liên tiếp .
- Giữa 7 số lẻ liên tiếp có 6 khoảng cách . Mỗi khoảng cách có 2 đơn vị
 Nên hiệu 2 số cần tìm là :
6 x 2 = 12
 số lẻ bé là : ( 186 – 12 ) : 2 = 87
số lẻ lớn là : ( 186 +12 ) : 2 = 99
đáp số : số lẻ bé 87
 số lẻ lớn 99
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Đề bài dấu hiệu của hai số .
- H nêu .
- 8 số.
- Có 7 khoảng cách .
- 1 Đơn vị .
- 2 đơn vị .
- 1HS làm .Cả lớp nhận xét.
Bài làm
Cách 1: 
Ta có sơ đồ.
số chẵn bé* * * * * * số chẵn lớn
 ( 1) ( 2 ) (3) (4)	(5) (6) (7)
 1 2 2 2 2 2 1
- Trong 6 dấu sao tương ứng với 6 số lẻ ở giữa và 2 số chẵn cần tìm . Vây. ta có tất cả 8 số .
- Theo sơ đồ ta có 7 khoảng cách. Khoảng cách 2; 3; 4;5 ;6 mỗi khoảng cách có 2 đơn vị . Khoảng cách 1; 7 mỗi khoảng cách có 1 đơn vị .
Nên hiệu 2 số cần tìm là :
(5 x 2 ) + 1 + 1 = 12
 số chẵn bé là : ( 1984 – 12 ) : 2 = 986
số lẻ lớn là : ( 1984 +12 ) : 2 = 998
đáp số : số chẵn bé 986
 số chẵn lớn 998
Đạo đức
 Bài 5: Tiết kiệm thời giờ (tiết 2)
I. Mục tiêu
 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
 - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
 - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt ,... hằng ngày một cách hợp lí.
 - Tư duy sáng tạo; phân tích, phán đoán, thể hiện sự tự tin, xác định giá trị.
II. Đồ dùng dạy- học
 - Phiếu học tập; tranh vẽ minh hoạ.
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học "Tiết kiệm thời giờ".
B. Dạy bài mới 
* Giới thiệu bài, ghi tên bài.
HĐ1: Tìm hiểu việc làm nào là tiết kiệm thời giờ
- GV y/c HS làm việc cặp đôi. 
- GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ bìa 2 mặt xanh đỏ.
- Yêu cầu các nhóm đọc tình huống và thảo luận.
- GV nhận xét, kết luận.
HĐ 2: Em có biết tiết kiệm thời giờ?
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân.
- Yêu cầu HS viết ra thời gian biểu của mình vào giấy.
- GV cho HS trình bày. GV nhận xét.
HĐ 3: Em xử lí thế nào?
- GV cho HS làm việc theo nhóm
- GV đưa ra 2 tình huống cho HS thảo luận
- Yêu cầu chọn 1 tình huống và đánh giá.
- Yêu cầu các nhóm sắm vai.
- GV nhận xét, kết luận
 HĐ 4: Kể chuyện "Tiết kiệm thời giờ"
- GV kể lại cho HS nghe câu chuyện "Một HS nghèo vượt khó"
+ Thảo có phải là người biết tiết kiệm thời giờ hay không? Tại sao? 
- GV chốt ý.
- Yêu cầu HS kể gương tốt biết tiết kiệm thời giờ.
- GV kết luận.
 C. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- HS nêu, HS khác nhận xét.
- HS thảo luận
- Nhóm trưởng nhận phiếu
- Các nhóm thảo luận.
- HS tự viết thời gian biểu của mình.
- HS lần lượt trình bày 
- HS thảo luận nhóm, thảo luận và trả lời. 
- HS đóng vai xử lí tình huống
- Các bạn khác nhận xét.
- HS lắng nghe
- Trả lời câu hỏi
- HS kể một vài gương tốt.
- HS nhắc lại ghi nhớ.
Thứ 3 ngày 25 tháng 10 năm 2010
Tiếng Việt
Ôn tập: Tiết 3
I. Mục tiêu 
- Mức độ yờu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 .
- Nắm được nội dung chớnh , nhõn vật và giọng đọc cỏc bài tập đọc và kể chuyện thuộc chủ điểm măng mọc thẳng
II. Đồ dùng dạy- học 
 - Phiếu học tập; bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- GV nhận xét.
