1- Giới thiệu bài:
- Kiểm tra sĩ số.
- 1HS nêu miệng bài 4 (Tiết 45)
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2- Phát triển bài:
* HD làm bài tập.
* Bài 1 (Tr 55):
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm miệng
- Nhận xét, bổ sung
TUẦN 10 Ngày soạn: 03 tháng 11 năm 2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: Thể dục: GV chuyên dạy Tiết 3: Toán: Tiết 46 LUYỆN TẬP Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết hai đường thẳng song song, cách vẽ hai đường thẳng song song. - Củng cố về hai đường thẳng song song, cách vẽ hai đường thẳng song song. I- Mục tiêu: - Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc bẹt, góc tù, đường cao của hình tam giác. - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II- Đồ dùng: - GV, HS: thước thẳng có vạch chia xăng - ti - mét, ê-ke III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Giới thiệu bài: - Kiểm tra sĩ số. - 1HS nêu miệng bài 4 (Tiết 45) - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2- Phát triển bài: * HD làm bài tập. * Bài 1 (Tr 55): - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm miệng - Nhận xét, bổ sung * Bài 2 (Tr 56): - BT yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS làm vào SGK - Gọi HS nêu kết quả - Nhận xét đánh giá * Bài 3 (Tr 56): - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự vẽ hình vào vở, 1 HS vẽ trên bảng lớp, nêu cách vẽ. - Nhận xét đánh giá * Bài 4: ý a (Tr 56) - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự vẽ hình vào vở, 1 HS vẽ trên bảng lớp, nêu cách vẽ. - Nhận xét đánh giá 3- Kết luận: - Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc bẹt, góc tù? - Nhận xét giờ học - Xem lại các bài tập - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - 1 HS thực hiện - 1 HS nêu yêu cầu - Tiếp nối làm miệng *Hình a: - Góc vuông: BAM - Góc nhọn: ABM; MBC; BCM; AMB - Góc tù: BMC - Góc bẹt: CMA * Hình b: - Góc vuông: DAB; DBC, ADC - Góc nhọn: ABD; ADB; BDC; BCD - HS nhận xét - 1HS nêu yêu cầu - HS làm vào SGK * Đáp án: ý 1: Sai; ý 2: Đúng - 1HS nêu yêu cầu - Tự vẽ vào vở, 1 HS vẽ trên bảng lớp và nêu cách vẽ A B D C - Nhận xét đánh giá - 1HS nêu yêu cầu - Tự vẽ vào vở, 1 HS vẽ trên bảng lớp và nêu cách vẽ, trả lời câu hỏi. A B M N D C - Hình chữ nhật: ABMN; MNCD. - Cạnh AB// với MN và DC - Nhận xét đánh giá - HS nêu. Tiết 4: Tiếng việt: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - Tiết 1 Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Đọc rõ ràng một đoạn văn. - Hiểu nội dung đoạn văn, bài văn. - Đọc rõ ràng, rành mạch đoạn văn theo tốc độ 75 tiếng/phút - Nêu được ND đoạn văn, bài văn vừa đọc. I- Mục tiêu: - Đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ ( Khoảng 75 tiếng / phút) - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; Bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. - HSKG đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/ phút) II- Đồ dùng: - GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ và HTL. - Bảng phụ chép nội dung BT2. - VBT Tiếng việt 4 tập 1. III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Giới thiệu bài: - Cho cả lớp hát. - 1HS nêu các chủ điểm đã học từ đầu năm đến giờ? - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2- Phát triển bài: 2.1- Kiểm tra TĐ và HTL(7 HS) - Gọi HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và TL1,2 câu hỏi về ND bài đọc - Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi. - Cho điểm từng HS 2.2- Hướng dẫn làm BT * Bài 2 (Tr 96): - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi và TLCH: - Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? - Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân? - GV ghi nhanh lên bảng - Phát bảng phụ cho các nhóm. - HS hát. 2 HS nêu - HS lên gắp thăm bài (7 HS) - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi, nhận xét - 1 HS đọc to - Trao đổi nhóm đôi - Đại diện nhóm TL - Những bài TĐ là truyện kể là những bài có cốt truyện có nhân vật. - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (Tô Hoài) - Người ăn xin. (Tuốc-ghê-nhép) - HS nhận bảng phụ của nhóm mình. Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Tô Hoài Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đã ra bênh vực - Dế Mèn - Nhà Trò - Bọn nhện Người ăn xin Tuốc- ghê- nhép Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường & ông lão ăn xin. - Tôi (chú bé) - Ông lão ăn xin - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận hoàn thành phiếu. Nhóm nào xong treo bảng phụ và trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng * Bài 3 (Tr(96): - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tìm các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu - Gọi HS phát biểu ý kiến - Nhận xét, kết luận đoạn văn đúng - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm các đoạn văn đó 3- Kết luận: - Nhận xét giờ học - Luyện đọc CB kiểm tra tiếp - Hoạt động nhóm 4. - Các nhóm trình bày. - 1 HS đọc to - Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn - Đọc đoạn văn tìm được - Mỗi đoạn 3 HS thi đọc Ngày soạn: 04 tháng 11 năm 2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 08 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Toán: Tiết 48 LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ; hai đường thẳng vuông góc; Giải bài toán khi biết tổng & hiệu của hai số. - Củng cố cách thực hiện phép cộng, phép trừ; Nhận biết hai đường thẳng vuông góc; Giải BT khi biết tổng & hiệu của hai số. I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Thực hiện các phép tính cộng, trừ các số có đến 6 chữ số. - Nhận biết được 2 đường thẳng vuông góc. - Giải được bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó liên quan đến hình chữ nhật. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II- Đồ dùng: - GV, HS: thước thẳng có vạch chia xăng - ti - mét, ê - ke - Bảng phụ III- Hoạt động dạy và học:: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Giới thiệu bàiũ: - Kiểm tra sĩ số. - 1HS nêu miệng bài 4 - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2- Phát triển bài: * HD làm bài tập: * Bài 1 (Tr 56): - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm bảng con, gọi 4HS lên bảng. (HSTB làm ý a, HSKG làm cả bài) - Yêu cầu HS nhận xét cách đặt tính và thực hiện phép tính - GV nhận xét, cho điểm * Bài 2 (Tr 56): - BT yêu cầu chúng ta làm gì? - Để tính giá trị của BT a,b trong bài bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất nào? - Yêu cầu HS nêu quy tắc TCGH & TCKH của phép cộng -Yêu cầu HS làm nháp, gọi 2HS làm bảng phụ. (HSTB làm ý a, HSKG làm cả bài) - GV nhận xét, đánh giá. * Bài 3 (Tr 56): - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK - Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào? - Vậy độ dài cạnh của hình vuông BIHC là bao nhiêu? - Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào? - Yêu cầu HS tính chu vi hình chữ nhật AIHD * Bài 4 (Tr 56): - Gọi HS đọc đề toán - Muốn tính được diện tích hcn chúng ta phải biết được gì? - Bài toán cho biết gì? - Biết đợc nửa chu vi của HCN tức là biết được gì? - Vậy có tính được chiều dài, chiều rộng không? Dựa vào dạng toán nào để tính? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi 1 HS làm bảng phụ - GV chấm, chữa bài 3- Kết luận: - Muốn tính chu vi, diện tích HCN ? - Nhận xét giờ học - Xem lại các bài tập - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - 1 HS thực hiện - 1 HS nêu yêu cầu - Lớp làm bảng con, 4 HS lên bảng 386259 726485 528946 435260 - + - 260837 452936 73529 92753 647096 273549 602475 342507 - HS nhận xét - HS nêu - T/c giao hoán và kết hợp - 2 HS nêu quy tắc - 2 HS làm bảng nhóm 6257 + 989 + 743 = (6257 + 743) + 989 = 7000 + 989 = 7989 5798 + 322 + 4678 = 5798 + (322 + 4678) = 5798 + 5000 = 10798 - 2 HS đọc - Quan sát SGK - cạnh BC - 3 cm - DH vuông góc với AD; IH; BC - HS làm nháp, 1 HS lên bảng tính c) Chu vi HCN AIHD (6 + 3) x 2 = 18 (cm) Đáp số: 18cm - 2 HS đọc - HS nối nhau TL - Lớp làm vở, 1 HS làm bảng phụ. Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là: ( 16 - 4 ) : 2 = 6 ( cm ) Chiều dài hình chữ nhật là: 6 + 4 = 10 ( cm ) Diện tích hình chữ nhật là: 10 x 6 = 60 ( cm2 ) Đáp số: 60 cm2 Tiết 3: Tiếng việt: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - Tiết 3 Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Đọc rõ ràng một đoạn văn. - Hiểu nội dung đoạn văn, bài văn. - Đọc rõ ràng, rành mạch đoạn văn theo tốc độ 75 tiếng/phút - Nêu được ND đoạn văn, bài văn vừa đọc. I- Mục tiêu: - Đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ ( Khoảng 75 tiếng / phút) - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp nội dung đoạn đọc. - Nắm được nội dung chính, nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng - Giáo dục ý thức tích cực học tập II- Đồ dùng: - GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ, HTL từ tuần 1 đến tuần 9, bảng phụ - VBT Tiếng việt 4 tập 1 III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Gới thiệu bài: - Cho HS hát chuyển giờ. - Không kiểm tra. - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2- Phát triểnbài: Nội dung: 2.1- Kiểm tra tập đọc: ( 8HS ) - Tiến hành tương tự như tiết 1 2.2- Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2 (Tr 97) - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc tên bài TĐ là truyện kể tuần 4, 5, 6. GV ghi lên bảng - Yêu cầu HS thảo luận, trao đổi để hoàn thành BT. Các nhóm làm xong treo bảng phụ - HS hát - HS bốc thăm đọc bài. - 1 HS đọc to - Nối nhau đọc tên bài TĐ thuộc chủ điểm - T4: Một người chính trực (36) - T5: Những hạt thóc giống (46) - T6: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca (55), Chị em tôi (59) - Hoạt động nhóm 4 Tên bài Nội dung chính Nhân vật Giọng đọc Một người chính trực Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, đặt việc nước lê trên tình riêng của Tô Hiến Thành. - Tô Hiến Thành. - Đỗ thái hậu Thongthả, rõ ràng. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tính cách khẳng khái, kiên định của Tô Hiến Thành. Những hạt thóc giống Nhờ dũng cảm, trung thực, cậu bé Chôm được vua tin yêu, truyền cho ngôi báu. - Cậu bé Chôm - Nhà Vua Khoan thai, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca. Lời Chôm ngây thơ. Lo lắng. Lời nhà vua khi ôn tồn, khi dõng dạc. Nỗi dằn vặt của An- đrây - ca Nỗi dằn vặt của An- đrây – ca thể hiện tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với bản thân. - An- đrây - ca - Mẹ An- đrây - ca Trầm, buồn, xúc động. Chị em tôi Một cô chị hay nói dối ba đ ... để học tập tốt. Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quả - HS nêu ghi nhớ. - Thực hành tiết kiệm thời giờ. Tiết 4: Tiếng việt: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - Tiết 4 Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết được một số từ ngữ thuộc các chủ điểm đã học. - Dấu hai chấm & dấu ngoặc kép. - Củng cố các từ ngữ đã học thuộc các chủ điểm đã học. - Củng cố về tác dụng của dấu hai chấm & đấ ngoặc kép. I- Mục tiêu: - Nắm được một số từ ngữ (Gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân; Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ). - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Giới thiệu bài: - Cho HS hát chuyển giờ. - Từ đầu năm học các em đã học những chủ điểm nào? - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2- Phát triển bài: * Bài 1 (Tr 98) - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nhắc lại các bài MRVT. GV ghi nhanh lên bảng. - GV phát bảng phụ cho 4 nhóm HS. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài - Gọi các nhóm treo BP và đọc các từ vừa tìm được - Gọi các nhóm lên chấm bài của nhau - Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ * Bài 2 (Tr 98) - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ - Treo BP ghi các thành ngữ, tục ngữ - Yêu cầu HS suy nghĩ đặt câu và nêu tình huống sử dụng - Nhận xét, chữa từng câu cho HS . * Bài 3 (Tr 98): - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi về tác dụng của dấu ngoặc kép, dấu hai chấm và lấy VD về tác dụng của chúng. - Cả lớp hát. - 2 HS trả lời: Thương người như thể thương thân; Măng mọc thẳng; Trên đôi cánh ước mơ. - 1 HS đọc yêu cầu - HS nêu : Nhân hậu - Đoàn kết; Trung thực - Tự trọng; Ước mơ. - Hoạt động nhóm bàn - Treo bảng phụ, cử đại diện trình bày - Chấm bài - 1 HS đọc to - HS nối nhau đọc - HS nối nhau đặt câu *VD: Với tinh thần lá lành đùm lá rách, lớp chúng em đã quyên góp được nhiều sách vở, bút giấy tặng các bạn HS vùng lũ lụt. - HS nhận xét. - 1 HS đọc to - Trao đổi, thảo luận, ghi VD ra nháp - 2 HS lên bảng viết VD. Dấu câu Tác dụng Ví dụ a) Dấu hai chấm - Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của NV - Lời giải thích cho bộ phận đứng sau. - Cô giáo hỏi: “Sao em không chịu làm bài.” b) Dấu ngoặc kép - Dẫn lời trực tiếp của NV - Đánh dấu những từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. - Bố thường bảo em là “cục cưng” của bà. - Chẳng mấy chốc đàn kiến đã xây xong “lâu đài” của mình. - Kết luận về tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu hai chấm. 3- Kết luận: - GV hệ thống bài. - Nhận xét tiết học - HTL các thành ngữ, tục ngữ vừa ôn - HS lắng nghe. Ngày soạn: 07 tháng 11 năm 2011 Ngày giảng: Thứ tư ngày 09 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Toán: Tiết 49 TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết tính chất giao hoán của PC. - Biết tính chất giao hoán của phép nhân. I- Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân tính toán. - Giáo dục ý thức tích cực học tập. II- Đồ dùng: - Bảng phụ kẽ sẵn VD - Bảng con, nháp III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Giới thiệu bài: - Kiểm tra sĩ số. - Đặt tính rồi tính: 2435 x 5; 6232 x 6 - Nhận xét đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2- Phát triển bài: 2.1- Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân - GV viết bảng 2 biểu thức (SGK), yêu cầu HS so sánh 2 BT này với nhau - GV làm tương tự với các cặp phép nhân khác - Kết luận: Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau - GV treo bảng phụ - Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các BT a x b và b x a - So sánh giá trị của 2 BT a x b và b x a với a = 4 và b = 8?... - Vậy giá trị của 2 BT này luôn như thế nào với nhau? - Ta có thể viết a xb =? - Nhận xét các thừa số trong 2 tích? - Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau thì ta được tích nào? - Khi đó giá trị của biểu thức a x b có thay đổi không? - Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó như thế nào? - Gọi HS nêu lại KL 2.2- Luyện tập * Bài 1 (58): Viết nội dung BT lên bảng - Tổ chức cho HS thi điền nhanh KQ theo 2 dãy - Yêu cầu HS giải thích lí do điền - Nhận xét, đánh giá. * Bài 2 (58): - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bảng con, bảng lớp. - GV nhận xét * Bài 3 (58): HSKG - Gọi HS đọc yêu cầu. - BT yêu cầu chúng ta làm gì? - GV viết BT lên bảng, gọi HS nêu cách làm - Yêu cầu HS vận dụng tính chất giao hoán của phép cộng và làm tiếp phần còn lại - Yêu cầu HS giải thích cách làm * Bài 4 (58): HSKG - GV chép bảng - Tổ chức cho HS thi làm tiếp sức - Yêu cầu HS nêu kết luận về phép nhân có thừa số là 1, là 0? 3- Kết luận: - Nêu tính chất giao hoán của phép nhân? - Nhận xét giờ học. - Xem lại các bài tập - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - 2 HS thực hiện 2435 6232 x x 5 6 12175 37392 - HS nêu cách so sánh * 7 x 5 và 5 x 7, * ta có: 7 x 5 = 35; 5 x 7 = 35 - HS đọc bảng số - 3 HS lên bảng tính - 4 x 8 = 32; 8 x 4 = 32 - Giá trị của 2 BT này luôn bằng nhau. - 1 HS lên bảng viết: a x b = b x a - Các thừa số trong hai tích giống nhau - Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau thì ta được tích b x a; - Khi đó giá trị của biểu thức a x b không thay đổi. - Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. - 2 HS nhắc lại - Đại diện 2 dãy thi 4 x 6 = 6 x 4 3 x 5 = 5 x 3 207 x 7 = 7 x 207 2138 x 9 = 9 x 2138 - HS giảỉ thích - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bảng con, bảng lớp 1357 7 40263 x x x 5 853 7 6785 5971 281841 5 23109 9 x x x 1326 8 1427 6630 184872 12843 - 1 HS nêu yêu cầu - 1 HS nêu cách làm - HS làm vở 4 x 2145 (3 + 2) x 10287 3964 x 6 (2100 + 45) x 4 10287 x 5 (4 + 2) x (3000 + 964) - 1 HS giải thích - HS nêu yêu cầu. - Đaị diện 2 dãy thi a x 1 = 1 x a = a a x 0 = 0 x a = 0 - Bất kỳ số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó; Bất kỳ số nào