B. Dạy bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài 
- Nêu mục tiêu của tiết học.
HĐ 2: Kiểm tra đọc 
- Gọi HS lên bốc thăm bài đọc
- GV gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung.
- GV cho điểm trực ... b = 8.
- Tương tự các biểu thức còn lại.
+ Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn như thế nào với giá trị của biểu thức b x a?
- Sau đó GV nêu các câu hỏi dẫn dắt để rút ra tính chất giao hoán của phép nhân.
2.3. Hướng dẫn thực hành
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3.
 Dành cho HS khá, giỏi.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dăn học sinh về chuẩn bị bài tiết sau.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi đối chiếu kết quả. 
- HS lắng nghe.
- HS so sánh, trình bày. 
- HS lắng nghe 
- HS đọc bảng số.
- HS tính và so sánh hai giá trị.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe
- HS đọc đề bài.
- HS làm ở VBT, trình bày.
- 1HS lên làm bảng phụ, lớp làm VBT. 
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược 
lần thứ nhất (năm 981)
I. Mục tiêu 
 Học xong bài này học sinh biết: 
 - Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân
 - Kể lại được d/biến cuộc kh/chiến chống quân Tống xâm lược
- ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến
II. Đồ dùng dạy - học
 - Phiếu học tập; các hình trong sgk.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
- Gọi 3HS trả lời câu hỏi cuối bài 7. 
- GV nhận xét chung.
2. Dạy bài mới 
* Giới thiệu bài
HĐ 1: Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp thảo luận nội dung ghi ở bảng phụ.
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét và kết luận nội dung .
HĐ 2: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất
- GV cho HS thảo luận nhóm trình bày diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất theo gợi ý:
+ Thời gian quân Tống vào xâm lược nước ta?
+ Các con đường chúng tiến vào nước ta?
+ Lê Hoàn chia quân thành mấy cánh và đóng quân ở những đâu để đón giặc?
+ Kể lại 2 trận đánh lớn giữa quân ta và giặc?
+ Kết quả của cuộc kháng chiến như thế nào?
- Yêu cầu đại diện trình bày.
- GV nhận xét, kết luận nôi dung 2.
3. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết giờ học và dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.
- 3HS trả lời. HS khác nhận xét.
- HS thảo luận theo cặp, cử đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
-Thảo luận nhóm , đại diện trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung.
- HS về nhà tự học.
Buổi chiều Thực hành - Toán
Tiết2
I. Mục tiêu 
 - Luyện phép tính nhân thành thạo. Vận dụng vào làm bài tập.
II. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ : 
- Kiểm tra bảng cửu chương
2. Hướng dẫn thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
_Yêu cầu các em là vào vở bài tập
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2. Viết số thích hợp vào ô trống
_Yêu cầu các em là vào vở bài tập
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 3: Nối kết quả: 
Bài 4: Gọi một em lên bảng làm cả lớp làm vào vở
Bài 5: Dành cho HS khá giỏi
Cho A= 408237 +327 x123; B= 367812 x (361 x7 - 7 x 361)
Tích A x B = ?
- Giáo viên chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- 5-6 em đọc
- HS tự làm vào vở BT.
- 1HS nêu từng bước, cả lớp theo dõi nhận xét.
- Cả lớp làm vào vở bài tập
Giải
Ba tuần xưởng đó làm được là:
 112560 x 3 = 337680( l)
Đáp số: 337680l
_ Yêu cầu 1 em lên bảng làm. 
Cả lớp làm vào vở bài tập
Thể dục
ôn 5 động tác đã học của bài thể dục
Trò chơi “nhảy ô tiếp sức”
I. Mục tiêu
 - Ôn 5 động tác: Vươn thở, tay , chân, lưng - bụng và toàn thân. Yêu cầu thực hiện đúng động tác và biết phối hợp giữa các động tác.
 - Trò chơi " Nhảy ô tiếp sức" . Yêu cầu HS tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động.
II. Đồ dùng dạy- học 
 - 1- 2 còi, phấn trắng. 
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Phần mở đầu
 - Tập hợp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
- Khởi động các khớp
- Dậm chân tại chỗ vỗ tay và hát.
- Trò chơi tự chọn.
- GV nhận xét
 2. Phần cơ bản
 HĐ 1: Ôn 5 trò chơi của bài thể dục phát triển chung
- Lần 1: GV hô vừa làm mẫu
- Lần 2: GV vừa hô vừa quan sát sửa sai
- Cho cán sự lớp hô
HĐ 2: Trò chơi vận động
- Trò chơi "Nhảy ô tiếp sức"
- GV nêu tên, cách chơi và quy định của trò chơi
- Cho HS chơi thử, chơi chính thức.
- GV theo dõi.
- GV nhận xét, tuyên dương tổ chơi tốt.
3. Phần kết thúc
- GV cho HS tập động tác thả lỏng.
- Chơi trò tại chỗ ( do GV tự chọn)
- GV cùng HS hệ thống lại bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học .
- GV giao bài tập về nhà.
- HS tập hợp 3 hàng ngang.
- HS khởi động và chơi trò chơi
- HS quan sát
- HS thực hiện
- HS tập theo nhóm
- HS theo dõi
- HS chơi theo tổ
- HS làm động tác thả lỏng .
- HS chơi trò chơi
- HS thực hiện
Sinh hoạt tập thể
Nhận xét cuối tuần
I.Mục tiêu
 - Giúp HS thấy được mặt mạnh và mặt yếu của mình trong tuần qua.
 - Từ đó, biết khắc phục nhược điểm và có hướng phấn đấu tốt trong tuần tới.
 II. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức
- Yêu cầu cả lớp hát 1 bài.
2. Nhận xét tình hình hoạt động tuần 10:
*Ưu điểm:
- Nhìn chung, các em có ý thức thực hiện các hoạt động tương đối tốt. Trang phục mặc đúng quy định của nhà trường.Vệ sinh cá nhân khá sạch sẽ, gọn gàng.
- Nhiều em có ý thức học và làm bài trước khi đến lớp. Trong giờ học sôi nổi xây dựng bài.
- Tham gia các hoạt động đầu buổi, giữa buổi nhanh nhẹn, có chất lượng.
*Nhược điểm:
- Một số em về nhà còn lười học và làm bài tập, chữ viết xấu, cẩu thả.
- Trong giờ học chưa chú ý nghe giảng bài.
3. Kế hoạch tuần 11:
- Phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu.
- Giáo dục cho HS ý thức tự giác kỉ luật trong mọi hoạt động.
-Thi đua học tập tốt. Phấn đấu vươn lên lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Cả lớp hát một bài. 
- Lớp trưởng nhận xét hoạt động trong tuần của lớp.
- HS lắng nghe nhận xét và có ý kiến bổ sung.
- Nghe GV phổ biến để thực hiện.
GĐBD - Tiếng Việt
 LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHẫP VÀ TỪ LÁY
I.Mục tiờu 
 -Qua luyện tập, hs nắm được hai loại từ ghộp (cú nghĩa tổng hợp, cú nghĩa phõn loại).
 - Nắm được 3 nhúm từ lỏy (giống nhau ở õm đầu, vần, cả õm đầu và vần)
II.Cỏc hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1.Bài cũ 
 +Thế nào là từ ghộp? Thế nào là từ lỏy? Cho vớ dụ.
-Nhận xột, ghi điểm.
2.Bài mới 
2.1.Giới thiệu bài 
 -Tiết học hụm nay cỏc em sẽ luyện tập về từ ghộp và từ lỏy.Biết được mụ hỡnh cấu tạo của từ ghộp và từ lỏy.
2.2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tự tìm 5ví dụ về từ ghép tổng hợp, 5 ví dụ về từ ghép phân loại.
- Giáo viên chữa bài 
- Ghép tổng hợp: xe cộ, sách vở, núi non, bờ bãi, làng xóm.
- Từ ghép phân loại: xe đạp, máy bay, bút chì, áo len, gạo nếp.
 -Nhận xột.
Bài 2: Tìm 5từ láy và đặt câu với các từ láy mà em vừa tìm được.
- Yêu cầu các em làm bài tập vào vở
Nhanh nhẹn, loắt choắt, đo đỏ, trắng trẻo, xanh xao.
-Giáo viên chốt lời giải đúng 
Bài 3:Tìm từ ghép, từ láy trong các từ đã cho sau:
Nhanh nhảu, bạn bè, bạn học, xa xôi, xanh xám, trong trắng, trong trẻo.
- HS tìm ghi vào vở.
 - Từ láy: Nhanh nhảu xa xôi, trong trẻo, bạn bè
- Từ ghép: bạn học, xanh xám, trong trắng,
-Nhận xột tuyờn dương những em tìm nhanh, đúng.
3. Củng cố 
 +Từ ghộp cú những loại nào? Cho vớ dụ.
 +Từ lỏy cú những loại nào? Cho vớ dụ.
 -Nhận xột tiết học.
 -1 HS trả lời.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc.
-Trao đổi và làm bài.
- Các em làm vào vở
- Cả lớp làm bài tập vào vở
- Nhiều em đọc bài 
- Các em làm bài tập vào vở
-Về nhà học bài.
GĐBD Toán
Luyện các dạng toán cơ bản đã học
I. Mục tiêu 
Củng cố, để HS nắm:
 - Thực hiện phép cộng, phép trừ các số có sáu chữ số.
 - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
 - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
II. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.1. Giới thiệu bài 
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2.2.Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gọi 4 em lên bảng làm, yêu cầu cả lớp làm vào vở. Nhận xét.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Yêu cầu cả lớp tự làm, 2 em lên bảng.
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm.
* Vận dụng tính chất gì để làm?
Bài 3: - Cho HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS lên bảng giải. Yêu cầu cả lớp giải vào vở.
- GV nhận xét, cho điểm. 
Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi) 
- Gọi đọc yêu cầu và tự làm.
- Chữa bài.
3.Củng cố,dăn dò - Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp làm vở, 4 em lên bảng.
- Đọc yêu cầu.
- HS tiến hành làm vào vở, 3 em lên bảng làm.
- 1HS đọc đề.
- HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét.
- Làm bài vào vở.
Thể dục
động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung - trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”
I. Mục tiêu
 - Ôn tập 4 động tác vươn thở, tay, chân và lưng-bụng.Yêu cầu học sinh nhắc lại được tên, thứ tự động tác và thực hiện cơ bản đúng động tác.
 - Học động tác toàn thân . Yêu cầu thuộc động tác, biết nhận ra được chỗ sai của động tác khi thực hiện.
 - Trò chơi: "Con cóc là cậu Ông Trời." Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi nhiệt tình, chủ động.
II. Đồ dùng dạy- học 
 - Chuẩn bị 1- 2còi
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Phần mở đầu:
- Tập hợp, phổ biến nội dung, chấn chỉnh đội ngũ.
- Khởi động 
- Chơi trò chơi tại chỗ, tự chọn.
- GV nhận xét.
B. Phần cơ bản:
 HĐ 1: Trò chơi vận động “ Con cóc là cậu Ông Trời"
- GV nêu tên trò chơi, nhắc luật chơi, vần điệu.
- Sau đó cho HS chơi.
HĐ 2: Bài thể dục phát triển chung
a) Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và lưng bụng
- Lần 1: GV hô vừa làm mẫu cho HS làm theo.
- Lần 2: thi xem tổ nào tập đúng, GV hô nhịp.
- Lần 3 :GV vừa hô nhịp vừa đi lại quan sát sửa sai.
b) Học động tác toàn thân
- GV nêu tên động tác, làm mẫu ( vừa làm vừa phân tích)
- GV hô cho HS tập và cùng tập với HS.
- GV hô cho HS tập toàn bộ động tác.
- Cho lớp trưởng hô, GV theo dõi, sửa chữa.
C. Phần kết thúc
- GV cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả,
- GV giao bài tập về nhà ôn 3 động tác đã học và tổ chức chơi trò chơi vừa học
- HS tập hợp 3 hàng ngang
-Làm theo đkhiển của lớp trưỏng
- HS chơi trò chơi
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
- HS theo dõi.
- HS tiến hành chơi.
- HS tập theo.
- HS thi tập giữa các tổ.
- HS theo dõi.
- HS tập luyện .
- HS vừa hát vừa vỗ tay
- HS tự ôn 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 10 LOP 4(4).doc