nhân với 0 cũng bằng 0. -2 HS nhắc lại Tiết 2: Tiếng việt: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - Tiết 6 Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết được cấu tạo của tiếng, từ đơn, từ ghép, danh từ, động từ. - Củng có về cấu tạo của tiếng, từ đơn, từ ghép, danh từ, động từ. I- Mục tiêu: - Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần, thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (Chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn. - HSKG phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy. - Giáo dục học sinh ý thức chăm chỉ học tập II- Đồ dùng: - Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết. - Bảng nhóm. III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Giới thiệu bài: - Cho cả lớp hát chuyển giờ. - Không kiểm tra - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2- Phát triển bài: * Bài 1 (Tr 99): - Gọi HS đọc đoạn văn - Cảnh đẹp của đất nước được quan sát từ vị trí nào? - Những cảnh đẹp của đất nước hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta? * Bài 2 (Tr 99): - Gọi HS đọc yêu cầu - Y/ cầu HS trao đổi cặp - GV phát bảng phụ cho 2 cặp. Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành BT - Kết luận * Bài 3 (Tr 99): - Gọi HS đọc yêu cầu - Y/ cầu HS trao đổi cặp trả lời: - Thế nào là từ đơn? Cho VD? - Thế nào là từ láy? Cho VD? - Thế nào là từ ghép? Cho VD? - Gọi HS lên bảng viết các từ vừa tìm được - Gọi HS nhận xét bổ sung từ còn thiếu - Kết luận lời giải đúng. * Bài 4 (Tr 99): - Gọi HS đọc yêu cầu. - Thế nào là danh từ? Cho VD? - Thế nào là động từ? Cho VD? - Hướng dẫn tương tự như BT3 3- Kết luận: - Từ ghép và từ láy có điểm gì giống và khác nhau? - Nhận xét tiết học. - CB cho giờ KT. - Cả lớp hát. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc - Tiếp nối trả lời - 2 HS đọc - Trao đổi cặp - Các cặp treo bảng phụ, lớp nhận xét - 1 HS đọc bài - Trao đổi cặp - 3 HS lên bảng viết * Từ đơn: dới, tầm, cánh, chú, là, luỹ, tre, xanh, trong, bờ, ao, những. * Từ láy: rì rào, rung rinh, thung thăng * Từ ghép: bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút. - 1 HS đọc - Tiếp nối trả lời. - 1 HS đọc bài * Danh từ: tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, tre, gió, bờ, ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước, cánh, đồng, đàn trâu, cỏ, dòng, sông, đoàn, thuyền. * Động từ: rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, ngược xuôi, bay. Tiết 3: Tiếng việt: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - Tiết 7 Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Đọc thầm nhanh một đoạn văn. - Hiểu nội dung đoạn văn, bài văn. - Củng cố cách đọc thầm, đọc lướt. - Hiểu được nội dung bài, tìm được câu trả lời đúng. I- Mục tiêu: - Kiểm tra đọc hiểu, mức độ cần đạt về kiến thức kĩ năng giữa kì I (Như tiết 1) - Giáo dục Học sinh ý thức chăm chỉ học tập II- Đồ dùng: - Phiếu KT III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Giới thiệu bài: - Cho HS hát chuyển giờ. - Không kiểm tra. - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2- Phát triển bài: 2.1- HS đọc thầm bài : Quê hương - Gọi HS đọc bài Quê hương. 2.2- HS làm BT phần B vào phiếu bài tập - Quan sát nhắc nhở HS trong khi làm bài - Thu phiếu - Chấm bài và chữa. - GV kết luận nêu lại các đáp án đúng. 3- Kết luận: - Nhận xét giờ kiểm tra - Ôn tập giờ sau KT tiếp. - Cả lớp hát. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm bài văn - 1 HS đọc bài Quê hương. - HS làm bài Câu 1: ý b Hòn Đất Câu 2: ý c: Vùng biển Câu 3: ý c: Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới. Câu 4: ý b: Vòi vọi Câu 5: ý b: Chỉ có vần và thanh. Câu 6: ý a : oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa. Câu 7: thần tiên Câu 8: ý c: ba từ: Chị Sứ, Hòn Đất, Ba Thê - HS nghe nhận xét, chữa bài Tiết 4: Âm nhạc: GV chuyên dạy Thứ năm ngày10 tháng 11 năm 2011 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN 1 Môn Toán + Tiếng việt lớp 1, 2, 3. Thứ sáu ngày11 tháng 11 năm 2011 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN 1 Môn Toán + Tiếng việt lớp 4, 5.
Tài liệu đính kèm: